Câu 1: Vi sinh vật nguyên dưỡng là vi sinh vật tự tổng hợp được tất cả các chất : A. chuyển hoá sơ cấp. B. cần thiết cho sự sinh trưởng.
C. chuyển hoá thứ cấp. D. chuyển hoá sơ cấp và thứ cấp.
Câu 2: Trong 1 quần thể vi sinh vật, ban đầu có 104 tế bào. Thời gian 1 thế hệ là 20phút, số tế bào trong quần thể sau 2 giờ là :
A. 104.23. B. 104.26 C. 104.25 D. 104.24.
Câu 3: Trong nuôi cấy không liên tục để thu được nhiều VSV nhất người ta tiến hành thu ở pha nào?
a. pha tiềm phát b. pha luỹ thừa c. pha cân bằng d. pha suy vong
Câu 4: Vi sinh vật quang tự dưỡng cần nguồn năng lượng và nguồn cacbon chủ yếu từ : A. chất hữu cơ. B. chất vô cơ và CO2.
C. ánh sáng và chất hữu cơ. D. ánh sáng và CO2. Câu 5: Việc muối chua rau quả là lợi dụng hoạt động của:
A. nấm cúc đen. B. vi khuẩn mì chính.
C. nấm men rượu. D. vi khuẩn lactic.
Câu 6: Vi sinh vật ký sinh động vật thuộc nhóm vi sinh vật :
A. ưa ấm. B. ưa axit. C. ưa nhiệt. D. ưa lạnh.
Câu 7: Chọn câu trả lời đúng nhất: Ưu việt của thuốc trừ sâu từ virut?
a) Có tính đặc hiệu cao, không độc cho ngời, động vật và côn trùng có ích b) Virut ở trong thể bọc nên có thể tồn tại được rất lâu ngoài cơ thể côn trùng c) Dễ sản xuất, hiệu quả diệt sâu cao, giá thành hạ.
d) Cả a, b, c đều đúng
Câu 8: Đặc điểm chỉ có ở vi rút mà không có ở vi khuẩn là :
A. chứa cả ADN và ARN. B. có cấu tạo tế bào.
C. chỉ chứa ADN hoặc ARN. D. Chứa ribôxôm, sinh sản độc lập.
Câu 9: Sắp xếp các thành phần cấu tạo của virut trần và vi rút có vỏ ngoài vào từng loại virut sao cho phù hợp:
STT Tên virut Trả lời Thành phần cấu tạo
1 Virut trần 1… a) Nuclêôcapsit
2 Virut có vỏ
ngoài 2… b) Capsôme
c) Axit nuclêic d) Vỏ ngoài e) Capsit g) Gai
Câu 10: Sắp xếp tính chất và cách lây nhiễm của các bệnh vào từng bệnh sao cho phù hợp:
STT Các bệnh Trả lời Tính chất và các lây nhiễm
1 Bệnh sốt xuất huyết 1… a) Bệnh do virut Dengi gây nên 2 Bệnh viêm não Nhật
Bản
2… b) Muỗi Aedes bị nhiễm virut khi đốt người bệnh, rồi truyền sang người lành
c) Bệnh lây nhiễm trầm trọng của hệ thần kinh trung - ơng
d) Bệnh rất phổ biến ở Việt Nam
e) Muỗi Cules hút máu lợn hoặc chim (là ổ chứa virut) rồi đốt và truyền bệnh sang người
g) Gây tỉ lệ tử vong cao Câu 11: Trong số những câu sau có báo nhiêu câu trả lời đúng:
1. Sự giảm số lượng tế bào của hệ thống miễn dịch sẽ làm mất khả năng miễn dịch của cơ thể
2. Các vi sinh vật lợi dụng lúc cơ thể bị suy giảm miễn dịch để tấn công, gọi là vi sinh vật cơ hội
3. Các bệnh do virut gây ra gọi là bệnh cơ hội
4. HIV dễ lây lan qua đường hô hấp hoặc khi dùng chung bát đĩa với người bệrth
A. 2 B. 4 C. 3 D. 1
Câu 12: Sắp xếp đặc điểm của phương thức lây truyền vào từng phương thức sao cho phù hợp:
STT Các phơng thức Đặc điềm của các phơng thức
1 Truyền ngang a) Qua động vật cắn hoặc côn trùng đốt 2 Truyền dọc b) Qua sol khí bắn ra khi ho hoặc hắt hơi
c) Truyền từ mẹ sang thai nhi qua nhau thai
d) Qua tiếp xúc trực tiếp (qua vết thơng, quan hệ tình dục, hôn nhau...)
e) Qua đờng phân, miệng
g) Sau khi ủ bệnh, triệu chứng xuất hiện (viêm đau tại chỗ hoặc tác động tới cơ quan xa)
h) Vi sinh vật từ phân vào cơ thể qua thức ăn, nớc uống bị nhiễm
i) Nhiễm khisinh nở hoặc qua sữa mẹ
Truyền ngang gồm:……….
Truyền dọc gồm:………
Câu 13: Trong số các câu sau đây có bao nhiêu câu trả lời đúng:
1) Việc lạm dụng thuốc trừ sâu hoá học đã ảnh hởng xấu tới sức khoẻ con người và môi trường sống
2) Biện pháp phòng trừ sinh học (đấu tranh sinh học) đang ngày càng được xã hội quan tâm
3) Những thiệt hại cho ngành công nghiệp vi sinh vật do virut gây là không đáng kể
4) Thế mạnh của virut là nó có thể thâm nhập trực tiếp và chanh chóng vào tế bào thực vật
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 14: Không thể tiến hành nuôi virut trong môi trường nhân tạo giống như vi khuẩn được vì:
A. không có hình dạng đặc thù. C. nó chỉ sống kí sinh nội bào bắt buộc.
B. hệ gen chỉ chứa một loại axit nuclêic. D. kích thước của nó vô cùng nhỏ bé.
Câu 15: Việc làm tương, nước chấm là ứng dụng quá trình A. lên men rượu.
B. phân giải polisacarit. C. lên men lactic.
D. phân giải protein.
Câu 16: Ngoài thực vật, sinh vật nào sau đây có khả năng quang hợp?
A. vi khuẩn chứa lưu huỳnh.
C. động vật và nấm lim.
B. nấm và tảo đỏ.
D. vi khuẩn lam và tảo
Câu 17: Sử dụng chất hoá học ức chế sinh trưởng của vi sinh vật nhằm mục đích : A. sản xuất chất chuyển hoá sơ cấp. B. kích thích sinh trưởng của vi sinh vật.
C. sản xuất chất chuyển hoá thứ cấp D. kiểm soát sinh trưởng của vi sinh vật Câu 18: Sự hình thành mối liên kết hoá học đặc hiệu giữa các thụ thể của virut và tế bào chủ diễn ra ở giai đoạn :
A. tổng hợp. B. lắp ráp. C. hấp phụ. D. xâm nhập Câu 19: Tìm nội dung thích hợp điền vào ô trống hoàn thành bảng sau:
STT Các loại cấu trúc Đặc điểm cấu trúc
1 - Capsôme sắp xếp theo chiều xoắn của axit nuclêic
- Cấu trúc xoắn thờng làm cho virut có hình que hay hình sợi 2 Capsôme sắp xếp theo hình khối đa diện với 20 mặt tam giác đều
3 - Cấu tạo giống con nòng nọc
- Đầu có cấu trúc khối chứa axit nuclêic gắn với đuôi có cấu trúc xoắn Câu 20: Nhiệt độ ảnh hưởng đến :
A. tính dễ thấm qua màng tế bào vi khuẩn.
B. tốc độ các phản ứng sinh hoá trong tế bào vi sinh vật.
C. sự hình thành ATP trong tế bào vi khuẩn.
D. hoạt tính enzim trong tế bào vi khuẩn.
II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm):
Câu 1: Phân biệt nuôi cấy liên tục và nuôi cấy không liên tục (2 điểm) Câu 2: Thế nào là vi rút; trình bày cấu tạo của virut. (1.75 điểm)
Câu 3: Hãy so sánh sự khác biệt giữa virut và vi khuẩn bằng cách điền chữ có hoặc không vào bảng dưới đây:
Tính chất Virut Vi khuẩn
Có cấu tạo tế bào
Chỉ chứa AND hoặc ARN Chứa cả AND hoặc ARN Chứa riboxom
Sinh sản độc lập
---
--- HẾT ---
ĐÁP ÁN PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: Phân biệt nuôi cấy liên tục và nuôi cấy không liên tục (2 điểm) Trả lời
Nuôi cấy liên tục Nuôi cấy không liên tục Môi trường nuôi cấy luôn được bổ sung
thêm chất dinh dưỡng đồng thời lấy ra một lượng dịch chuyển hóa tương đương. ( 0,5 điểm)
Môi trương nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng và không được lấy đi các sản phẩm chuyển hóa. ( 0,5 điểm)
Vi khuẩn sinh trưởng theo đường cong gồm 2 pha: Pha lũy thừa; pha cân bằng. ( 0,5 điểm)
Vi khuẩn sinh trưởng theo đường cong gồm 4 pha: Pha tiềm phát; pha lũy thừa; pha cân bằng và pha suy vong. ( 0,5 điểm)
Câu 2: Thế nào là vi rút; trình bày cấu tạo của virut. (1.75 điểm) Trả lời
- Vi rút là thực thể chưa có cấu tạo tế bào, có kích thước siêu nhỏ và có cấu tạo rất đơn giản, chỉ gồm một loại axit nucleic được bao bọc bởi vỏ bọc protein. ( 0,5 điểm)
- tất cả các viruts đều gồm hai thành phần cơ bản là: Lõi axit nucleic và vỏ: ( 0,25 điểm) + Lõi là hệ gen của vi rút có thể là AND ( mạch đơn hoặc mạch kép) hoặc là ARN ( mạch đơn hay mạch kép). ( 0,5 điểm)
+ Vỏ capsit được cấu tạo từ các đơn vị protein gọi là capsome. ( 0,25 điểm)
Chú ý: Một số vi rút còn có thêm vỏ bao bên ngoài vỏ capsit gọi là vỏ ngoài, trên bề mặt của vỏ ngoài có các gai glycoprotein làm nhiệm vụ kháng nguyên giúp virut bám lên bề mặt của tế bào chủ. ( 0,25 điểm)
Câu 3: Hãy so sánh sự khác biệt giữa virut và vi khuẩn bằng cách điền chữ có hoặc không vào bảng dưới đây( 1,25 điểm):
Trả lời
Tính chất Virut Vi khuẩn
Có cấu tạo tế bào Không ( 0,125 điểm) Có ( 0,125 điểm) Chỉ chứa AND hoặc ARN Có ( 0,125 điểm) Không ( 0,125 điểm) Chứa cả AND hoặc ARN Không ( 0,125 điểm) Có ( 0,125 điểm)
Chứa riboxom Không ( 0,125 điểm) Có ( 0,125 điểm)
Sinh sản độc lập Không ( 0,125 điểm) Có ( 0,125 điểm)
Họ và tên: Phạm Văn Tuấn Bộ môn sinh học
Đề số 1
ĐỀ KIỂM TRA 8 TUẦN HỌC KÌ II MÔN SINH HỌC LỚP 12 ( Thời gian làm bài 45 phút)
Câu 1. ( 3 điểm). Trình bày vắn tắt sự khác biệt giữa chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo.
Câu 2. ( 3 điểm). Phân biệt chọn lọc tự nhiên của Đacquyn với CLTN theo quan điểm hiện đại
Câu 3 (2 điểm). Tiến hoá nhỏ là gì? Kết quả của tiến hóa nhỏ? Vai trò của từng nhân tố chi phối quá trình tiến hoá nhỏ.
Câu 4( 2 điểm). Nêu khái niệm loài ở sinh vật giao phối. Trình bày phương thức hình thành loài bằng con đường địa lí.
ĐÁP ÁN
Câu 1. Trình bày vắn tắt sự khác biệt giữa chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo.
Chọn lọc nhân tạo Chọn lọc tự nhiên Khái niệm Là sự chọn lọc do con
người tiến hành, tích lũy những biến dị có lợi và đào thải những biến dị có hại đối với bản thân con người. ( 0.25)
Là quá trình tích lũy những biến dị có lợi và đào thải những biến dị có hại đối với bản thân sinh vật ( 0.25)
Tính chất Do con người tiến hành, vì
mục đích con người ( 0.25) Diễn ra trong tự nhiên ( 0.25)
Nội dung Tích lũy các biến dị có lợi và đào thải những biến dị có hại ( 0.25)
Tích lũy các biến dị có lợi và đào thải những biến dị có hại ( 0.25)
Động lực Nhu cầu thị hiếu của con người ( 0.25)
Đấu tranh sinh tồn của sinh vật ( 0.25)
Cơ sở Tính di truyền và biến dị
của sinh vật ( 0.25) Tính di truyền và biến dị của sinh vật ( 0.25) Kết quả Vật nuôi, cây trồng phát
triển theo hướng có lợi với Sinh vật thích nghi với điều kiện sống ( 0.25)
con người, mỗi loài thích nghi với một nhu cầu nhất định. ( 0.25)
Câu 2. ( 3điểm). Phân biệt chọn lọc tự nhiên của Đacquyn với CLTN theo quan điểm hiện đại Quan niệm của Đacquyn Quan niệm hiện đại Nguyên liệu của CLTN - Biến dị cá thể dưới ảnh
hưởng của điều kiện sống và tập quán hoạt động ( 0.25)
- các sai dị cá thể trong quá trình sinh sản. ( 0.25)
- Đột biến và biến dị tổ hợp. ( 0.25)
- Thường biến có ý nghĩa gián tiếp ( 0.25)
Đơn vị tác động của
CLTN - Cá thể ( 0.25) - Chủ yếu là
+ Cá thể ( 0.25)
+ Quần thể ở loài giao phối( 0.25)
Thực chất CLTN - Phân hóa khả năng sống sót giữa các cá thể thích nghi nhất ( 0.25)
- Phân hó khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể ( 0.25)
Kết quả của CLTN - Sự sống sót của các cá
thể thích nghi nhất ( 0.25) - Sự phát triển và sinh sản ưu thế của các cá thể trong quần thể, của những quần thể thích nghi. ( 0.25) Vai trò - CLTN là nhân tố tiến hóa cơ bản nhất, xác định chiều
hướng và nhịp điệu tích luỹ biến dị ( 0.25)
Câu 3 (2 điểm). Tiến hoá nhỏ là gì? Kết quả của tiến hóa nhỏ? Vai trò của từng nhân tố chi phối quá trình tiến hoá nhỏ.
- Tiến hoá nhỏ là quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể bao ( bao gồm biến đổi tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể. ( 0.5)
- Kết quả là sự hình thành loài mới (0.5)
- Vai trò của từng nhân tố chi phối quá trình tiến hoá nhỏ
+ Quá trình đột biến: ĐB là nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hoá trong đó đột biến gen là nguồn nguyên liệu chủ yếu (0.25)
+ Quá trình giao phối: phát tán ĐB trong quần thể và tạo ra vô số biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu thứ cấp của CLTN. Trung hoà tính có hại của đột biến (0.25)
+ CLTN là nhân tố quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, là nhân tố định hướng quá trình tiến hoá (0.25)