Bài 3 Dành cho HS khá, giỏi)
C. Củng cố, dặn dò (3’)
- GV nhận xét tiết học.
- Khen những HS, những nhóm làm việc tốt.
- Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ và thành ngữ vừa học. Chuẩn bị bài Dấu gạch ngang.
+ Ai viết cẩu thả thì chắc chắn chữ như gà bới.
- HS lắng nghe
KĨ THUẬT
TRỒNG CÂY RAU, HOA ( Tiết 1) I/ Mục tiêu:
1. KT: - HS Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng.
2. KN: - HS Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa trong chậu.
- Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu.
3. TĐ: HS yêu lao động.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Cây con rau, hoa để trồng.
- Túi bầu có chứa đất.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ Giới thiệu: 2’
Ngoài việc gieo trồng bằng hạt, một số loại cây rau, hoa còn được tiến hành trồng bằng cây con như rau muống, hoa thược dược... cây con được chăm sóc ở vườn ươm, khi ra đủ số lá và đạt yêu cầu về chiều cao cây, người ta nhổ đem trồng.
Tiết học hôm nay, chúng ta cùng nhau tìm hiểu về cách trồng cây con rau, hoa.
B/ Bài mới:
* Hoạt động 1: HD hs tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây con: 15’
- Gọi hs đọc nội dung SGK/58
- Các em hãy nhắc lại các bước gieo hạt?
- Em hãy so sánh các công việc chuẩn bị gieo hạt với chuẩn bị trồng cây con?
- Tại sao phải chọn cây con khoẻ, không cong queo, gấy yếu và không bị sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn?
- Cho hs quan sát cây giống tốt và cây giống không đủ tiêu chuẩn để hs hiểu rõ cách chọn cây.
- Nhắc lại cách chuẩn bị đất trước khi gieo hạt?
- Lắng nghe
- 1 hs đọc to trước lớp
- Gieo hạt, phủ đất, tưới nước.
- Gieo hạt thì chọn hạt giống, trồng cây con thì chọn cây giống, sau đó chuẩn bị đất .
- Vì nếu trồng cây con đứt rễ, cây sẽ chết vì không hút được nước và thức ăn.
- Quan sát
- Cần được làm nhỏ, tơi xốp, sạch cỏ dại - Cần lên luống để tạo điều kiện cho cây
- Cần chuẩn bị đất trồng cây con như thế nào?
- Hãy quan sát các hình trong SGK và nêu các bước trồng cây con?
- Phải ấn chặt đất và tưới nhẹ nước quanh gốc cây nhằm mục đích gì?
- Giải thích một số yêu cầu khi trồng cây con:
. Giữa các cây trồng trên luống cần phải có một khoảng cách nhất định, độ sâu của hốc tuỳ thuộc vào kích thước bộ rễ hoặc bầu đất của cây đem trồng, nên cho 1 ít phân chuồng đã ủ hoai mục vào hốc và lấp một ít đất lên trước khi trồng cây con để khi bén đất rễ sẽ có ngay các chất dinh dưỡng cung cấp cho cây.
. Đặt cây vào giữa hốc và một tay giữ cho thẳng đứng, một tay vun đất vào quanh gốc cây, ấn chặt cho đến khi cây tự đứng vững được. Trồng cây lần lượt vào từng hốc, từng hàng trên luống.
. Tưới nước cho câu sau khi trồng xong toàn bộ cây con trên luống để đất không bị ướt khi trồng. Nếu trời nắng nên che phủ cho cây khỏi bị héo trong vòng 3-5 ngày.
- Gọi hs nhắc lại cách trồng cây con.
* Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật: 15’
- Các em nên lấy đất ruộng hoặc đất vườn đã phơi khô, đập nhỏ cho vào túi bầu. Sau đó chọn cây con và tiến hành trồng cây con vào bầu đất (vừa nói vừa thao tác) - Nếu bạn nào trồng cây ở vườn nhà thì thực hiện các bước như SGK
- Gọi 1 hs lên thao tác lại cách trồng cây rau, hoa trong bầu đất.
C/ Củng cố, dặn dò: 3’
- Gọi hs đọc lại ghi nhớ SGK/59
- Về nhà áp dụng kiến thức đã học vào cuộc sống
- Bài sau: Trồng cây rau, hoa (tt)
con phát triển thuận lợi, đi lại chăm sóc dễ dàng.
. Xác định vị trí trồng . Đào hốc.
. Đặt cây vào hốc, vun đất và ấn chặt.
. Tưới nước.
- Nhằm giúp cho cây không bị nghiêng ngả và không bị héo.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Vài hs nhắc lại
- HS lắng nghe, quan sát - HS thực hiện
1 hs lên bảng thực hiện - 1 hs đọc to trước lớp - HS nghe
TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu
1. KT: - HS Biết so sánh hai phân số .
2. KN: - Rèn kĩ năng làm đúng bài tập1(a,b) và 2 (a, b); 3. HS khá,giỏi làm thêm bài 4 3. TĐ: - Giáo dục HS vận dụng tính toán thực tế .
II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập số 3 . - Gọi 2 HS trả lời quy tắc về so sánh hai phân số khác mẫu số .
- Nhận xét bài học sinh .
- Nhận xét đánh giá phần bài cũ . B.Bài mới:
1) Giới thiệu bài: (2’)
2) Hướng dẫn hs làm bài (28’) Bài 1:
- Gọi 1 em nêu ví dụ a và b.
+ Hướng dẫn HS cả lớp làm mẫu một bài về cách thực hiện ở mỗi phép tính.
- Câu c và d yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Gọi hai em lên bảng sửa bài.
- Yêu cầu HS nêu giải thích cách so sánh .
- Giáo viên nhận xét học sinh . C kĩ năng so sánh 2 p/s Bài 2:
Ghi câu a lên bảng, y/c hs tìm 2 cách so sánh
- Kết luận: có 2 cách so sánh:
+ Qui đồng mẫu số các phân số rồi so sánh
+ So sánh với 1
- Y/c hs tự làm theo cách qui đồng mẫu số rồi so sánh.
+ Các phép tính còn lại yêu cầu HS suy
+ 1 HS lên chữa bài.
+ 2 HS đứng tại chỗ nêu miệng . + HS nhận xét bài bạn .
- Lắng nghe .
- Một em nêu đề bài.
- Lớp làm vào vở.
- Hai học sinh làm bài trên bảng a) 8
7 8 5
b) Rút gọn
5 3 25 15
Vì ;
5 4 5
3 nên
5 4 25 15
d)106 =106××22 =1220 và giữ nguyên 2011 Ta có 1220 > 2011 nên 106 > 2011 - Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- Một em đọc thành tiếng.
a) C1 :
56 49 8
;7 56 64 7
8
56 49 56
64 Vậy
8 7 7 8
C2 : Ta có: 1
8
;7 7 1
8
. Từ 1
7
8 và 1>
8
7 ta có:
8 7 7 8
nghĩ và tự thực hiện vào vở . + Gọi HS chữa bài trên bảng . - Giáo viên nhận từng hs
C kĩ năng so sánh p/s bằng 2 cách đã học
Bài 3 :
- Gọi HS đọc ví dụ trong SGK.
- Gọi ý để HS rút nhận xét về so sánh hai tử số bằng nhau .
-Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở các phép tính còn lại
- Gọi HS đọc bài làm
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh . C kĩ năng so sánh hai p/s có cùng tử số Bài 4 :
- Gọi HS đọc đề bài
+ Muốn sắp xếp đúng các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì ? -Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét học sinh
C kĩ năng so sánh các p/s để sắp xếp theo thứ tự tăng dần