C: Các đồng vị của cùng một nguyên tố có số nơtrôn khác nhau nên tính chất hóa học khác nhau.
D: Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn.
Bài 357: Chọn câu trả lời sai:
A: Đơtơri kết hợp với Oxi thành nước nặng là nguyên liệu của công nghiệp nguyên tử.
B: Hầu hết các nguyên tố là hỗn hợp của nhiều đồng vị.
C: Hạt nhân Hidrô có ba đồng vị.
D: Đơn vị khối lượng nguyên tử là khối lượng của một nguyên tử cácbon.
Bài 358: Hạt nhân 3717Cl có khối lượng nghỉ bằng 36,956563u. Biết khối lượng của nơtrôn (nơtron) là1,008670u, khối lượng của prôtôn (prôton) là 1,007276u và u = 931 MeV/c2. N.lượng liên kết riêng của hạt nhân 3717Cl bằng
A: 9,2782 MeV. B. 7,3680 MeV. C. 8,2532 MeV. D. 8,5684 MeV.
Bài 359: Trong không khí, tia phóng xạ nào sau đây có tốc độ nhỏ nhất?
A: Tia γ. B. Tia α. C. Tia β+. D. Tia β-.
Bài 360: Tia α
A: có vận tốc bằng vận tốc ánh sáng trong chân không. C. là dòng các hạt nhân 42He
B: không bị lệch khi đi qua điện trường và từ trường. D. là dòng các hạt nhân nguyên tử hiđrô.
Bài 361: Cho phản ứng hạt nhân: 12D31T X n. Cho biết độ hụt khối của các hạt nhân là ∆m(T) = 0,0087u; ∆m(D) = 0,0024u và của hạt nhân X là ∆m(X) = 0,0305u. Cho u = 931 MeV/c2. Phản ứng trên
A: tỏa năng lượng ∆E = 15,6 MeV C. tỏa năng lượng ∆E = 18,06 MeV B: thu năng lượng ∆E = 18,06 MeV D. thu năng lượng ∆E = 15,6 MeV
Bài 362: Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có khối lượng m0, chu kì bán rã của chất này là 3,8 ngày. Sau 15,2 ngày khối lượng của chất phóng xạ đó còn lại là 2,24 g. Khối lượng m0 là
A: 5,60 g. B. 35,84 g. C. 17,92 g. D. 8,96 g.
Bài 363: Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 5 cm và vận tốc có độ lớn cực đại là 10π cm/s. Chu kì dao động của vật nhỏ là
A: 4 s. B. 2 s. C. 1 s. D. 3 s.
Bài 364: Tại một nơi trên mặt đất có gia tốc trọng trường g, Một dao động điều hòa gồm lò xo có chiều dài tự nhiên , độ cứng k và vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa với tần số góc ω. Hệ thức nào sau đây đúng?
A: g
B. m
k
C. k
m
D.
g Bài 365: Cơ năng của một vật dao động điều hòa
A: biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật.
B: tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi.
C: bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng.
D: biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật.
Bài 366: Năng lượng của hệ dao động điều hoà có đặc điểm nào sau đây?
A: Năng lượng của hệ được bảo toàn. Thế năng tăng bao nhiêu lần thì động năng giảm bấy nhiêu lần.
B: Cơ năng của hệ dao động là hằng số và tỷ lệ với biên độ dao động.
C: Thế năng và động năng của hệ biến thiên điều hoà cùng pha, cùng tần số.
D: Khi động năng tăng thì thế năng giảm. Cơ năng của hệ có giá trị bằng động năng của vật ở vị trí cân bằng.
Bài 367: Dao động điều hòa k = 100N/m, m = 1kg dao động điều hoà. Khi vật có động năng 10mJ thì cách VTCB 1cm, khi có động năng 5mJ thì cách VTCB:
A: 1/2cm B. 2cm C. 2cm D. 1/ 2 cm
Bài 368: Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox (vị trí cân bằng ở O) với biên độ 4 cm và tần số 10 Hz. Tại thời điểm t = 0, vật có li độ 4 cm. Phương trình dao động của vật là
A: x = 4cos(20πt + π) cm. C. x = 4cos20πt cm.
B: x = 4cos(20πt – 0,5π) cm. D. x = 4cos(20πt + 0,5π) cm
Bài 369: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là A1 = 5cm; A2 = 12cm và lệch pha nhau π/2.
Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng:
A: 13cm B. 7cm C. 6cm D. 17cm
Bài 370: Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm
A: trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha.
B: gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
C: gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
D: trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
Bài 371: Một sóng âm truyền trong thép với vận tốc 5000m/s. Nếu độ lệch của sóng âm đố ở hai điểm gần nhau nhất cách nhau 1m trên cùng một phương truyền sóng là π/2 thì tần số của sóng bằng:
A: 1000 Hz B. 1250 Hz C. 5000 Hz D. 2500 Hz.
Bài 372: Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120 Hz, tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng.
Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5 m. Tốc độ truyền sóng là
A: 12 m/s B. 15 m/s C. 30 m/s D. 25 m/s
Bài 373: Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1, S2 cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn cùng pha. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại giữa 2 nguồn S1, S2 là
A: 11 B. 8 C. 7 D. 9
Bài 374: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100 Hz và tốc độ 80 m/s. Số bụng sóng trên dây là
A: 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Bài 375: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,8m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 6 bụng sóng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là :
A: 20m/s B. 600m/s C. 60m/s D. 10m/s
Bài 376: Khẳng định nào sau đây là sai
A: Âm sắc là một đặc điểm sinh lý của âm và phụ thuộc vào tần số và biên độ
B: Đối với sóng âm dạng sóng cầu, cường độ âm tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách C: Độ to của âm là một đặc điểm sinh lý của âm và phụ thuộc vào mức cường độ âm D: Mức cường độ âm không phụ thuộc khoảng cách đến nguồn
Bài 377: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A: cường độ âm, mức cường độ âm, vận tốc truyền là các đặc trưng vật lý của sóng âm B: cường độ âm, mức cường độ âm là đặc trưng sinh lý của sóng âm
C: chu kì của sóng chính bằng chu kì dao động của các phần tử dao động và là đặc trưng vật lý của sóng âm D: độ cao, độ to, âm sắc là các đặc trưng sinh lý của sóng âm
Bài 378: Trong không khí,sóng âm không có tính chất nào sau đây: Tại điểm A cách nguồn âm đẳng hướng 10m có mức cường độ âm là 24dB thì tại nơi mà mức cường độ âm bằng không cách nguồn:
A: ∞ B. 2812 m C. 3162 m D. 158,49m
Bài 379: Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ?
A: Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian.
B: Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau π/2.
C: Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.
D: Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến.
Bài 380: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai?
A: Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn cùng phương.
B: Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không.
C: Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng.
D: Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường.
Bài 381: Mạch dao động của máy thu sóng vô tuyến có tụ điện với điện dung C và cuộn cảm với độ tự cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 40 m, người ta phải mắc song song với tụ điện của mạch dao động trên một tụ điện có điện dung C' bằng
A: 4C B. C C. 2C D. 3C
Bài 382: Một sóng điện từ có tần số 100 MHz truyền với tốc độ 3.108 m/s có bước sóng là
A: 300 m. B. 0,3 m. C. 30 m. D. 3 m.
Bài 383: Trong sóng điện từ, dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn luôn
A: ngược pha nhau. B. lệch pha nhau π/4. C. đồng pha nhau. D. lệch pha nhau π/2.
Bài 384: Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng
A: U0
2ωL B. U0
2ωL C. U0
ωL . D. 0.
Bài 385: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 40 và tụ điện mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha π/3 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Dung kháng của tụ điện bằng
A: 40 3 B. 40 3
3 C. 40 D. 20 3
Bài 386: Một máy biến thế dùng làm máy giảm thế (hạ thế) gồm cuộn dây 100vòng và cuộn dây 500 vòng. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến thế. Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp với hiệu điện thế u = 100 2sin100πt (V) thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp bằng
A: 10 V. B. 20 V. C. 50 V. D. 500 V
Bài 387: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A: Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
B: Ánh sáng trắng là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
C: Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
D: Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc sẽ luôn được ánh sáng trắng.
Bài 388: Khi nói về ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?
A: Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
B: Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
C: Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau.
D: Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau.
Bài 389: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m và khoảng vân là 0,8 mm. Cho c = 3.108 m/s. Tần số ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là
A: 5,5.1014 Hz. B. 4,5. 1014 Hz. C. 7,5.1014 Hz. D. 6,5. 1014 Hz.
Bài 390: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng 0,5 μm. Vùng giao thoa trên màn rộng 26 mm (vân trung tâm ở chính giữa). Số vân sáng là
A: 15. B. 17. C. 13. D. 11.
Bài 391: Ở một nhiệt độ nhất định, nếu một đám hơi có khả năng phát ra hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng tương ứng λ1
và λ2 (với λ < λ2 ) thì nó cũng có khả năng hấp thụ
A: mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng nhỏ hơn λ1. C. mọi a/s đơn sắc có bước sóng trong khoảng từ λ1 đến λ2. B: hai ánh sáng đơn sắc đó. D. mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng lớn hơn λ2.
Bài 392: Quang phổ liên tục của một nguồn sáng J
A: phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng J.
B: không phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng J.