CHƯƠNG IV VIỆT NAM Ở NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
BÀI 38 QUỐC TẾ THỨ NHẤT VÀ CÔNG XÃ PA-RI 1871
I. QUỐC TẾ THỨ NHẤT
động,sinh sống tập trung, sự áp bức bóc lột, những cuộc đấu tranh.
- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét và chốt ý:
+ Giữa thế kỷ XIX đội ngũ công nhân thêm đông đảo và tập trung cao.
+ Giai cấp tư sản tăng cường áp bức, bóc lột đối với công nhân. Nhiều cuộc đấu tranh của công nhân diễn ra song trong tình trạng phân tán, thiếu thống nhất về mặt tư tưởng, mặt khác đặt ra yêu cầu cần phải có một tổ chức cách mạng quốc tế lãnh đạo phong trào công nhân các nước.
- GV trình bày và phân tích kết hợp giới thiệu hình 71 trong SGK "Buổi lễ tuyên bố thành lập Quốc tế thứ nhất"
tường thuật buổi lễ thành lập Quốc tế thứ nhất:
Ngày 28 - 9 - 1864 một cuộc mít tinh lớn được tổ chức tại Luân Đôn, 2000 người tham dự gồm đại biểu của các nước Anh, Pháp, Đức và nhiều nước khác trên thế giới. Nhiều nhà hoạt động cách mạng ở nước ngoài đang sống ở Luân Đôn cũng tham dự.
C.Mác được mời dự buổi mít tinh và tham gia đoàn chủ tịch. Với niềm vui phấn khởi vô cùng song những người tham dự mít tinh thông qua nghị quyết thành lập Hội liên hiệp lao động quốc tế, tức Quốc tế thứ nhất.
+ Hội nghị bầu ra Ban Chấp hành Trung ương gồm 32 người. Việc soạn thảo tuyên ngôn và điều lệ được giao cho một tiểu ban trong đó có C.Mác.
Hoạt động 1: Nhóm
- GV chia lớp thành các nhóm nêu câu hỏi yêu cầu HS thảo luận theo nhóm.
Nêu hoạt động của Quốc tế thứ nhất?
- HS làm việc theo nhóm, đọc SGK, tư liệu tham khảo cử đại diện nhóm trình bày kết quả của mình.
- GV nhận xét, trình bày và phân tích:
Hoạt động của Quốc tế thứ nhất chủ
- Giữa thế kỷ XIX đội ngũ công nhân thêm đông đảo và tập trung cao. Giai cấp tư sản tăng cường áp bức bóc lột.
- Đầu thập niên 60 của thế kỷ XIX phong trào đấu tranh của công nhân phục hồi nhưng vẫn trong tình trạng phân tán, chịu ảnh hưởng của nhiều khuynh hướng phi vô sản.
- Thực tế đấu tranh, công nhân nhận thấy tình trạng biệt lập của phong trào ở mỗi nước kết quả còn han chế mặt khác đặt ra yêu cầu thành lập một tổ chức quốc tế lãnh đạo đoàn kết phong trào công nhân quốc tế các nước.
- Ngày 28 - 9 - 1864 Quốc tế thứ nhất thành lập tại Luân Đôn với sự tham gia của C.Mác.
2. Hoạt động của Quốc tế thứ nhất
- Hoạt động của quốc tế thứ nhất chủ yếu được thông qua các kỳ đại hội.
yếu được thông qua các kỳ Đại hội (từ 9 - 1864 đến 7 - 1876 tiến hành 5 đại hội) với nội dung sau:
+ Tuyên truyền những học thuyết khác, đấu tranh chống lại các tư tưởng vô sản, đó là tư tưởng của phái Pru- đông ở Pháp với chủ trương hòa bình thông qua những biện pháp về kinh tế, phủ nhận đấu tranh chính trị và mọi hình thức nhà nước, kể cả chuyên chính vô sản.
Phái Lát-Xan ở Đức; Hướng đấu tranh công nhân vào mục tiêu kinh tế, phản đối đấu tranh chính trị, chủ trương thông qua bầu cử.
Phái Ba-cu-min ở Nga, chủ nghĩa công đoàn ở Anh...
- GV nêu câu hỏi: Tác động ảnh hưởng của Quốc tế thứ nhất đối với phong trào đấu tranh của công nhân?
- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét và chốt ý:
+ Công nhân các nước tham gia nhiều cuộc đấu tranh chính trị. Nhiều tổ chức quần chúng của công nhân, công đoàn xuất hiện ngày càng nhiều.
- HS đọc đoạn chữ nhỏ trong SGK để chứng minh vai trò của Quốc tế thứ nhất trong việc giúp đỡ phong trào công nhân.
- GV giới thiệu hình 72 SGK "Cuộc họp đại biểu lần đầu tiên của Quốc tế thứ nhất tại Giơnevơ".
- GV tổ chức cho HS tìm hiểu về vai trò của Quốc tế thứ nhất đối với phong trào công nhân.
- Sau khi HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi, GV nhận xét, bổ sung và chốt ý;
+ Truyền bá rộng rãi chủ nghĩa Mác trong phong trào công nhân quốc tế.
+ Đoàn kết, thống nhất lực lượng của vô sản quốc tế dưới ngọn cờ chủ nghĩa Mác-Lênin đấu tranh giải phóng loài người khỏi ách áp bức bóc lột.
Hoạt động 1: Cá nhân và cả lớp
Nhằm truyền bá học thuyết Mác, chống lại tư tưởng lệch lạc trong nội bộ, thông qua những nghị quyết quan trọng.
- Ảnh hưởng của Quốc tế thứ nhất:
Công nhân các nước tham gia ngày càng nhiều vào các cuộc đấu tranh chính trị, các tổ chức công đoàn ra đời.
- Vai trò:
+ Truyền bá rộng rãi chủ nghĩa Mác trong phong trào công nhân quốc tế.
+Đoàn kết, thống nhất các lực lượng vô sản quốc tế dưới ngọn vờ chủ nghĩa Mác.
- GV đặt câu hỏi: Hãy cho biết nguyên nhân cuộc Cách mạng ngày 18-3-1971?
- HS dựa vào vốn kiến thức của mình và đọc SGK trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, trình bày và phân tích:
+ Chủ nghĩa tư bản phát triển sau cuộc cách mạng công nghiệp cùng với những mặt trái của nó là cường độ và thời gian lao động ngày càng tăng, đời sống khó khăn cùng với hậu quả kinh tế trong những năm 1860 - 1867 làm mâu thuẫn vốn có của xã hội tư bản ngày cang gay gắt, tạo điều kiện công nhân đấu tranh.
+ Cuộc chiến tranh Pháp - Phổ với sự thất bại của Pháp làm cho nhân dân căm ghét chế độ thống trị dẫn đến cuộc khởi nghĩa ngày 4 - 9 - 1870 lật đổ đế chế II.
+ Giai cấp tư sản Pháp lợi dụng sự non yếu về tổ chức của công nhân đã đoạt lấy thành quả cách mạng trong nước đã buộc công nhân Pa-ri đứng lên làm cuộc cách mạng ngày 18 - 3 - 1871 lật đổ chính quyền tư sản, thành lập công xã.
Hoạt động 2: Cả lớp
- GV trình bày ngắn gọn diễn biến:
Khi quân Phổ tiến vào Pa-ri, "Chính phủ vệ quốc" đã trở thành chính phủ phản quốc, mở cửa cho quân Đức tiến vào nước Pháp. Trong khi đó, nhân dân Pa-ri tổ chức thành các đơn vị dân quân, tự vũ trang và xây dựng phòng tuyến bảo vệ thủ đô.
Khoảng 3 giờ sáng ngày 18 - 3 - 1871, chính phủ cho quân đánh chiếm đồi Mông-mác nơi tập trung đại bác của quân quốc dân. Quần chúng nhân dân đã kịp thời kéo đến hỗ trợ, bao vây quân chính phủ. Một số bộ phận quân chính phủ cũng ủng hộ nhân dân, tước súng của sĩ quan và bắn chết viên tướng chỉ huy. Trưa ngày 18 - 3, các