1. Danh pháp hợp chất hữu cơ
HỢP CHẤT CÔNG THỨC TÊN THƯỜNG TÊN IUPAC
HIĐROCACBON
CH3-CH(CH3)-CH2-CH3 isopentan 2-metylbutan
(CH3)4C neopentan 2,2-đimetylpropan
CH2=CH2 etilen Eten
CH2=CH-CH3 propilen Propen
CH2=C=CH2 anlen propađien
CH2=CH-CH=CH2 butađien Buta-1,3-đien
CH2=C(CH3)-CH=CH2 isopren 2-metylbuta-1,3-đien
CH≡CH axetilen Etin
CH≡C-CH3 metyl axetilen Propin
CH≡C-CH=CH2 vinyl axetilen But-1-en -3-in
C6H5-CH3 toluen metylbenzen
CH3-C6H2(NO2)3 TNT 2,4,6-trinitro toluen
C6H3(NO2)3 TNB 1,3,5-trinitro benzen
C6H4(CH3)2 xilen (o-, m-, p-) o-,m-,p-đimetylbenzen C6H5-CH(CH3)2 cumen Isopropylbenzen
C6H5-CH=CH2 stiren vinylbenzen
CH2=CH-Cl vinyl clorua Cloeten
CH2=CH-CH2Cl anlyl clorua 3-clo-propen CH2=CH-CN vinyl xianua (acrilonitrin)
ANCOL - PHENOL
CH3OH ancol metylic metanol
CH3–CH2OH ancol etylic etanol
CH3–CH2–CH2OH ancol propylic propan – 1 – ol CH3–CH(OH) – CH3 ancol isopropylic propan – 2 – ol CH3–CH2–CH2-CH2OH ancol butylic butan – 1 – ol CH3–CH2–CH(OH)–CH3 ancol sec-butylic butan – 2 – ol
CH3–CH(CH3)–CH2OH ancol isobutylic 2–metylpropan–1–ol CH3–C(CH3)2–OH ancol tert-butylic 2–metylpropan–2–ol CH2=CH – CH2OH ancol anlylic propenol
C6H5 – CH2OH ancol benzylic phenylmetanol C2H4(OH)2 etylen glicol etan – 1,2 – điol C3H5(OH)3 glixerol propan – 1,2,3 – triol C6H5OH phenol (axit phenic)
CH3-C6H4-OH crezol (o-, m-, p-) o-, m-, p-metylphenol C6H2(NO2)3OH axit picric 2,4,6-trinitrophenol
ANĐEHIT HCHO anđehit fomic
(fomanđehit)
metanal
CH3CHO anđehit axetic
(axetanđehit)
etanal CH3CH2CHO anđehit propionic
(propionanđehit)
propanal CH2=CH-CHO anđehit acrylic propenal
CH2=C(CH3)-CHO anđehit metacrylic 2-metylpropanal C6H5CHO anđehit benzoic
(benzanđehit)
phenylmetanal
(CHO)2 anđehit oxalic etanđial
HOC-CH2-CHO anđehit malonic Propanđial HOC-(CH2)2-CHO anđehit sucxinic Butan-1,4-đial
SĐT:
HOC-(CH2)3-CHO anđehit glutaric Pentan-1,4-đial HOC-(CH2)4-CHO anđehit ađipic Hexan-1,6-đial
AXIT CACBOXYLIC
HCOOH axit fomic axit metanoic
CH3COOH axit axetic axit etanoic
CH3CH2COOH axit propionic axit propanoic CH2=CH-COOH axit acrylic axit propenoic
CH2=C(CH3)-COOH axit metacrylic axit 2-metylpropanoic C6H5COOH axit benzoic axit phenylmetanoic
(COOH)2 axit oxalic axit etanđioic
HOOC-CH2-COOH axit malonic HOOC-(CH2)2-COOH axit sucxinic HOOC-(CH2)3-COOH axit glutaric HOOC-(CH2)4-COOH axit ađipic C15H31COOH axit panmitic C17H35COOH axit stearic C17H33COOH axit oleic C17H31COOH axit linoleic
HCOOC2H5 Etyl fomat
CH3COOCH2-CH2-CH3 Propyl axetat CH3COOCH(CH3)-CH3 Isopropyl axetat C2H5COOCH=CH2 Vinyl propionat C2H5COOCH2-CH=CH2 Anlyl propionat CH2=CH-COOC6H5 Phenyl acrylat CH2=C(CH3)-COOCH3 Metyl metacrylat C6H5COOCH2C6H5 Benzyl benzoat (C15H31COO)3C3H5 Tripanmitin (C17H35COO)3C3H5 tristearin (C17H33COO)3C3H5 Triolein (C17H31COO)3C3H5 trilinolein
CACBOHIĐRAT
C6H12O6 Glucozơ (đường nho) C6H12O6 Fructozơ (đường mật ong) C12H22O11 Saccarozơ (đường mía) C12H22O11 Mantozơ (đường mạch nha) (C6H10O5)n Tinh bột (amilozơ - amilopectin) (C6H10O5)n Xenlulozơ
AMIN – AMINO AXIT
CH3NH2 metylamin Metanamin
CH3-CH2-NH2 etylamin Etanamin
CH3-CH2-CH2-NH2 propylamin Propan-1-amin CH3-CH(CH3)-NH2 isopropylamin Propan-2-amin H2N-(CH2)6-NH2 hexametylen điamin Hexan-1,6-điamin C6H5NH2 phenylamin (anilin) Benzenamin CH3-NH-CH3 đimetylamin
(CH3)3N trimetylamin
C6H5NH3Cl Phenylamoni clorua
H2N-CH2-COOH Glyxin (Gly) Axit aminoaxetic CH3-CH(NH2)-COOH Alanin (Ala) Axit 2-aminopropanoic (CH3)2-CH-
CH(NH2)COOH
Valin (Val) Axit-2-amino-3- metylbutanoic HOOC-(CH2)2-
CH(NH2)COOH
Axit glutamic (Glu) ax 2-aminopentanđioic H N-(CH)- Lysin (Lys) ax-2,6- điaminohexanoic
SĐT:
CH(NH2)COOH
TỔNG HỢP HỮU CƠ 2. Chất phản ứng với H2 (Ni, to)
- Các hợp chất không no: chứa C C; C C. � - Các hợp chất thơm: Phân tử chứa vòng benzen.
- Các hợp chất chứa chức anđehit, xeton CH O; C O. 3. Chất phản ứng với dung dịch Br2
- Các hợp chất không no: chứa C C; C C. �
- Hợp chất có nhóm –CHO (anđehit, axit fomic, muối của axit fomic, este của axit fomic, glucozơ, mantozơ).
- Phenol, anilin.
4. Chất phản ứng với dung dịch KMnO4
- Các hợp chất không no: chứa C C; C C. �
- Hợp chất có nhóm –CHO (anđehit, axit fomic, muối của axit fomic, este của axit fomic, glucozơ, mantozơ).
- Ankyl benzen: toluen, etylbenzen, ...
5. Chất phản ứng với AgNO3/NH3
- Phản ứng tráng bạc (tráng gương): Phân tử có nhóm –CHO (anđehit, axit fomic, muối của axit fomic, este của axit fomic, glucozơ); fructozơ, mantozơ.
- Phản ứng thế bạc của ank – 1 – in: Phân tử có liên kết ba đầu mạch CH C� . 6. Chất phản ứng với Cu(OH)2 ở đkt
- Các hợp chất có ít nhất 2 nhóm OH cạnh nhau: etilenglicol, glixerol, glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ. Hiện tượng: Cu(OH)2 tan ra tạo thành dung dịch có màu xanh thẫm.
- Axit cacboxylic: CH3COOH, C15H31COOH, ...
Hiện tượng: Dung dịch thu được có màu xanh lam.
- Peptit, protein có từ 2 liên kết peptit trở lên (trừ đipeptit): PƯ màu Biure. Hiện tượng: Dung dịch thu được có màu tím.
7. Chất phản ứng với dung dịch kiềm NaOH, KOH - Nhóm axit: Phenol, axit cacboxylic.
- Nhóm lưỡng tính: amino axit, muối amoni.
- Nhóm thủy phân trong môi trường kiềm: este, chất béo, peptit, protein.
8. Chất phản ứng với dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng - Nhóm bazơ: Amin
- Nhóm lưỡng tính: amino axit, muối amoni của axit hữu cơ, muối amoni axit cacbonic.
- Nhóm thủy phân trong môi trường axit: Este, chất béo, đisaccarit, polisaccarit; peptit.
9. Chất có phản ứng thủy phân
axit bazơ Enzim
Este, chất béo ✓ ✓
Đisaccarit, polisaccarit ✓ ✓
Peptit, protein ✓ ✓ ✓
10. So sánh nhiệt độ sôi
- Nếu cùng dãy đồng đẳng: Chất có số cacbon lớn hơn thì nhiệt độ sôi cao hơn.
- Nếu khác dãy đồng đẳng và cùng số nguyên tử cacbon thì nhiệt độ sôi giảm dần theo thứ tự:
Hợp chất ion > Axit cacboxylic > Ancol > Amin > Anđehit, este > ete > hiđrocacbon 11. So sánh tính axit
- Nếu cùng dãy đồng đẳng thì tính axit giảm dần: Hợp chất thơm > hợp chất không no > hợp chất no.
- Nếu khác dãy đồng đẳng thì tính axit giảm dần theo thứ tự:
Axit mạnh Vô Cơ > Axit hữu cơ > H2CO3 > Phenol > H2O > ancol
SĐT:
12. So sánh tính bazơ
Amin no bậc II > Amin no bậc I > NH3 > Amin thơm bậc I > Amin thơm bậc II
SĐT: