PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
III. ĐỒNG VỊ PHÓNG XẠ NHÂN TẠO
1. Phóng xạ nhân tạo và phương pháp nguyên tử đánh dấu
- Khi làm thí nghiệm chiếu tia (phát ra bởi poloni) vào một tấm nhôm, thì từ tấm nhôm phát ra tia phóng xạ . Đó là hiện tượng phóng xạ nhân tạo
n P Al
He 1327 1530 01
4
2
- Nguyên tố Nhôm qua phản ứng trên đã biến thành nguyên tố phóng xạ Photpho (gọi là nguyên tố phóng xạ nhân tạo)
- Từ phương pháp tạo ra phóng xạ nhân tạo. Người ta tạo ra các hạt phóng xạ của nguyên tố X theo sơ đồ:ZAX01nAZ1X
- Khi trộn lẫn AZ1X với các hạt nhân bình thường không phóng xạ, các hạt nhân phóng xạ AZ1X gọi là các nguyên tử đánh dấu.
2. Đồng vị 14Cđồng hồ của trái đất
- Khi một nơtron chậm gặp một hạt nhân 147N(có trong khí quyển) tạo ra đồng vị 146Ctheo sơ đồ:
p C N
n 147 146 11
1
0
- Trong khí quyển tỉ lệ hạt nhân 126Cvà 146Clà không đổi (146Cchiếm 10-6 %) - Khi thực vật chết đi tỉ lệ này sẽ giảm đi so với tỉ lệ đó trong không khí
- Dựa vào phép so sánh trên người ta xác định được thời gian từ lúc lòai thực vật đó chết cho đến nay.
B. BÀI TẬP
I. Trắc nghiệm
Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng
A. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra sóng điện từ B. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra các tia ,,
C. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử tự phân hủy, phát ra các tia không nhìn thấy và biến đổi thành hạt nhân khác
D. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử nặng bị phá vỡ thành các hạt nhân nhẹ khi hấp thụ nơtron Câu 2: Kết luận nào về bản chất của các tia phóng xạ dưới đây không đúng?
A. Tia ,, có chung bản chất là sóng điện từ có bước sóng khác nhau B. Tia là dòng các hạt nhân nguyên tử
C. Tia là dòng hạt mang điện D. Tia là sóng điện từ
Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Hạt và có khối lượng khác nhau
B. Hạt và được phóng ra từ cùng một đồng vị phóng xạ
C. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ hạtvà bị lệch về hai phía khác nhau D. Hạt và được phóng ra có tốc độ bằng nhau
Câu 4: Cho phản ứng 199F p166OX , X là hạt nhân nào?
A. B. C. D. n
Câu 5: Cho phản ứng 1737ClX1837Arn, X là hạt nhân nào?
A. 11H B. 12D C. 31T D. 24He
Câu 6: Chọn câu sai. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử A. Gồm hai loại hạt là proton và nơtron
B. Proton mang điện dương +e
C. Số proton trong hạt nhân đúng bằng số electron trong nguyên tử D. Số hạt nơtron bằng số khối A
Câu 7: Chọn câu đúng. Các hạt nhân đồng vị là các hạt nhân A. Có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron
B. Có cùng số Z khác số A C. Khác nhau về số khối A D. A, B đúng
Câu 8: Xác định Z, A trong phản ứng sau: 49BeZAX n A. Z=8, A=13
B. Z=6, A=12 C. Z=7, A=12
Câu 9: Xác định Z, A trong phản ứng sau: 11H2555MnZAX2655Fe A. Z=0, A=1
B. Z=1, A=0 C. Z=0, A=2 D. Z=1, A=1
Câu 10: Chọn biểu thức không đúng liên quan đến định luật phân rã phóng xạ:
A. N=N0e-t B. N=
T t
N 2
0
C. N=N0e T t 693 ,
0
D. N=N0e T 2 t ln
Câu 11: Chọn biểu thức đúng với hiện tượng phóng xạ:
A. T=0, 693 B. =T. ln2 C. T=
693 , 0
D. . Khi T=t thì N=
4 N0
Câu 12: Chọn câu sai
A. Chu kỡ bỏn ró của một chất phúng xạ là thời gian T mà cứ sau mỗt thời gian này thỡ ẵ số hạt nhõn hiện có của chất này bị phân hủy
B. Chu kì bán rã của một chất phóng xạ là thời gian sau đó khối lượng còn lại của chất ấy bằng khối lượng hiện có của chất ấy bị phân rã.
C. Chu kì bán rã của một chất phóng xạ là thời gian sau đó độ phóng xạ của nguồn giảm còn một nửa D. Chu kì bán rã của một chất phóng xạ là thời gian sau đó khối lượng còn lại của chất ấy bằng khối lượng của chất sinh ra
Câu 13: Điều nào sau đây không đúng khi nói về tia
A. Tia là dòng hạt pozitron có cùng khối lượng với electron nhưng mang điện tích + B. Tia có khả năng ion hóa mạnh
C. Tia có khả năng đâm xuyên rất mạnh D. Tia có tốc độ nhỏ hơn so với tia anpha Câu 14: Chọn câu đúng
A. Tia anpha được tạo thành bởi các hạt nhân He24 chuyển động với tốc độ 20000km/s B. Tia anpha dòng các hạt proton chuyển động với tốc độ 20000km/s
C. Tia anpha đi được vài xentimét trong vật rắn D. Tia anpha không bị lệch trong điện trường
Câu 15: Chất phóng xạ 13955Cs có chu kì bán rã 7phút. Hằng số phóng xạ của xêsi là A. =1, 65. 10-4s-1
B. =1, 65. 10-2s-1 C. =1, 65. 10-3s-1 D. giá trị khác
Câu 16: Chất phóng xạ 13955Cs có chu kì bán rã 7phút. Hằng số phóng xạ của xêsi là 1, 65. 10-3s-1. Ban đầu có 8. 106 nguyên tử xêsi. Hỏi sau bao lâu chỉ còn 8. 104nguyên tử
A. 4, 7 phút B. 74 phút C. 47phút D. giá trị khác
Câu 17: Ban đầu có N0 hạt nhân của một mẫu phóng xạ nguyên chất. Biết chu kì bán rã của chất phóng xạ này là T. Sau thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa phân rã của mẫu phóng xạ này bằng
A. N0 /3 B. N0 /4 C. N0 /8 D. N0 /6
Câu 18: Hạt nhân 146 C sau một lần phóng xạ tạo ra hạt nhân 147 N. Đây là A. phóng xạ γ
B. phóng xạ β+
C. phóng xạ α D. phóng xạ β–
Câu 19: Ban đầu (t=0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t1 mẫu chất phóng xạ X còn lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t2= t1+100(s) số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 5%
so với số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là A. 25s
B. 200s C. 50s D. 400s
Câu 20: Khi nói về tia α phát biểu nào sau đây là sai? , A. Tia α là dòng các hạt nhân heli (42He ).
B. Khi đi trong không khí, tia α làm ion hoá không khí và mất dần năng lượng.
Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia α bị lệch về phía bản âm của tụ điện.
D. Tia α phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 20000 m/s.
Câu 21: Pôlôni 84210Po phóng xạ α và biến đổi thành chì Pb. Biết khối lượng các hạt nhân Po; α; Pb lần lượt là: 209, 937303 u; 4, 001506 u; 205, 929442 u và 1 u = 931, 5MeV/c2. Năng lượng toả ra khi một hạt nhân pôlôni phân rã xấp xỉ bằng
A. 59, 20 MeV B. 29, 60 MeV C. 5, 92 MeV D. 2, 96 MeV
Câu 22: Một chất phóng xạ radon 222Rncó khối lượng ban đầu m0=1mg, sau 15, 2 ngày thì độ phóng xạ của nó giảm 93, 75%. Chu kì bán rã của randon là
A. 3, 8 B. 5, 1 ngày C. 3, 1 ngày D. giá trị khác
Câu 23: Polôni 21084Po là chất phóng xạ anpha có chu kì bán rã là 138 ngày. Tìm hoạt độ phóng xạ của 4g polôni
A. Ho=66, 7. 1014Bq B. Ho=6, 67. 1014Bq C. Ho=7, 66. 1014Bq D. giá trị khác
Câu 24: Polôni 21084Po là chất phóng xạ anpha có chu kì bán rã là 138 ngày và hoạt độ phóng xạ ban đầu là Ho=6, 67. 1014Bq. sau bao lâu hoạt độ phóng xạ giảm 100 lần
A. 916 ngày B. 619ngày C. 196 ngày D. giá trị khác
Câu 25: Trong quá trình phân rã hạt nhân 23792U, đã phóng ra một hạt và hai hạt A. nơtrôn (nơtron)
B. êlectrôn (êlectron) C. pôzitrôn (pôzitron) D. prôtôn (prôton)
Câu 26: Ban đầu có 20 gam chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Khối lượng của chất X còn lại sau khoảng thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu bằng
A. 3, 2 gam B. 2, 5 gam C. 4, 5 gam
D. 1, 5 gam
Câu 27: Phóng xạ và phân hạch hạt nhân A. đều có sự hấp thụ nơtron chậm
B. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng C. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng D. đều không phải là phản ứng hạt nhân
Câu 28: Hạt nhân 84210Po đang đứng yên thì phóng xạ α, ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt α A. chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con.
B. bằng động năng của hạt nhân con.
C. lớn hơn động năng của hạt nhân con.
D. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con.
Câu 29: Ban đầu có N0 hạt nhân của một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có chu kì bán rã T. Sau khoảng thời gian t = 0, 5T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất phóng xạ này là
A. N0 2 B. N0.2 C. N0/2 D. N0/4
Câu 30: Biết đồng vị phóng xạ 146 C có chu kì bán rã 5730 năm. Giả sử một mẫu gỗ cổ có độ phóng xạ 200 phân rã/phút và một mẫu gỗ khác cùng loại, cùng khối lượng với mẫu gỗ cổ đó, lấy từ cây mới chặt, có độ phóng xạ 1600 phân rã/phút. Tuổi của mẫu gỗ cổ đã cho là
A. 2865 năm B. 11460 năm C. 17190 năm D. 1910 năm