- Nêu hồn cảnh sống và làm việc?
HS: + Sống một mình trên núi cao, giữa mây mù, sương núi Sapa, khơng một bĩng người.
+ Nhiệm vụ: đo giĩ, mưa, chấn động vỏ địa cầu, dự báo thời tiết.
GV: Suy nghĩ của anh về cuộc sống và cơng việc?
+ Khi ta làm việc, ta với cơng việc là đơi.
+ Phục vụ cho mọi người là niềm vui.
3. Giải thích từ khĩ. II/ Tìm hiểu văn bản:
1. Nhận xét về cốt truyện:
- Cốt truyện đơn giản.
- Tình huống: 3 người trên xe, gặp anh thanh niên trong khoảng thời gian rất ngắn (30’).
- Anh thanh niên hiện ra rất đẹp đẽ, là điểm sáng của tác phẩm. Anh chính là “bức chân dung” đáng để trân trọng.
- Anh hiện ra qua lời giới thiệu của bác tài xế, trong một tờ báo địa phương của ơng hoạ sĩ, cơ kĩ sư.
2. Nhân vật anh thanh niên:
- Anh đã xuất hiện trong chốc lát nhưng đã tạo ấn tượng cho mọi người.
- Anh sống và làm việc trong một hồn cảnh thật đặc biệt, khĩ khăn, cơ đơn, vắng vẻ trên núi cao chỉ cĩ một mình.
+ Đọc sách làm bạn.
+ Tính tình rất tốt, vui vẻ, cởi mở với mọi người, quý trọng con người, xem cơng việc mình là nhỏ bé, cịn của người khác mới lớn lao.
Là người rất đáng trân trọng, đáng yêu.
GV: Phân tích nhân vật ơng hoạ sĩ?
HS: + Vị trí trung tâm xuyên suốt câu chuyện.
GV: Suy nghĩ của ơng về nghệ thuật và con người?
GV: Cảm xúc trước người thanh niên ở trạm khí tượng một mình?
HS: + Ơng đã tìm ra nét đẹp đáng để sáng tác, ơng sợ nghệ thuật hội hoạ của ơng khơng thể diễn tả hết được những vẻ đẹp của người thanh niên.
GV: Nêu một số nhân vật khác làm nổi bậc những con người lao động cống hiến cho đời?
HS: + Cơ kĩ sư, bác lái xe.
GV: Nêu vài nét về nghệ thuật?(phương thức biểu đạt, chất trữ tình, tình huống truyện)
GV: Phát biểu chủ đề của truyện? Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ.
kiêm vật lí địa cầu, phục vụ sản xuất, chiến đấu.
- Địi hỏi tính tỉ mỉ, tinh thần trách nhiệm cao, chính xác, đúng giờ.
- Anh ý thức được cơng việc của mình là cĩ ích cho cuộc sống.
- Anh cịn sắp xếp cơng việc ngăn nắp, trồng hoa, nuơi gà, đọc sách…
- Phẩm chất đáng quí: sống cĩ tình cảm, khiêm tốn, vui vẻ, đối đãi tốt với mọi người, cách sống và suy nghĩ rất tốt.
3. Nhân vật ơng hoạ sĩ:
- Cĩ suy nghĩ tốt đẹp về con người, về nghệ thuật.
- Rất khâm phục người thanh niên.
- Ơng đã làm cho hình ảnh anh thanh niên sáng đẹp lên và chứa đựng chiều sâu tư tưởng.
- Cơ kĩ sư: khi gặp anh, trong cơ bỗng bừng dậy những tình cảm lớn lao, cao đẹp, yên tâm về sự lựa chọn đúng đắn của mình.
- Bác lái xe: kể và làm cho mọi người chú ý về nhân vật anh thanh niên.
- Những người: Ơng kĩ sư ở vườn rau, anh vẽ bản đồ sét, anh bạn trên đỉnh Yên Sơn… là những người làm việc thầm lặng cống hiến cho đời.
4. Nghệ thuật:
- Trữ tình, bình luận, tự sự.
- Tả cảnh, người làm việc, suy nghĩ của họ.
- Xây dựng nhân vật phụ nhằm để làm nổi bật nhân vật chính.
4.4. Tổng kết :
1. Nêu cốt truyện chính là gì?
- Cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa ơng hoạ sĩ, cơ kĩ sư với anh thanh niên trên đỉnh Yên Sơn.
2. Thử thách lớn nhất của thanh niên là gì?
a. Cơng việc nhẹ, nhưng khĩ khăn về thời tiết lạnh giá. b. Cuộc sống thiếu thốn về vật chất lẫn tinh thần.
c. Sự cơ đơn, vắng vẻ.
d. Các ý trên đều đúng.
4.5/ Hướng dẫn học tập :
- Bài học tiết này :
+ Đọc lại tồn bộ truyện
+Học thuộc phần tác giả, tác phẩm +Học bài theo phần II
-Học thuộc nội dung bài, làm bài tập.
-Bài học tiết tiếp theo :
- Chuẩn bị bài: Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng + Tìm hiểu về tác giả Nguyễn Quang Sáng
+ Đọc tồn bộ truyện ngắn Chiếc lược ngà + Tìm hiểu nhân vật ơng Sáu , bé Thu.
Tuần 15- tiết ppct :71.72 Ngày dạy: . . . .
1- MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
– HS biết: Cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện Chiếc lược ngà
– HS hiểu: Năm được nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật, nghệ thuật xây dựng tình huống
truyện bất ngờmà tự nhiên, lời kểở ngơi thứ nhất, dung dị đậm chất Nam Bộ
1.2. Kĩ năng:
– HS thực hiện được: kĩ năng đọc diễn cảm ,phát hiện ,phân tích các chi tiết NT đặc sắc.
– HS thực hiện thành thạo: phát hiện những chi tiết nghệ thuật đáng chú ý trong truyện ngắn.
1.3. Thái độ:
– Thĩi quen: Trân trọng tình cảm cha con thơng qua tác phẩm
CHIẾC LƯỢC NGAØ
– Tính cách: hiểu được cuộc sống trong chiến tranh của con người đầy ắp tình người.
2- NỘI DUNG HỌC TẬP
– Tình cảm cha con sâu nặng của ơng Sáu
3- CHUẨN BỊ
3.1. Giáo viên:
– Bảng phụ ghi sơ đồ tư duy, lược ngà 3.2. Học sinh:
– VBT, xem bài trước.
4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: Lớp 9a1
Lớp 9a2
4.2. Kiểm tra miệng
1. Nêu hồn cảnh sống, làm việc suynghĩ và tính cách của anh thanh niên nghĩ và tính cách của anh thanh niên trên đỉnh Yên Sơn? (7đ)
2. Nhân vật anh thanh niên chủ yếuđược miêu tả bằng cách nào? (1đ) được miêu tả bằng cách nào? (1đ)
a. Tự giới thiệu về mình.b. Tác giả miêu tả trực tiếp. b. Tác giả miêu tả trực tiếp.
c. Được các nhân vật khác giới thiệu.d. Qua lời kể của ơng hoạ sĩ. d. Qua lời kể của ơng hoạ sĩ.
3. Nêu vài nét về tác giả NguyễnQuang Sáng ? ( 2 đ) Quang Sáng ? ( 2 đ)
HS: Anh sống và làm việc trong một hồn cảnh thật đặc biệt, khĩ khăn, cơ đơn, vắng vẻ trên núi cao chỉ cĩ một mình.
- Cơng việc: làm cơng tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu, phục vụ sản xuất, chiến đấu.
- Địi hỏi tính tỉ mỉ, tinh thần trách nhiệm cao, chính xác, đúng giờ.
- Anh ý thức được cơng việc của mình là cĩ ích cho cuộc sống.
- Phẩm chất đáng quí: sống cĩ tình cảm, khiêm tốn, vui vẻ, đối đãi tốt với mọi người, cách sống và suy nghĩ rất tốt.
HS: c. Được các nhân vật khác giới thiệu
HS: -Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932 ở An Giang.
4.3. Tiến trình bài học
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học
*Hoạt động 1:Đọc –hiểu văn bản
(5 phút) )
Mục tiêu : Hiểu sơ lược về tác giả Nguyễn Quang sáng.
GV: Dựa vào chú thích em hãy nêu sơ lược về tác giả và tác phẩm?
HS: Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932 ở An Giang.
- Tác phẩm:
Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” sáng tác năm 1966.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc, giáo viên gọi học sinh đọc. Giáo viên nhận xét. GV hướng dẫn học sinh giải nghĩa một số từ khĩ.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản:( 30 phút )
Mục tiêu : cảm nhận được diễn biến tâm
trạng của bé Thu.
GV: Hãy tĩm tắt cốt truyện và nêu tình huống của truyện?
HS:+ Hai cha con gặp nhau sau 8 năm xa cách, con khơng nhận ra cha.
+ Khi nhận ra thì ơng Sáu đã ra đi.
+ Ơng làm chiếc lược tặng cho con nhưng chưa kịp thì đã hy sinh.
+ Ơng nhờ bác Ba trao lại cho con.
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhĩm, học sinh trình bày, học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét và chốt ý.
- Nhĩm 1: Khi ơng Sáu mới về. - N2: Khi ở nhà mấy ngày. - N3: Khi về ngoại.