- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục quan sát và viết lại vào vở. chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối.
- Quan sát
- Dựa vào những gì đã quan sát (kết hợp tranh, ảnh), ghi lại kết quả quan sát trên giấy nháp.
- HS nghe
KHOA HỌC
Âm thanh trong cuộc sống (tiếp)
I. Mục tiêu:
1. KT: - HS Nêu được ví dụ về:
+ Tác hại của tiếng ồn: tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ ( đau đầu, mất ngủ); gây mất tập trung trong công việc, học tập;….
+ Một số biện pháp chống tiếng ồn.
2. KN: - Thực hiện các quy định không gây tiếng ồn nơi công cộng.
- Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống: bịt tai khi nghe âm thanh quá to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn,….
3. TĐ: Khám phá khoa học.
II/ Kĩ năng sống
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân, giải pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh ảnh minh hoạ về tiếng ồn .
- Hình ảnh minh hoạ trang 88 , 89 SGK - Các tình huống ghi sẵn vào giấy . - Các mẩu giấy ghi thông tin .
III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ ( 5’)
- Gọi 3 HS lên bảng trả lời nội dung câu hỏi
1) Âm thanh cần thiết cho cuộc sống của con người như thế nào?
2)Việc ghi lại âm thanh có ích lợi gì ? 3) Hãy nêu ghi nhớ SGK ?
- GV nhận xét HS.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (3’) 2. Các hoạt động (28’)
* Hoạt động 1: Các loại tiếng ồn và
- 3 HS trả lời.
nguồn gây tiếng ồn: 8’
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm:
Quan sát các hình minh hoạ trong SGK và trao đổi thảo luận và trả lời.
+ Tiếng ồn có thể phát ra từ đâu ?
+ Nơi em ở còn những loại tiếng ồn nào ?
+ Theo em hầu hết các loại tiếng ồn là do thiên nhiên hay do con người tạo ra?
* Kết luận: Hầu hết các loại tiếng ồn là do con người tạo ra như hoạt động của các phương tiện giao thông đường bộ, đường thuỷ, hàng không. Còn ở trong nhà thì có tiếng ồn từ các đồ vật như máy giặt, tủ lạnh, ti vi, máy ghi âm,...
cũng là những nguồn gây tiếng ồn.
* Hoạt động 2: Tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống:12’
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm:
Quan sát các hình minh hoạ trong SGK và trao đổi thảo luận và trả lời.
+ Tiếng ồn có tác hại gì?
+ Chúng ta cần có những biện pháp nào để phòng chống tiếng ồn ?
- GV đi theo dõi giúp đỡ từng nhóm HS.
+ Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp .
GVKL: Âm thanh được gọi là tiếng ồn khi nó trở nên mạnh và gây khó chịu.
Tiếng ồn có ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ con người, có thể gây mất ngủ, đau đầu, suy nhược thần kinh có hại cho tai. Tiếng nổ lớn có thể làm thủng màng nhĩ. Tiếng ồn mạnh sẽ gây hại cho các tế bào lông trong ốc tai.
- HS thảo luận theo nhóm 4 HS.
- Quan sát tranh minh hoạ, trao đổi và trả lời các câu hỏi vào giấy.
+ Tiếng ồn có thể phát ra từ : tiếng động cơ ô tô, xe máy, loa đà, trường học giờ ra chơi, chó sủa trong đêm, máy cưa, máy khoan bê tông....
+ Những loại tiếng ồn: tiếng tàu hoả, tiếng loa phóng thanh công cộng, loa đài, ti vi mở quá to, tiếng phun sơn từ những hàng hàn xì, tiếng máy trộn bê tông, tiếng ồn từ chợ búa, từ công trình xây dựng,...
+ hầu hết các tiếng ồn nêu trên đều do con người gây ra .
+ Lớp lắng nghe .
- Thực hiện thảo luận theo nhóm 4 HS.
- Quan sát tranh minh hoạ, trao đổi và trả lời các câu hỏi vào giấy.
+ Tiếng ồn có hại: gây điếc tai, nhức đầu, mất ngủ, suy nhược thần kinh, ảnh hướng tới tai.
+ Các biện pháp để phòng chống tiếng ồn là:
cần có những quy định chung về tiếng ồn như: không gây tiếng ồn những nơi công cộng, sử dụng những vật không gây tiếng ồn để cách âm, ngăn cách làm giảm tiếng ồn đến tai, trồng nhiều cây xanh.
+ Lắng nghe .
Những tế bào lông bị hư hại không được cơ thể phục hồi nên nếu tiếp xúc lâu với tiếng ồn sẽ gây điếc mãn tính ..
* Hoạt động 3: Nên và không nên làm gì để góp phần phòng chống tiếng ồn: 8’
- Em hãy nêu những việc nên làm và không nên làm để góp phần phòng chống tiếng ồn cho bản thân và cho những người xung quanh ?
+ GV yêu cầu đại diện các nhóm tiếp nối nhau lên trình bày .
- GV chia bảng thành hai cột nên và không nên và ghi nhanh những ý HS nêu lên bảng.
- Nhận xét , tuyên dương những HS có hiểu biết, nhắc nhớ HS thực hiện theo những việc nên làm và nhắc nhở mọi người cùng có ý thức thực hiện để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn.
C. Củng cố dặn dò (4’) - GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học để chuẩn bị tốt cho bài sau.
Học thuộc mục bạn cần biết SGK
- HS trả lời :
+ Những việc nên làm: Trồng nhiều cây xanh, nhắc nhớ mọi người cùng có ý thức giảm ô nhiễm tiếng ồn: công trường xây dựng, khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp xây dựng xa nơi đông dân cư hoặc lắp các bộ phận giảm thanh.
+ Những việc không nên làm: Nói to, cười đùa ở nơi cần yên tĩnh, mở nhạc công suất to, mở ti vi to, trêu đùa súc vật để chúng kêu, nổ xe máy, ô tô trong nhà xây dựng công trường gần trường học, bệnh viện..
Ngày soạn : 29/01/2013 Ngày giảng : T6, 01/02/2013
TOÁN
Luyện tập
I. Mục tiêu
1. KT: - HS Biết so sánh hai phân số .
2. KN: - Rèn kĩ năng làm đúng bài tập1(a,b) và 2 (a, b); 3. HS khá,giỏi làm thêm bài 4 3. TĐ: - Giáo dục HS vận dụng tính toán thực tế .
II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập số 3 . - Gọi 2 HS trả lời quy tắc về so sánh hai phân số khác mẫu số .
- Nhận xét bài học sinh .
- Nhận xét đánh giá phần bài cũ . B.Bài mới:
+ 1 HS lên chữa bài.
+ 2 HS đứng tại chỗ nêu miệng . + HS nhận xét bài bạn .
1) Giới thiệu bài: (2’)
2) Hướng dẫn hs làm bài (28’) Bài 1:
- Gọi 1 em nêu ví dụ a và b.
+ Hướng dẫn HS cả lớp làm mẫu một bài về cách thực hiện ở mỗi phép tính.
- Câu c và d yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Gọi hai em lên bảng sửa bài.
- Yêu cầu HS nêu giải thích cách so sánh .
- Giáo viên nhận xét học sinh . C kĩ năng so sánh 2 p/s Bài 2:
Ghi câu a lên bảng, y/c hs tìm 2 cách so sánh
- Kết luận: có 2 cách so sánh:
+ Qui đồng mẫu số các phân số rồi so sánh
+ So sánh với 1
- Y/c hs tự làm theo cách qui đồng mẫu số rồi so sánh.
+ Các phép tính còn lại yêu cầu HS suy nghĩ và tự thực hiện vào vở .
+ Gọi HS chữa bài trên bảng . - Giáo viên nhận từng hs
C kĩ năng so sánh p/s bằng 2 cách đã học
Bài 3 :
- Gọi HS đọc ví dụ trong SGK.
- Gọi ý để HS rút nhận xét về so sánh hai tử số bằng nhau .
-Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở các phép tính còn lại
- Gọi HS đọc bài làm
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh .
- Lắng nghe .
- Một em nêu đề bài.
- Lớp làm vào vở.
- Hai học sinh làm bài trên bảng a) 8
7 8 5
b) Rút gọn
5 3 25 15
Vì ;
5 4 5
3 nên
5 4 25 15
d)106 =106××22 =1220 và giữ nguyên 2011 Ta có 1220 > 2011 nên 106 > 2011 - Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- Một em đọc thành tiếng.
a) C1 :
56 49 8
;7 56 64 7
8
56 49 56
64 Vậy
8 7 7 8
C2 : Ta có: 1
8
;7 7 1
8
. Từ 1
7
8 và 1>
8
7 ta có:
8 7 7 8
b) 1
8
;5 5 1
9
.Từ 1
5
9 và 1
8
5 ta có:
8 5 5 9
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Lắng nghe GV hướng dẫn
+ Đọc chữa bài :
11 8 9
;8 14
9 11
9
Trong hai phân số có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn
C kĩ năng so sánh hai p/s có cùng tử số Bài 4 : (Dành cho HS khá, giỏi)
- Gọi HS đọc đề bài
+ Muốn sắp xếp đúng các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì ? -Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét học sinh
C kĩ năng so sánh các p/s để sắp xếp theo thứ tự tăng dần