CHUYÊN ĐỀ 5: ANCOL – PHENOL – ANĐEHIT - AXIT

Một phần của tài liệu 2019 2020 3 cam nang on thi THPTQG 2020 mon hoa hoc TT binh (Trang 21 - 30)

A. ANCOL

I. Khái niệm, công thức, tên gọi, đồng phân.

1. Khái niệm: Ancol là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm OH liên kết trực tiếp với cacbon no.

- Nhóm OH được gọi là nhóm hiđroxyl.

2. Công thức: R(OH)a hoặc CnH2n+2-2kOa (a là số nhóm OH, n là số cacbon, n ≥ a ≥ 1) Ancol no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+1OH hoặc CnH2n+2O (n ≥ 1).

3. Tên gọi: Tên thông thường = Ancol + tên gốc hidrocacbon + ic

Tên thay thế (IUPAC) = Tên hiđrocacbon tương ứng + vị trí OH + ol (Đánh số cacbon mạch chính từ phía gần nhóm OH nhất) 4. Đồng phân: Ancol có đồng phân về mạch cacbon, đồng phân về vị trí nhóm OH.

5. Bậc của ancol = bậc của nguyên tử C liên kết trực tiếp với nhóm OH

(Bậc của nguyên tử C = số nguyên tử C liên kết trực tiếp với C đó) 6. Độ ancol là số ml ancol etylic nguyên chất có trong 100 ml dung dịch ancol và H2O

C H OHnguy�nch�2 5 t ddr��u

��r��u V .100%

 V

MỘT SỐ ANCOL THƯỜNG GẶP CTPT

(số đồng phân) Đồng phân ancol Tên thông thường Tên IUPAC Bậc ancol

CH4O (1) CH3OH ancol metylic metanol 1

C2H6O (1) CH3–CH2OH ancol etylic etanol 1

C3H8O (2) CH3–CH2–CH2OH ancol propylic propan – 1 – ol 1 CH3–CH(OH) – CH3 ancol isopropylic propan – 2 – ol 2

C4H10O (4)

CH3–CH2–CH2-CH2OH ancol butylic butan – 1 – ol 1 CH3–CH2–CH(OH)–CH3 ancol sec-butylic butan – 2 – ol 2 CH3–CH(CH3)–CH2OH ancol isobutylic 2–metylpropan–1–ol 2 CH3–C(CH3)2–OH ancol tert-butylic 2–metylpropan–2–ol 3

C3H5OH (1) CH2=CH – CH2OH ancol anlylic propenol 1

C7H8O (1) C6H5 – CH2OH ancol benzylic phenylmetanol 1 C2H6O2 (1) C2H4(OH)2 etylen glicol etan – 1,2 – điol 1,1 C3H8O3 (1) C3H5(OH)3 glixerol propan – 1,2,3 – triol 1,2,1 II. Tính chất vật lí

- Liên kết hiđro: Là lực hút tĩnh điện giữa H linh động (mang điện +) với phi kim điển hình như F, O, N (mang điện âm). Các chất chứa liên kết H – F, H – O, H – N thì có liên kết hiđro.

- Giữa các ancol có liên kết hiđro liên phân tử làm tăng nhiệt độ sôi nên ancol có nhiệt độ sôi cao hơn so với hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, ete có cùng số nguyên tử cacbon.

- Các ancol từ C1 đến C3 tan vô hạn trong nước do tạo liên kết hiđro với nước.

III. Tính chất hóa học

1. Phản ứng thế với KL kiềm Na, K: R(OH)a+ aNa → R(ONa)a+ H2

CH3OH + Na → CH3ONa + ẵ H2 ; C2H4–(OH)2 + 2Na → C2H4–(ONa)2 + H2

Chú ý: Phản ứng này dùng để nhận biết ancol do có hiện tượng sủi bọt khí.

2. Phản ứng riêng của ancol đa chức

- Các ancol đa chức có ít nhất 2 nhóm OH cạnh nhau có khả năng hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo phức chất mà xanh lam thẫm.

- Bản chất của phản ứng là 1 nguyên tử H trong ancol bị thay thế bởi Cu trong Cu(OH)2: 2C2H4(OH)2 + Cu(OH)2 → [C2H4(OH)O]2Cu + 2H2O

etylen glicol

2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O

SĐT:

glixerol (kết tủa xanh lam) (phức tan, xanh lam thẫm)

Phản ứng này dùng để nhận biết ancol đa chức có ít nhất 2OH cạnh nhau.

3. Phản ứng với axit vô cơ: R(OH)a + aHX

to

��� RXa + aH2O CH3OH + HCl ���to CH3Cl + H2O 4. Phản ứng tách nước

(a) Tách nước tạo ete (đk: H2SO4 đặc, 140o C): ROH + R’OH

2 4 o

H SO ��c 140 C

�����

R-O-R’ + H2O

Chú ý: Cho n ancol đơn chức tách nước sẽ tạo tối đa

n(n 1) 2

ete.

(b) Tách nước tạo anken (đk: H2SO4 đặc, 170o C): CnH2n+1OH 2 o4

H SO ��c 170 C

�����

CnH2n+ H2O

C H 2 C H C H C H 3

O H

H2S O4 d 1 7 0 0C

C H 3 C H C H C H 3

C H 2 C H C H 2 C H 3 + H 2O + H 2O b u t - 2 - e n

b u t - 1 - e n S P P

S P C

H H

Quy tác tách Zaixep: Khi tách H2O từ ancol thì OH sẽ tách ưu tiên với H của C bên cạnh có bậc cao hơn.

5. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn

- Các ancol bị oxi hóa không hoàn toàn bởi CuO khi đun nóng.

+ Ancol bậc 1 bị oxi hóa thành anđehit (RCHO) R–CH2OH + CuO ���to R–CHO + Cu + H2O CH3-CH2OH + CuO ���to CH3- CHO + Cu + H2O + Ancol bậc 2 bị oxi hóa thành xeton ( R-CO-R’)

R – CH(OH) – R’ + CuO ���to R– CO – R’ + Cu + H2O + Ancol bậc 3 không bị oxi hóa bởi CuO, to.

6. Phản ứng cháy (oxi hóa hoàn toàn) TQ: CnH2n+2-2kOa + O2

to

��� nCO2 + (n+1-k)H2O

- Đối với ancol no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+2O +

3n

2 O2 ���to nCO2 + (n+1)H2O IV. Điều chế

1. Điều chế etanol (C2H5OH) trong công nghiệp

- Cộng H2O vào etilen: CH2=CH2 + H2O ���H C2H5OH - Lên men tinh bột (C6H10O5)n + nH2O ���H n C6H12O6

C6H12O6 ����men r��u� 2C2H5 –OH + 2CO2

2. Điều chế metanol (CH3OH) trong công nghiệp

2CH4 + O2 Cu,to

���� 2CH3 – OH CO + 2H2

xt,to

���� CH3 – OH V. Một số phản ứng đặc biệt:

- Điều chế buta-1,3-đien: 2C2H5OH ���xt,to� CH2=CH–CH=CH2+ H2O + H2

- Lên men giấm: C2H5OH + O2

mengi�m

����� CH3COOH + H2O

B. PHENOL 1. Khái niệm

SĐT:

- Phenol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có chứa nhóm hiđroxyl (OH) liên kết trực tiếp với nguyên tử C của vòng benzen.

- Nếu OH gắn vào mạch nhánh của vòng thơm thì hợp chất đó là ancol thơm không phải phenol.

2. Tính chất vật lí

- Phenol (C6H5OH) là chất rắn không màu, ít tan trong nước lạnh, tan tốt trong etanol, ete, … - Phenol độc, nhiệt độ sôi cao do có liên kết hiđro.

II. Tính chất hóa học

Phenol có tính axit yếu và tính chất của vòng thơm 1. Tính axit yếu

- Không làm đổi màu quì tím.

- Tỏc dụng với kim loại như Na, K: C6H5OH + Na → C6H5ONa + ẵ H2↑

- Tác dụng với bazơ kiềm như NaOH, KOH: C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O

Phản ứng trên chứng minh phenol có tính axit mạnh hơn ancol do có vòng benzen hút e làm tăng lực axit.

2. Tính chất của vòng thơm: Phản ứng thế làm mất màu dung dịch brom

- Do có nhóm OH đẩy e vào vòng benzen, làm tăng khả năng thế của vòng benzen nên phenol có khả năng làm mất màu dung dịch brom ở điều kiện thường, tạo kết tủa trắng:

C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3(OH)↓ trắng + 3HBr III. Điều chế

- Phương pháp cũ: Đi từ clobenzen: C6H5Cl → C6H5ONa → C6H5OH

- Phương pháp hiện đại: Oxi hóa cumen (C6H5 – CH(CH3)2) thu được đồng thời phenol và axeton C. ANĐEHIT

I. Khái niệm, công thức, tên gọi, đồng phân

1. Khái niệm: Anđehit là hợp chất hữu cơ mà trong phân tử có nhóm CHO liên kết trực tiếp với nguyên tử C hoặc nguyên tử H.

- Nhóm –CHO được gọi là nhóm cacbanđehit.

2. Công thức: R(CHO)a hoặc CnH2n+2-2kOa (a là số nhóm CHO).

- Anđehit no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+1CHO (n ≥ 0) hoặc CmH2mO (m ≥ 1).

3. Tên gọi: Tên thông thường gọi theo nguồn gốc lịch sử.

Tên thay thế (IUPAC): Tên hiđrocacbon t/ứng + al 4. Đồng phân: Anđehit có đồng phân về mạch cacbon.

MỘT SỐ ANĐEHIT THƯỜNG GẶP

Anđehit Tên IUPAC Tên thông thường

HCHO metanal anđehit fomic (fomanđehit)

CH3CHO etanal anđehit axetic (axetanđehit)

CH3CH2CHO propanal anđehit propionic (propionanđehit) CH2=CH-CHO propenal anđehit acrylic

CH2=C(CH3)-CHO 2-metylpropanal anđehit metacrylic

SĐT:

C6H5CHO phenylmetanal anđehit benzoic (benzanđehit)

(CHO)2 etanđial anđehit oxalic

II. Tính chất vật lí

- HCHO và CH3CHO là các chất khí không màu, tan tốt trong nước và các dung môi hữu cơ. Dung dịch HCHO 40% trong nước được gọi là fomalin hay focmon dùng để ngâm xác động vật.

- Anđehit có nhiệt độ sôi cao hơn hiđrocacbon có cùng số C do phân tử phân cực nhưng lại thấp hơn so với ancol có cùng số C do không có liên kết hiđro với nhau.

III. Tính chất hóa học

- Anđehit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử 1. Tính oxi hóa: Phản ứng cộng H2

Ni,to

���� ancol bậc 1.

R(CHO)a + aH2 Ni,to

���� R(CH2OH)a CH3-CHO + H2

Ni,to

���� CH3-CH2-OH 2. Tính khử

(a) Phản ứng với dung dịch Br2 (mất màu dung dịch Br2).

RCHO + Br2 + H2O → RCOOH + 2HBr CH3-CHO + Br2 + H2O → CH3-COOH + 2HBr (b) Phản ứng với AgNO3/NH3 (phản ứng tráng bạc)

RCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O

to

��� RCOONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag↓

CH3-CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O

to

��� CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag↓

Chú ý: Mỗi nhóm CHO tráng gương cho 2Ag, riêng HCHO tráng gương cho 4Ag.

HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O

to

��� (NH4)2CO3 + 4NH4NO3 + 4Ag↓

Ngoài ra, anđehit còn phản ứng với Cu(OH)2/OH-, to tạo kết tủa đỏ gạch Cu2O, phản ứng làm mất màu dung dịch KMnO4.

3. Phản ứng cháy

- Anđehit no, đơn chức, mạch hở: CnH2nO + 3n 1

2

 O2

to

���nCO2 + nH2O Khi đốt cháy anđehit no, đơn chức, mạch hở � nH O2 nCO2

IV. Điều chế 1. Điều chế HCHO

- Oxi hóa CH3OH: CH3OH + CuO

to

��� HCHO + Cu + H2O CH3OH + O2

Ag,600 Co

����� CH3CHO + H2O - Oxi hóa CH4: CH4 + O2

xt,to

���� HCHO + H2O 2. Điều chế CH3-CHO

- Oxi hóa C2H5OH: C2H5OH + CuO

to

���CH3CHO + Cu + H2O - Oxi húa C2H4: CH2=CH2 + ẵ O2

2 2

PdCl , CuCl

������ CH3-CHO D. AXIT CACBOXYLIC

I. Khái niệm, công thức, tên gọi, đồng phân:

1. Khái niệm: Axit cacboxylic là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm COOH liên kết trực tiếp với nguyên tử C hoặc nguyên tử H.

SĐT:

- Nhóm –COOH được gọi là nhóm cacboxyl.

2. Công thức: R(COOH)a hoặc CnH2n+2-2kO2a (a là số nhóm COOH) Axit no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+1COOH (n ≥ 0) hoặc CmH2mO2 (m ≥ 1).

3. Tên gọi: Tên thông thường: giống tên thông thường anđehit (thay anđehit = axit) Tên thay thế (IUPAC) = axit + tên hidrocacbon t/ứng + oic

4. Đồng phân: Axit có đồng phân về mạch cacbon.

MỘT SỐ AXIT CACBOXYLIC THƯỜNG GẶP

Anđehit Tên IUPAC Tên thông thường

HCOOH axit metanoic axit fomic

CH3COOH axit etanoic axit axetic

CH3CH2COOH axit propanoic axit propionic CH2=CH-COOH axit propenoic axit acrylic CH2=C(CH3)-COOH axit 2-metylpropanoic axit metacrylic C6H5COOH axit phenylmetanoic axit benzoic

(COOH)2 axit etanđioic axit oxalic

II. Tính chất vật lí:

- Là chất lỏng hoặc rắn ở điều kiện thường.

- Nhiệt độ sôi cao hơn hiđrocacbon, ancol, ete, anđehit có cùng số nguyên tử C do axit cacboxylic có liên kết hiđro bền vững.

III. Tính chất hóa học:

1. Tính axit

(a) Đổi màu quì tím thành đỏ.

(b) Tác dụng với KL mạnh ��� Muối + H2

R(COOH)a + aNa → R(COONa)a + H2

CH3COOH + Na → CH3COONa + ẵ H2

(c) Tác dụng với bazơ ��� muối + H2O

R(COOH)a + aNaOH → R(COONa)a + a H2O

(COOH)2 + 2 NaOH → (COONa)2 + 2H2O (d) Tác dụng với muối ���muối mới + axit mới

R(COOH)a + aNaHCO3 → R(COONa)a + aCO2 + aH2O CH3COOH + NaHCO3 → CH3COONa + CO2 + H2O 2. Phản ứng với ancol (PƯ este hóa)

RCOOH + R’OH

2 4 o

H SO ��c,t

������RCOOR’ + H2O axit cacboxylic ancol este

C2H5COOH + CH3OH

2 4 o

H SO ��c,t

������C2H5COOCH3 + H2O 3. Phản ứng của gốc hiđrocacbon

(a) Gốc no: có phản ứng thế với halogen (xúc tác là P) R-CH2-COOH + Cl2 ��P� R-CHCl-COOH + HCl

CH3-CH2-COOH + Cl2 ��P� CH3-CHCl-COOH + HCl

- Riêng axit fomic (HCOOH) có nhóm CHO nên có tính chất giống anđehit: có phản ứng tráng bạc, làm mất màu dung dịch nước brom, ….

HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O ��� (NH4)2CO3 + NH4NO3 + 2Ag↓

(b) Gốc không no: có phản ứng cộng; trùng hợp …

SĐT:

CH2=CH-COOH + H2

Ni,to

���� CH3-CH2-COOH

C H 2 C H C H 2 C H

C O O H C O O H

n x t , p , to

n

(c) Gốc thơm: có phản ứng thế ở vòng thơm (COOH là nhóm thế loại 2)

C O O H

+ H O - N O 2 H 2S O 4 t0

C O O H

N O 2 + H 2O

5. Phản ứng cháy

- Axit no, đơn chức, mạch hở: CnH2nO2 + 3n 2

2

 O2

to

��� nCO2 + nH2O Khi đốt cháy axit no, đơn chức, mạch hở � nH O2 nCO2

IV. Điều chế

1. Trong phòng thí nghiệm - Oxi hóa hiđrocacbon, ancol, … 2. Trong công nghiệp

- Điều chế axit axetic:

+ Lên men giấm: C2H5-OH + O2

mengi�m

����� CH3COOH + H2O + Oxi húa anđehit axetic: CH3CHO + ẵ O2

xt,to

���� CH3COOH + Đi từ metanol: CH3OH + CO

xt,to

���� CH3COOH E. CÁC DẠNG BÀI TẬP

DẠNG 1: BÀI TOÁN ANCOL TÁC DỤNG VỚI Na, K

LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI - PTHH: R(OH)a + aNa → R(ONa)a +

a

2H2↑⇒ số nhóm OH =

H2

ancol

2n n

Với ancol đơn chức: ROH + Na → RONa + 1

2H2↑⇒ nancol = 2nH2 - Phương pháp: + BTKL: mancol + mNa = mmuối + mH2

+ Tăng giảm khối lượng:

1 mol ROH phản ứng tạo ra 1 mol RONa ⇒ mtăng = 22 gam ⇒

t�ng ROH

n m

 22

1 mol R(OH)a phản ứng tạo ra 1 mol R(ONa)a ⇒ mtăng = 22a gam a

t�ng R(OH)

n m

 22a

-

C H OHnguy�nch�t2 5

ddr��u

��r��u V .100%

 V

(DH O2 1g/ ml;DC H OH2 5 0,8g/ ml.

)

- Phân tử khối: CH3OH = 32; C2H5OH = 46; C3H7OH = 60; C2H4(OH)2 = 62; C3H5(OH)3 = 92.

DẠNG 2: BÀI TOÁN VỀ PHẢN ỨNG TÁCH NƯỚC CỦA ANCOL LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI - Tách nước tạo ete: 2ROH

2 4 o

H SO ��c 140 C

�����

R O2 + H2O (deteancol1 ) BTKL: mancol = mete + mH O2

(nancol = 2nete = 2nH O2 )

SĐT:

- Tách nước tạo anken: CnH2n+1OH 2 o4

H SO ��c 170 C

�����

CnH2n+ H2O (dankenancol 1 ) BTKL: mancol = manken + mH O2

(nancol = nanken =nH O2 )

- Khi tách nước 2 ancol thu được 3 ete có số mol bằng nhau thì số mol 2 ancol ban đầu cũng bằng nhau.

DẠNG 3: BÀI TOÁN VỀ PƯ CỦA ANCOL ĐA CHỨC VÀ PƯ OXI HÓA KHÔNG HOÀN TOÀN LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Ancol đa chức có ít nhất 2 nhóm OH cạnh nhau có khả năng hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam:

2C2H6O2 + Cu(OH)2 → (C2H5O2)2Cu + 2H2O Etilen glicol

2C3H8O3 + Cu(OH)2 → (C3H7O3)2Cu + 2H2O Glixerol

- Ancol bậc I bị oxi hóa bởi CuO, to tạo thành anđehit:

RCH2OH + CuO ��to� RCHO + Cu + H2O - Ancol bậc II bị oxi hóa bởi CuO, to tạo thành xeton:

RCH(OH)R’ + CuO

to

��� RCOR’ + Cu + H2O - Với ancol no, đơn chức, mạch hở thì có thể viết phương trình tổng quát:

CnH2n+2O + CuO ��to� CnH2nO + Cu + H2O hay CnH2n+2O + [O] → CnH2nO + H2O Chú ý: Khối lượng hơi tăng = khối lượng rắn giảm = mO(CuO)

DẠNG 4: BÀI TOÁN VỀ PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY ANCOL

LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI - Tổng quát:

to

n 2n 2 2k a 2 2 2

3n 1 k a

C H O O nCO (n 1 k)H O

     2 ���    - Với ancol no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+2O +

3n

2 O2 ���to nCO2 + (n+1)H2O

Chú ý:

2 2

2 2

ancolno H O CO

O CO

n n n

n 3n 2

 

��

� 

��

- Phương pháp: BTKL: mancolmO2 mCO2mH O2 BTNT (C):

2 2

CO

C CO

ancol

n n s�C n

 �  n

BTNT (H):

2 2

H O

H H O

ancol

n 2n s�H 2n

 �  n

BTNT (O): nO(ancol)2nO2 2nCO2nH O2 DẠNG 5: BÀI TOÁN VỀ PHENOL

LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI - Tác dụng với Na, NaOH: C6H5OH + Na → C6H5ONa +

1 2 H2↑ C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O - Tác dụng với brom: C6H5OH + 3Br2 dư → C6H2Br3OH↓ + 3HBr (M = 331 đvC)

SĐT:

DẠNG 6: BÀI TOÁN VỀ PHẢN ỨNG TRÁNG GƯƠNG

LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI - PTHH: R(CHO)a + 2aAgNO3 + 3aNH3 + aH2O

to

��� R(COONH4)a + 2aNH4NO3 + 2aAg↓

Ag an�ehit

s�nh�mCHO= n 2n - Với anđehit đơn chức:

RCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O

to

��� RCOONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag↓

THĐB: HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O

to

��� (NH4)2CO3 + 4NH4NO3 + 4Ag↓

Chú ý: Mỗi nhóm CHO tráng gương cho 2Ag, riêng HCHO tráng gương cho 4Ag.

- Axit fomic: HCOOH cũng có nhóm CHO nên có khả năng tráng bạc ⇒ 2Ag.

- Phân tử khối: HCHO = 30; CH3CHO = 44; C2H5CHO = 58; Ag = 108 DẠNG 7: BÀI TOÁN AXIT TÁC DỤNG VỚI BAZƠ

LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI - Tổng quát: R(COOH)a + aNaOH → R(COONa)a + aH2O ⇒

NaOH axit

s�nh�mCOOH=n n Với axit đơn chức: RCOOH + NaOH → RCOONa + H2O

- Phương pháp: BTKL: maxit + mNaOH = mmuối + mH O2

(nNaOHnH O2 )

DẠNG 8: BÀI TOÁN VỀ PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY ANĐEHIT VÀ ĐỐT CHÁY AXIT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

- Tổng quát:

to

n 2n 2 2k a 2 2 2

3n 1 k a

C H O O nCO (n 1 k)H O

  2

  

 ���   

- Với anđehit no, đơn chức, mạch hở: CnH2nO + 3n 1

2

 O2

to

��� nCO2 + nH2O (nCO2 nH O2 ) - Với axit no, đơn chức, mạch hở: CnH2nO2 +

3n 2 2

 O2

to

��� nCO2 + nH2O (nCO2 nH O2 ) - Phương pháp: BTKL: mX + mO2 mCO2mH O2

BTNT (C):

2 2

CO

C CO

ancol

n n s�C n

 �  n

BTNT (H):

2 2

H O

H H O

ancol

n 2n s�H 2n

 �  n

BTNT (O): nO(X)2nO2 2nCO2nH O2 Quan hệ pi:

2 2

CO H O

X

n n n k 1

 

DẠNG 9: BÀI TOÁN VỀ PHẢN ỨNG VỚI MUỐI CACBONAT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI - Với muối hiđrocacbonat (HCO3-):

TQ: R(COOH)a + aNaHCO3 → R(COONa)a + aCO2↑ + aH2O ⇒ Số nhóm COOH =

CO2

axit

n n ⇒nCOOH nCO2

Trường hợp axit đơn chức: RCOOH + NaHCO3 → RCOONa + CO2↑ + H2O

SĐT:

- Với muối cacbonat (CO32-):

2RCOOH + Na2CO3 → 2RCOONa + CO2↑ + H2O 2RCOOH + CaCO3 → (RCOO)2Ca + CO2↑ + H2O

SĐT:

Một phần của tài liệu 2019 2020 3 cam nang on thi THPTQG 2020 mon hoa hoc TT binh (Trang 21 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(67 trang)
w