Ứng dụng lý thuyết giàn giao

Một phần của tài liệu Khai thác dữ liệu phân tán bảo toàn tính riêng tư (Trang 43 - 51)

Trong kỹ thuật ứng dụng giàn giao để ẩn dữ liệu nhạy cảm các tác giả [6] đã xác định tập mục phổ biến của một cơ sở dữ liệu giao tác là một tựa giàn giao trên tập hữu hạn các thuộc tính. Từ đó sử dụng lý thuyết giàn giao để thực hiện việc ẩn các mục dữ liệu nhạy cảm.

Bài toán ẩn tập mục nhạy cảm

Cho bảng T gồm N giao tác trên M mục. Cho ngƣỡng hỗ trợ  và danh sách P

các tập mục thƣờng xuyên theo ngƣỡng . Cho tập mục nhạy cảm HP.

Yêu cầu: Ẩn tập mục nhạy cảm H theo nghĩa sau: Cần chỉ ra các vị trí cần sửa dữ liệu trên bảng T sao cho (X) < và các tập mục thƣờng xuyên khác bị ảnh hƣởng ít nhất.

Ví dụ : Cho cơ sở dữ liệu bảng T gồm 22 giao tác nhƣ trong bảng 1.9

Để ẩn một tập mục nhạy cảm H ta cần tìm cách giảm độ hỗ trợ của H xuống dƣới ngƣỡng , chẳng hạn ta sẽ sửa bảng T để (H) = 1. Để sửa một trị trong bảng T ta cần chỉ ra giao tác t (dòng) và mục C (cột) và sửa giá trị tại đó từ 1 thành 0. Điều đó có nghĩa là giảm độ hỗ trợ (số lần xuất hiện) của mục C 1 đơn vị. Việc làm này kéo theo hệ quả là giảm độ hỗ trợ của tập mục H 1 đơn vị. Tổng quát, nếu

AX, ta kí hiệu Update(A,X,d) là thao tác sửa d lần (từ 1 thành 0) tại mục (cột) A

trên các giao tác (dòng) chứa tập mục X. Việc chọn mục cần sửa là điều quan trọng. Giả sử với ngƣỡng hỗ trợ  = 4 và cần ẩn tập mục ADE. Ta thấy (ADE) = 4 nên

ADE sẽ bị ẩn nếu ta giảm độ hỗ trợ của ADE xuống dƣới ngƣỡng , cụ thể là ta sẽ sửa bảng T để (ADE) =  1 = 3. Ta chọn giao tác 7 và sửa vị trí A trên dòng này từ 1 thành 0 Ta có ngay (ADE) = 3. Tuy nhiên, khi đó (AD) = 3, tức là AD đang là tập mục thƣờng xuyên trở thành tập mục không thƣờng xuyên.

Bảng 1.9 CSDL T22 giao tác đƣợc viết thành 2 mảnh

1.4.6.1. Lý thuyết giàn giao

Cơ sở lý thuyết để các tác giả [6] đề xuất thuật toán ẩn tập mục nhạy cảm là lý thuyết giàn giao, chi tiết xin xem trong [5]. Cho tập hữu hạn U gọi là tập nền, ta kí hiệu Poset(U)là họ toàn thể các tập con của U với thứ tự bộ phận là phép bao

hàm, Poset'(U) = Poset(U)  {U}. Một giàn giao G là một họ các tập con của U

đóng với phép giao, cụ thể là, nếu G = {V1, V2,…,Vk | Vi Poset(U), i = 1,2,…,k} thì 

Vi, Vj G: ViVj G. Khi đó G chứa duy nhất một họ con S sao cho mọi phần tử của

G đều đƣợc biểu diễn qua giao của các phần tử trong S, cụ thể là, S là tập con nhỏ nhất của G thỏa tính chất G = {Y | Y = X1 … Xk , k 0, X1, … , XkS}. S đƣợc gọi là tập sinh của giàn G và đƣợc ký hiệu là Gen(G). Theo quy ƣớc, giao của một họ rỗng các tập con chính là U, do đó mọi Gen đều không chứa U. Trong [5] trình bày và chứng minh tính đúng của thuật toán tìm tập sinh của giàn giao G cho trƣớc.

Cho (M, ) là một tập hữu hạn có thứ tự bộ phận. Phần tử m trong M đƣợc gọi là cực đại nếu từ mxxM ta luôn có m=x. Ta ký hiệu MAX(M) là tập các phần tử

Tập mục Phổ biến P  A 10 B 11 C 8 D 12 E 18 AB 4 AD 4 AE 10 BE 8 CE 7 DE 9 ABE 4 ADE 4 ABCDE 1. 10101 2. 10101 3. 11001 4. 11001 5. 01010 6. 00111 7. 10011 8. 01101 9. 00011 10. 01000 11. 10011 ABCDE 12. 01011 13. 00110 14. 10011 15. 01101 16. 11001 17. 11001 18. 01010 19. 00111 20. 10011 21. 01101 22. 00011 Bảng 1.10 Tập mục thƣờng xuyên theo ngƣỡng  = 4

ta xét thứ tự bộ phận . Cho G là một giàn giao trên tập hữu hạn U. Ta ký hiệu

Coatom(G) = MAX(G  {U}) và gọi các phần tử trong Coatom(G) là đối nguyên tử của giàn giao G. Trong [5] phát biểu và chứng minh các kết quả sau.

Mệnh đề 1.1: Với mọi giàn giao G trên U, ta có

MAX(Gen(G)) = MAX(G{U}) = Coatom(G)

Hình 1.3 Đồ thị giàn các tập mục thƣờng xuyên theo bảng 1.10 1.4.6.2. Các tính chất của tập mục thƣờng xuyên

Cho bảng T gồm N giao tác trên tập mục nền U, P là họ các tập mục thƣờng xuyên theo ngƣỡng  cho trƣớc. Trƣớc hết ta nhận xét rằng, nếu X YU thì (X)

(Y). Hệ thức này thể hiện tính nghịch biến của hàm đo độ hỗ trợ .

Mệnh đề 1.2: P là một giàn giao.

Chứng minh

Giả sử X, YP, Z = XY. Ta có ZX, do đó (Z) (X) . Vậy ZP.

Mệnh đề 1.2 cho phép chúng ta vận dụng các tính chất của giàn giao trong xử lý các tập mục thƣờng xuyên. Cụ thể là khi cần ẩn tập mục nhạy cảm H ta sẽ sửa các tập mục lớn nhất chứa H trong giàn giao P, tức là các Coatom chứa H.

 d A 10 5 B 11 3 *C 8 1 *D 12 3 E 18 6 *AB 4 1 *AD 4 1 AE 10 2 *BE 8 1 *CE 7 0 *DE 9 1 *ABE 4 0 *ADE 4 0 *ADE/4 *ABE/4

*AB/4 *BE/8 AE/10 *AD/4 *DE/9 *CE/7

Đồ thị của giàn các tập mục thường xuyên P = {A/10, B/11, C/8, D/12, E/18, AB/4, AD/4, AE/10, BE/8, CE/7, DE/9, ABE/4, DE/4}. Các phần tử Gen có dấu *: Gen = {ABE, ADE, AB, BE, AD, DE, CE, C} .

Hình 1.4 Giàn giao đầy đủ của tập Poset(ABE)

Mệnh đề 1.3: Với mỗi tập mục thƣờng xuyên X trong P, Poset(X) P và là một giàn giao đầy đủ với tập Gen gồm các phần tử trên hàng thứ 2.

Chứng minh

Giả sử XPYX. Ta có ngay (Y) (X) . Từ đây suy ra YP, nghĩa là mọi tập con của X đều là tập mục thƣờng xuyên. Do Poset(X) chứa mọi tập con của

X nên Poset(X) là đầy đủ và đƣơng nhiên đóng với phép giao. Theo mệnh đề 1 ta thấy với mọi mục AX, X{A} chỉ khuyết duy nhất một phần tử, do đó chúng có duy nhất một cha. Mọi tập con còn lại trong Poset(X) đều khuyết từ hai phần tử trở lên do đó chúng có ít nhất là hai cha. Vậy Gen(X) bao gồm các phần tử đứng trên hàng thứ hai trên đồ thị biểu diễn giàn đã cho (hình 1.7).

Mệnh đề 1.3 và tính chất nghịch biến của hàn  cho ta thấy rằng các phần tử trong Gen(X) có độ hỗ trợ nhỏ nhất trong Poset(X){X}. Nếu XP, với mỗi mục A

trong X ta xét hàm L(A,X) cho giá trị là cặp Y/ trong đó  là giá trị nhỏ nhất trong số các độ hỗ trợ của các tập con đúng Y chứa A của X (tức là Y X,Y ≠ XAY),

L(A,X) = Y/ ,  =min {(Y) | AY, YX}

Dựa vào nhận xét trên ta thấy có thể tính L(A,X) thông qua các tập chứa A

A

E

AB* AE* BE*

ABE

Mệnh đề 1.4: Nếu tập mục thƣờng xuyên X bị ẩn thì mọi tập mục thƣờng xuyên Y chứa X cũng bị ẩn theo.

Chứng minh

Nếu X ẩn thì (X) <. Nếu X Y, thì (Y) (X) <, nên Y cũng bị ẩn theo.

Mệnh đề 1.5: Nếu XP thì mọi Update (A,X,d), AX đều kéo theo Update

(A,Y,d) , YX, tức là độ hỗ trợ của mọi tập con chứa A của X đều bị giảm d đơn vị.

Chứng minh

Để ý rằng thao tác Update(A,X,1) sẽ xóa một xuất hiện của mục A trong tập mục X, nghĩa là thay X bằng X{A}. Từ đó suy ra rằng mọi tập mục con chứa A của

X cũng sẽ giảm số lần xuất hiện 1 đơn vị.

Các tập mục Y nhƣ mô tả trong mệnh đề 1.5 đƣợc gọi là các tập mục chịu hiệu ứng phụ khi xóa mục A tập mục X. Mệnh đề này cho thấy nếu cập nhật mục A trong tập mục X thì cần chú ý đến các tập mục con đúng và chứa A của X. Nếu độ hỗ trợ của chúng lớn hơn ngƣỡng  không nhiều thì chúng sẽ có nguy cơ bị ẩn theo.

1.4.6.3. Thuật toán ẩn tập mục nhạy cảm

Dựa vào các mệnh đề 1.1 đến 1.5, các tác giả trong [6] đã đề xuất thuật toán

Itemhide ẩn một tập mục nhạy cảm H.

Cho bảng T gồm N giao tác trên M mục, cho ngƣỡng hỗ trợ  và giả thiết rằng ta đã xây dựng đƣợc họ các tập mục thƣờng xuyên P. Cho tập mục nhạy cảm

HP. Khi đó thuật toán ẩn tập mục H đƣợc thực hiện qua các bƣớc sau đây.

Bước 1: Xác định họ V các tập mục chứa H trong Coatom(P) ,

V = {XCoatom(P) | HX }

Bước 2: AH và XV, lƣợng giá xem có nên sửa mục A trong X không? Tiêu chuẩn đặt ra là việc sửa mục A trong X không gây hiệu ứng phụ đến các tập con đúng chứa A của X. Gọi M(H) là hàm cho giá trị là bộ (A, X, Z, ) với  là giá trị lớn nhất trong số các độ hỗ trợ  tìm đƣợc qua các hàm L(A,X), cụ thể là, M(H) = (A, X, Z, ),  = max { | L(A,X) = Z/, AH, XV}. Ta gọi thủ tục Update(A, X,

Với dữ liệu cho trong bảng 1.9 ta chọn ngƣỡng hỗ trợ  = 4 và do đó họ các tập mục thƣờng xuyên với độ hỗ trợ tƣơng ứng tạo thành giàn P = {ABE/4, ADE/4, AB/4, BE/8, AE/10, AD/4, DE/9, CE/7, A/10, B/11, C/8, D12, E/18} trên tập nền U

= ABCDE. Giả sử ta cần ẩn tập mục nhạy cảm H = AE/10. Qua đồ thị biểu diễn giàn giao P ta thấy rằng sau khi ẩn AE thì hai tập mục ABEADE sẽ bị ẩn theo là đúng. Nhƣ vậy kết quả dự kiến sẽ phải là P = {AB, BE, AD, DE, CE, A, B, C, D, E}.

Ta có:

Gen(P) = {ABE, ADE, AB, BE, AD, DE, CE, AB, C},

Coatom(P) = MAX(Gen(P)) = {ABE, ADE, CE},

V = {ABE, ADE}, s = (H) = 10. Ta lần lƣợt xét các tập mục trong V. Xét tập mục ABE:

Với A H ta có L(A, ABE) = min{AB/4, AE/10} = AB/4, Với E H ta có L(E, ABE) = min{AE/10, BE/8} = BE/8. Tƣơng tự, xét tập mục ADE:

L(A, ADE) = min{AE/10, AD/4} = AD/4,

Algorithm Itemhide

Input:T bảng trị 0/1 thể hiện các giao tác trên tập mục nền U,  ngưỡng hỗ trợ,

P– họ các tập mục thường xuyên heo ngưỡng . H  tập mục nhạy cảm H cần ẩn, H  P. Output: bảng kết quả T . Method s = (H); while (s > – 1) do Compute V = {XCoatom(P) | HX }; Let (A, X, Z, ) = M(H); Computed = min {s – (–1), (X), (Z)-}; Update(A,X,d); s = s – d; endwhile end Itemhide.

Tổng hợp 4 trƣờng hợp ta thu đƣợc max {AB/4, BE/8, AD/4, DE/9} = DE/9. Như vậy M(H) =M(AE) = (E, ADE,DE,9).

Kết luận: cần cập nhật mục E trong tập mục ADE. Ta có d = min {7, 4, 5} = 4. Thủ tục Update(E,ADE,4) sẽ cho ta kết quả ADE/0 (bị ẩn), AE/6, DE/5.

Tiếp tục, do (ADE) = 0 < = 4 nên tập mục này bị ẩn, ta loại ra khỏi P. Ta tính lại Coatom(P) = {ABE/4, AD/4, DE/5, CE/7}, do đó V = {ABE}. Ta có:

L(A, ABE) = min{AB/4, AE/6} = AB/4; L(E, ABE) = min{AE/6, BE/8} = AE/6.

max {AB/4, AE/6} = AE/6, do đó M(H) = M(AE) = (E, ABE, AE, 6).

Ta cập nhật E trong ABE. Thủ tục Update(E,ABE,3) cho ta thêm hai tập mục bị ẩn và do đó chúng bị loại khỏi danh mục các tập mục thƣờng xuyên là ABE/1,

AE/3. Ta nhận đƣợc:

P = {AB/4, BE/5, AD/4, DE/5, CE/7, A/10, B/11, C/8, D/12, E/11} Minh họa thuật toán ẩn AE một cách trực quan bằng sơ đồ cây sau:

Ta thấy : với dữ liệu cho trong bảng 1.9 ta chọn ngƣỡng hỗ trợ  = 4 và do đó họ các tập mục thƣờng xuyên với độ hỗ trợ tƣơng ứng tạo thành giàn P = {ABE/4, ADE/4, AB/4, BE/8, AE/10, AD/4, DE/9, CE/7, A/10, B/11, C/8, D12, E/18} trên tập nền U = ABCDE.

A/10 B/11 C/8 D/12 E/18

AB/4 AD/4 AE/10 BE/8 CE/7 DE/9 ABE/4 ADE/4

Các bƣớc tiếp theo:

 v = max{4, 8, 4, 9} = 9.

 Sửa E trong ABE và ADE.

Tập phổ biến sau khi ẩn:

P = {AB/4, BE/5, AD/4, DE/5, CE/7, A/10, B/11, C/8, D/12, E/11}, Số tập mục bị ẩn nhầm: 0 => Hiệu ứng phụ = 0.

Nhận xét thuật toán

Nếu số mục không nhiều, chẳng hạn dƣới 64 ta có thể tổ chức quản lý các tập mục thông qua các số nguyên. Cụ thể là mỗi tập mục sẽ ứng với một số nguyên, dạng nhị phân của số đó cho biết phần tử nào xuất hiện (ứng với bit 1) hoặc không xuất hiện (ứng với bit 0) trong tập. Phép giao hai tập mục khi đó sẽ dƣợc tính qua toán tử &, phép hội qua toán tử |. Thuật toán tìm Gen đã đƣợc cài đặt thông qua phép đếm số cha của tập các tập. Lý thuyết giàn giao cho phép ta thiết lập cơ sở

Xét E trong ADE Xét A trong ADE Xét E trong ABE Xét A trong ABE A/10 AB/4 AE/10 ABE/4 E/18 BE/8 ABE/4 AE/10 A/10 ADE/4 AD/4 AE/10 E/18 AE/10 DE/9 ADE/4 L(A, ABE) = 4

L(E, ABE) = 8 L(A, ADE) = 4 L(E, ADE) = 9

E/18 – 4 – 3 = 11

DE/9 – 4 = 5 ABE/4 – 3 =1 ADE/4 – 4 = 0

BE/8 – 3 = 5

tập mục trong V là thành phần đòi hỏi nhiều thời gian tính toán. Phần thực nghiệm thuật toán dựa trên mẫu dữ liệu thử trong bảng dữ liệu 1.9 các tác giả đã kết luận: cho kết quả đúng nhƣ phần lý thuyết đã chứng minh.

Một phần của tài liệu Khai thác dữ liệu phân tán bảo toàn tính riêng tư (Trang 43 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)