Kết quả xây dựng mô hình và huấn luyện kỹ thuật cho ng−ời nông dân + Kết quả thực hiện năm

Một phần của tài liệu Sử dụng Pheromone côn trùng để quản lý dịch hại bền vững ở Việt Nam (Trang 39 - 44)

t- Test: So sánh cặp đôi giá trị trung bình/ CT1 sai khác CT2 với = 0,00

3.5.2.Kết quả xây dựng mô hình và huấn luyện kỹ thuật cho ng−ời nông dân + Kết quả thực hiện năm

+ Kết quả thực hiện năm 2005

Trong năm 2005 đã triển khai xây dựng mô hình quản lý tổng hợp sâu hại trên rau có sử dụng bẫy pheromone trừ sâu tơ và sâu khoang tại 4 tỉnh là Hải D−ơng, Hà Nam, Nghệ An và Tiền Giang. Kết quả theo dõi mật độ sâu khoang và sâu tơ trên các ruộng mô hình nhìn chung thấp hơn so với mật độ sâu ở ruộng nông dân một cách rất rõ rệt.

Bảng 5. Mật độ sâu non sâu khoang và sâu tơ trên ruộng mô hình và ruộng nông dân tại các địa ph−ơng triển khai năm 2005

Sâu khoang (con/10 cây) Sâu tơ (con/cây) STT Địa ph−ơng

Mô hình Nông dân Mô hình Nông dân 1 Hải D−ơng 0,6 ± 0,2 1,2 ± 0,4 0,5 ± 0,2 1,2 ± 0,4 2 Hà Nam + Trà sớm (tháng 7) + Trà trung (tháng 9) + Trà muộn (tháng 11) 3,1 ± 0,9 2,1 ± 0,6 1,3 ± 0,9 16,9 ± 3,5 2,9 ± 1,2 15,7 ± 8,5 4,1 ± 2,8 5,1 ± 2,6 3,2 ± 1,2 7,3 ± 6,4 6,8 ± 4,4 4,9 ± 2,0 3 Nghệ An 2,7 ± 1,2 9,3 ± 4,2 2,6 ± 1,3 4,2 ± 2,5 4 Tiền Giang 1,4 ± 0,4 1,7 ± 0,9 1,9 ± 0,3 1,6 ± 0,5

39

Đối với sâu khoang mật độ sâu ở ruộng mô hình ở các vùng thấp hơn từ 2- 5 lần so với ruộng nông dân, từ 0,6- 3,1 con/10 cây, còn ở ruộng nông dân từ 1,2- 16,9 con/10 cây. Đối với sâu tơ, mật độ sâu ở ruộng mô hình 1,5 – 2,1 lần so với ruộng nông dân, từ 0,5- 5,1 con/cây, còn ruộng nông dân từ 1,2- 7,3 con/cây (Bảng 5).

Theo dõi biến động mật độ sâu non sâu tơ phát sinh trên ruộng rau bắp cải ở các thời vụ gieo trồng cho thấy: Trên các ruộng rau trà sớm trồng tháng 7 thì mật độ sâu non sâu tơ trên ruộng mô hình đều thấp hơn so với ruộng nông dân một cách rõ rệt qua các kỳ điều tra. Đặc biệt sự chênh lệch mật độ sâu thể hiện rõ trong kỳ điều tra ngày 10/11 và 25/11/2005. Đồng thời, trong suốt vụ rau có 3 đỉnh cao mật độ sâu non phát sinh vào các ngày 25/10; 10/11 và 25/11/2006 với mật độ t−ơng ứng trên ruộng nông dân là 11,6; 17,8 và 16,2 con/cây, còn trên ruộng mô hình là 7,1; 4,8 và 2,6 con/cây (Hình 23).

Hình 23. Biến động mật độ sâu non sâu tơ trên thập tự của trà rau sớm trồng tháng 7 (Lý Nhân, Hà Nam, 2005)

Theo dõi trên rau trà trung trồng vào tháng 9, sâu non sâu tơ phát sinh với mật độ cao trên ruộng vào nửa cuối của vụ rau, tức là từ giữa đến cuối tháng 11. Có 2 đỉnh cao sâu phát sinh với mật độ cao trên ruộng nông dân vào các ngày 15/11 và 30/11/2005, trên ruộng mô hình thì mật độ sâu non trong các ngày t−ơng ứng là 8,7 và 10,2 con/cây.

Trong các kỳ điều tra còn lại sâu phát sinh với mật độ thấp một cách đáng kể. Riêng kỳ điều tra ngày 5/11 thì mật độ sâu trong mô hình đạt tới 6,5 con/cây, còn ruộng nông dân chỉ có 1,6 con/cây, là do ruông mô hình không phun thuốc còn ruộng nông dân đã tiến hành phun thuốc trên ruộng rau (Hình 24).

0 5 10 15 20 15/10 25/10 5/11/ 15/11 25/11

Ngày điều tra

M ật độ s âu ( C o n/cây) Mô hình Nông dân

40

Hình 24. Biến động mật độ sâu non sâu tơ trên rau thập tự trà trung trồng tháng 9 (Lý Nhân, Hà Nam, 2005)

Còn ở trà rau muộn trồng cuối tháng 10, đầu tháng 11 thì sâu non sâu tơ phát sinh trên ruộng mô hình sử dụng bẫy pheromone luôn thấp hơn hẳn, chỉ bằng 50 – 80% so với mật độ sâu trên ruộng nông dân. Có 3 đỉnh cao mật độ sâu non sâu tơ phát sinh rộ trên ruộng nông dân vào ngày 15/11 và 5/12 và 15/12/2005 với mật độ sâu t−ơng ứng là 5,1; 8,2 và 7,2 con/cây. Trong khi đó, ở khu ruộng mô hình có 2 đơt sâu phát sinh rộ vào các ngày 15/11 và 5/12/2005 với mật độ 3,2 và 4,3 con/cây.

Bảng 6. Kết quả triển khai mô hình trình diễn tại các điểm năm 2005 Số lần phun thuốc STT Địa ph−ơng Trà rau Diện tích

(ha) Mô hình Nông dân 1 Hải D−ơng Bắp cải sớm 20 2 4

Rau tháng 7 10 4 7

Rau tháng 9 10 3 6

2 Hà Nam

Rau tháng 11 10 2 5

3 Nghệ An Rau tháng 7-8 20 3 5 4 Tiền Giang Rau tháng 12 80 4 6 Tổng/ trung bình - 150 3,0 5,5 Tổng hợp chung kết quả trong năm 2005 (Bảng 6), đã triển khai trên diện tích 150 ha tại 4 tỉnh, bao gồm: Hải D−ơng 30 ha, Hà Nam 30 ha, Nghệ An 30 ha và Tiền Giang 80 ha. Qua theo dõi cho thấy ở khu ruộng mô hình có sử dụng bẫy pheromone trừ sâu tơ và sâu

0 5 10 15 20 25/10 30/10 5/11 10/11 15/11 20/11 25/11 30/11 5/12 10/12 Ngày điều tra

Mậ t đ ộ s â u (c on /c â y ) Trong mô hình Ngoài mô hình

41

khoang thì phải áp dụng từ 2- 4 lần phun thuốc trừ sâu, trung bình 3,0 lần. Còn ở khu ruộng nông dân áp dụng từ 4- 7 lần, trung bình 5,5 lần phun thuốc. Nh− vậy, Sử dụng bẫy pheromone góp phần giảm đ−ợc 2,5 lần phun thuốc hoá học, góp phần sản xuất rau an toàn và bảo vệ môi tr−ờng đồng ruộng.

Để xây dựng mô hình trình diễn, đề tài đã phối hợp cùng Chi cục Bảo vệ thực vật các tỉnh tiến hành huấn luyện kỹ thuật sử dụng bẫy pheromone cho cán bô kỹ thuật và nông dân tại các địa ph−ơng tổng số 17 lớp với 380 l−ợt nông dân tham gia (Bảng 7). Trong số đó, chủ yếu ở tỉnh Tiền Giang tới 10 lớp với 200 l−ợt nông dân. Đã cấp phát 4.000 tài liệu h−ớng dẫn kỹ thuật cho nông dân các vùng rau của 4 tỉnh xây dựng mô hình và một số tỉnh khác.

Bảng 7. Kết quả huấn luyện phổ biến kỹ thuật sử dụng bẫy pheromone phòng trừ sâu hại trong năm 2005

STT Địa ph−ơng triển khai Số lớp Số cán bộ và nông dân tham gia 1 Hải D−ơng 3 80 2 Hà Nam 2 50 3 Nghệ An 2 50 4 Tiền Giang 10 200 Tổng số 17 380

Ngoài ra, đã tổ chức đ−ợc 2 l−ợt ng−ời đi học tập ph−ớng pháp nghiên cứu, nhận biết, tổng hợp pheromone và KTCN tạo dạng, sử dụng pheromone để quản lý sâu hại trên đồng ruộng tại tr−ờng đại học Cornell (Hoa Kỳ) trong thời gian 7 ngày.

+ Kết quả thực hiện năm 2006

Trong năm 2006, tiếp tục triển khai xây dựng mô hình quản lý tổng hợp sâu hại trên rau có sử dụng bẫy pheromone để theo dõi và phòng trừ sâu hại tại các tỉnh: Hà Nội, Hải D−ơng, Hà Nam, Nghệ An và Tiền Giang.

Kết quả theo dõi mật độ sâu non của sâu khoang và sâu tơ trên các ruộng mô hình nhìn chung thấp hơn so với mật độ sâu ở ruộng nông dân một cách rất rõ rệt (Bảng 8). Đối với sâu khoang mật độ sâu ở ruộng mô hình ở các vùng thấp hơn khoảng 2 lần so với ruộng nông dân, từ 0,2- 1,9 con/cây, còn ở ruộng nông dân từ 0,7- 3,2 con/cây. Đối với sâu tơ,

42

mật độ sâu ở ruộng mô hình 1,5 – 2,1 lần so với ruộng nông dân, từ 0,5- 4,6 con/cây, còn ruộng nông dân từ 1,2- 7,2 con/cây (Bảng 8).

Bảng 8. Mật độ sâu non sâu khoang và sâu tơ cao nhất trong các kỳ điều tra trên ruộng mô hình và ruộng nông dân tại các địa ph−ơng triển khai năm 2006

Sâu khoang (con/cây) Sâu tơ (con/cây) STT Địa ph−ơng

Mô hình Nông dân Mô hình Nông dân 1 Hải D−ơng 0,2 ± 0,1 0,7 ± 0,4 0,5 ± 0,2 1,2 ± 0,4 2 Hà Nam + Trà rau trồng tháng 2 + Trà rau trồng tháng 3 1,1 ± 0,9 1,9 ± 0,6 3,2 ± 1,5 2,9 ± 1,2 4,1 ± 2,8 4,6 ± 2,6 7,2 ± 2,4 6,2 ± 2,4 3 Tiền Giang 1,6 ± 0,4 2,3 ± 0,9 1,2 ± 0,3 2,2 ± 0,5 Trong năm 2006 (Bảng 9), đã triển khai trên diện tích 160 ha tại 4 tỉnh, bao gồm: Hải D−ơng 30 ha, Hà Nam 30 ha, Nghệ An 30 ha và Tiền Giang 80 ha. Qua theo dõi cho thấy ở khu ruộng mô hình có sử dụng bẫy pheromone trừ sâu tơ và sâu khoang thì phải áp dụng từ 2- 3 lần phun thuốc trừ sâu hoá học, trung bình là 2,6 lần. Còn ở khu ruộng nông dân áp dụng từ 4- 6 lần, trung bình 5,0 lần phun thuốc. Nh− vậy, sử dụng bẫy pheromone đã góp phần giảm đ−ợc 2,4 lần phun thuốc hoá học, hạn chế l−ợng thuốc hoá học độc hại, tạo khả năng sản xuất rau an toàn và bảo vệ môi tr−ờng đồng ruộng.

Bảng 9. Kết quả triển khai mô hình trình diễn tại các điểm năm 2006 Số lần phun thuốc STT Địa ph−ơng Trà rau Diện tích

(ha) Mô hình Nông dân

Bắp cải 20 2 4 1 Hải D−ơng Hành lá 30 3 5 Rau tháng 12 10 2 5 Rau tháng 2 10 3 6 2 Hà Nam Rau tháng 3 10 2 5 3 Nghệ An Rau tháng 2 20 3 5

4 Tiền Giang Rau tháng 2 60 3 5 Tổng/ trung bình - 160 2,6 5,0 Đánh giá hiệu quả kinh tế thu đ−ợc tại các mô hình áp dụng bẫy pheromone để quản lý sâu hại, kết quả sử dụng bẫy pheromon để trừ sâu tơ trên bắp cải và su hào tại HTX Hạ Vỹ (xã Nhân Chính, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam) cho thấy: ở trà rau trồng sớm (bảng

43

10) thì việc sử dụng pheromone đã giúp làm giảm chi phí bảo vệ thực vật (BVTV) đ−ợc 1.246.500 đồng/ha, góp phần đ−a hiệu quả kinh tế của sản xuất rau trong mô hình cao hơn ngoài mô hình lên tới 1.708.200 đồng/ha.

Bảng 10. Hạch toán hiệu quả sử dụng bẫy pheromon

để phòng trừ sâu hại trên rau thập tự trồng trà sớm (Hà Nam, 2006)

Diễn giải Trong mô hình Ngoài mô hình I- Tổng chi (đồng/ha) 13.974.800 15.683.000

Giống (đồng/ha) 831.000 831.000 Phân bón (đồng/ha) 5.426.400 5.888.100

Công sản xuất (đồng/ha) 6.000.000 6.000.000 Bẫy Pheromone (đồng/ha) 886.400 0

Thuốc BVTV (đồng/ha) 415.500 1.301.900

Công phun (đồng/ha) 415.500 1.662.000

II- Tổng thu

Năng suất (kg/ ha) 66.480 72.020

Thành tiền (đồng) 41.550.000 41.550.000

Lãi của sản xuất rau (đồng/ha) 27.575.200 25.867.000

Một phần của tài liệu Sử dụng Pheromone côn trùng để quản lý dịch hại bền vững ở Việt Nam (Trang 39 - 44)