BỆNH NHÂN SỬ DỤNG – KHÔNG SỬ DỤNG INSULIN
type 2: Hiệu quả và an toàn của các nhóm thuốc hạ đường huyết thế hệ mới
DPP4 Inhibitors GLP1 Receptor Agonists SGLT2 Inhibitors
Alo1 Lin2 Sax3 Sit4 Alb5 Dul6 Exe7 Exe ER8 Lir9 Can10 Dap11 Emp12
Baseline A1C (%) 7.9 8.1 8.1 8.0 8.1 8.1 8.2 8.6 8.4 7.8 7.9 7.9
Hiệu quả kiểm soát đường huyết-giảm A1c
DPP4i, Đồng vận GLP1, và SGLT2i phối hợp với Metformin (Thay đổi so với ban đầu; Không phải nghiên cứu đối đầu)
1. Nauck MA, et al. Int J Clin Pract. 2009;63:46-55. 2. Taskinen MR, et al. Diabetes Obes Metab. 2011;13:65-74. 3. DeFronzo RA, et al. Diabetes Care.
2009;32:1649-1655. 4. Charbonnel B, et al. Diabetes Care. 2006;29:2638-2643. 5. Ahrén B, et al. Diabetes Care. 2014;37:2141-2148.
6. Dungan KM, et al. Lancet. 2014;384:1349-1357. 7. DeFronzo RA et al. Diabetes Care. 2005;28:1092-1100. 8. Bergenstal RM, et al. Lancet.
2010;376:431-439. 9. Pratley RE, et al. Lancet. 2010;375:1447-1456. 10. Cefalu WT, et al. Lancet. 2013;382:941-950. 11. Nauck MA, et al. Diabetes Care. 2011;34:2015-2022. 12. Haring HU, et al. Diabetes Care. 2014;37:1650-1659.
A1C (%)
Gi ả m cân
NR, not reported.
1. Nauck MA, et al. Int J Clin Pract. 2009;63:46-55. 2. Taskinen MR, et al. Diabetes Obes Metab. 2011;13:65-74. 3. DeFronzo RA, et al. Diabetes Care.
2009;32:1649-1655. 4. Charbonnel B, et al. Diabetes Care. 2006;29:2638-2643. 5. Ahrén B, et al. Diabetes Care. 2014;37:2141-2148.
6. Dungan KM, et al. Lancet. 2014;384:1349-1357. 7. DeFronzo RA et al. Diabetes Care. 2005;28:1092-1100. 8. Bergenstal RM, et al. Lancet.
2010;376:431-439. 9. Pratley RE, et al. Lancet. 2010;375:1447-1456. 10. Cefalu WT, et al. Lancet. 2013;382:941-950. 11. Nauck MA, et al. Diabetes Care. 2011;34:2015-2022. 12. Haring HU, et al. Diabetes Care. 2014;37:1650-1659.
N R
DPP4 Inhibitors GLP1 Receptor Agonists SGLT2 Inhibitors
Alo1 Lin2 Sax3 Sit4 Alb5 Dul6 Exe7 Exe ER8 Lir9 Can10 Dap11 Emp12
Weight (kg)
DPP4i, Đồng vận GLP1, và SGLT2i phối hợp với Metformin (Thay đổi so với ban đầu; Không phải nghiên cứu đối đầu)
Tác đ ộ ng lên huy ế t áp
Nhóm ∆ Huyết áp tâm thu BP, mmHg
(95% CI)
∆ Huyết áp tâm trương BP, mmHg (95% CI)
Thuốc thế hệ mới
Đồng vận GLP11 -3.57
(-5.49 to -1.66)
-1.38 (-2.02 to -0.73)
DPP4i2 -0.1
(-1.2 to 0.8) —
SGLT2 i3 -3.77
(-4.65 to -2.90)
-1.75 (-2.27 to -1.23) Thuốc truyền thống
Metformin4 -1.09
(-3.01 to 0.82)
-0.97 (-2.15 to 0.21)
TZDs5 -4.70
(-6.13 to -3.27)
-3.79 (-5.82 to -1.77)
1. Vilsbứll T, et al. BMJ. 2012 Jan 10;344:d7771. doi: 10.1136/bmj.d7771.
2. Monami M, et al. Diabetes Obes Metab. 2013;15:112-120.
3. Vasilakou D, et al. Ann Intern Med. 2013;159:262-274.
4. Wulffelé M, et al. J Intern Med. 2004;256:1-14.
5. Qayyum R, Adomaityte J. J Clin Hypertens (Greenwich). 2006;8:19-28.
Meta-analyses
Tiếp cận thực tế cho BS tim mạch
• Y tá/người kê đơn làm việc tại phòng khám ngoại trú
Tuân thủ phác đồ cho phần lớn các ca không phức tạp nhưng có tham khảo lại bác sỹ lâm sàng với các ca khó hoặc khi kiểm soát ít rõ ràng
• Phòng khám có sự kết hợp giữa BS tim mạch và BS điều trị đái tháo đường
• BS tim mạch tiến hàng điều trị bước 1 và 2, và tham khảo BS điều trị ĐTĐ với từng ca phức tạp
Nguy cơ hạ đường huyết trong phác đồ chống tăng đường huyết
Nguy cơ thấp Metformin
Ức chế DPP-4 Chủ vận GLP-1 Các TZD
Nguy cơ cao Insulin
Sulfonylurea
Bước 1: Đánh giá bệnh tim mạch
Có kèm bệnh tim mạch là chỉ định bắt buộc
GLP-1 RA đã Hoặc chứng minh lợi ích tim mạch1
SGLT2-i đã chứng minh lợi ích tim mạch nếu eGFR phù hợp1-2
Nếu HbA1c chưa đạt mục tiêu Nếu cần điều trị tích cực hoặc bệnh nhân không thể dung nạp GLP-1 RA và/hoặc SGLT2i, lựa chọn các thuốc chứng minh an toàn tim mạch:
• Cân nhắc thêm nhóm thuốc khác đã chứng minh lợi ích tim mạch
• DPP-4i nếu không đang điều trị với GLP- 1 RA
• Insulin nền4
• TZD5
• SU6
Bệnh tim mạch do xơ vữa trội hơn
Nếu HbA1c chưa đạt mục tiêu
• Tránh TZD
Lựa chọn các thuốc chứng minh an toàn tim mạch:
• Cân nhắc thêm nhóm thuốc khác với lợi ích tim mạch đã được chứng minh
• DPP-Ivi (trừ saxagliptin) nếu không đang điều trị GLP-1 RA
• Insulin nền4
• SU6
Suy tim trội hơn
Hoặc
GLP-1 RA đã chứng minh lợi ích tim mạch1 SGLT2-i đã chứng
minh lợi ích tim mạch nếu eGFR phù hợp1-2
Các lưu ý khi có bệnh thận mạn
Mức eGFR phù hợp với thuốc SGLT2-i khác nhau giữa các nước và các hoạt chất.
SGLT2-i được đăng kí là thuốc kiểm soát ĐH, khởi đầu khi eGFR>45-60ml/min/1.73m2 và ngưng khi eGFR 45-60 vì hiệu quả kiểm soát ĐH giảm theo eGFR.
Các thử nghiệm CVOT của SGLT2-i bao gồm các bệnh nhân có eGFR>30, và không có các biến cố bất lợi quá mức ở bệnh nhân có eGFR<60.
Các tác dụng phụ trên đường tiêu hoá của GLP-1 RA tăng khi chức năng thận giảm.
GLP-1 RA không khuyến cáo khi suy thận nặng do thiếu kinh nghiệm ở nhóm đối tượng bệnh nhân này.
GLP-1 RA được chứng minh lợi ích tim mạch1