KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ DỊCH BỆNH

Một phần của tài liệu Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý trong quản lý dịch bệnh sốt xuất huyết theo không gian và thời gian (Trang 32 - 37)

* Phần cứng:

Mạng LAN: Hệ thống kết nối các máy trạm, máy chủ, thiết bị nối mạng nhằm phục vụ cho công tác chuyên môn, loại hình này đang và đƣợc sử dụng ở khu vực nghiên cứu.

Mạng WLAN: Sử dụng router băng thông rộng kết nối tất cả các máy tính trong mạng và cũng tự động chia s kết nối Internet băng thông rộng.

Hệ thống máy chủ: với các chức năng cơ bản File Server, Print server, mail server .v.v.

Hệ thống máy trạm: là công cụ chính để thực hiện công việc, cấu hình máy từ Pentium III đến Core i7; đƣợc cài đặt các hệ điều hành nhƣ Windows 2000, Windows XP, Windows Vista, Windows 7..Ngoài ra còn sử dụng các thiết bị ngoại vi nhƣ: Scanner, Máy Photocopy, máy in, máy Fax, ổ cứng di động, USB .v.v.

Phần mềm:

Sử dụng bộ phần mềm của hãng Microsoft office; phần mềm kế toán, ngoài ra các máy còn cài đặt phần mềm Mapinfo nhƣng chƣa đƣa vào sử dụng; phần mềm quản lý dịch bệnh sốt xuất huyết của viện Pasteur trực thuộc Bộ y tế cung cấp là phần mềm chính đang được sử dụng. Phần mềm có tên “Chương trình quản lý bệnh nhân SXH”, giao diện như dưới đây:

21 Hình 4- Chương trình quản lý bệnh nhân sốt xuất huyết

Một số chức năng trong phần mềm.

Chức năng cập nhật dữ liệu:

Hình 5- Chức năng cập nhật dữ liệu Chức năng tìm kiếm dữ liệu:

22 Hình 6- Chức năng tìm kiếm dữ liệu

Chức năng gửi báo cáo:

Hình 7- Chức năng báo cáo Dữ liệu:

Dữ liệu được lưu trữ ở các tập tin có đuôi *.doc, *.pdf, *.xls, *.mdb. Ngoài ra các văn bản pháp luật, tài liệu chuyên ngành, báo cáo, sách tham khảo được lưu trữ trên giấy. Dữ liệu rời rạc và dễ bị thất lạc khi phương pháp quản lý không hiệu quả.

Phương pháp quản lý:

Phát hiện một ca bệnh chuyên viên báo cáo thống kê thuộc phòng dịch tễ nhập thông tin vào chương trình quản lý dịch bệnh sốt xuất huyết. Dữ liệu cuối cùng trong ngày sẽ được tổng hợp, sau đó thông qua các phương tiện điện thoại, mail, văn bản để gửi báo cáo lên cấp trên.

Mộ số quy trình làm việc của Trung tâm y tế Dự phòng tỉnh Bình Dương:

23 a/ Quy trình theo dõi, dự báo dịch bệnhtrên địa bàn tỉnh Bình Dương:

Hình 8- Quy trình theo dõi, dự báo dịch bệnh b/ Tóm tắt quy trình lập báo cáo thống kê.

Để nắm bắt đƣợc tình hình dịch bệnh trên địa bàn, nhân viên thuộc phòng dịch tễ có trách nhiệm theo dõi tình hình dịch bệnh hàng ngày sau đó báo cáo bằng văn bản cho lãnh đạo cấp trên. Báo cáo có thể ngắn gọn hoặc chi tiết tùy theo diễn biến của ca bệnh, nhƣng phải đảm bảo tiến trình báo cáo theo tuần, tháng, quí, năm.

Tóm tắt qui trình báo cáo nhƣ sau:

Theo dõi số ca bệnh trong ngày

Xác định vị trí ca bệnh ghi nhận

Xem xét khả năng và các yếu tố lây lan tại vị trí ca bệnh xuất hiện.

Xét nghiệm các mẫu thu tại khu vực xuất hiện mầm bệnh.

Đƣa ra kết luận về vùng dịch

Các biện pháp xử lý tương ứng

24 Hình 9- Quy trình lập báo cáo, thống kê

Tổ chức:

Sở y tế tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân, gồm: y tế dự phòng; khám, chữa bệnh; phục hồi chức năng; y dược cổ truyền; thuốc phòng bệnh, chữa bệnh cho người; mỹ phẩm; an toàn vệ sinh thực phẩm; trang thiết bị y tế; dân số; bảo hiểm y tế (sau đây gọi chung là y tế).

Khối dự phòng cấp lớn nhất là trung tâm y tế dự phòng của tỉnh trực thuộc Sở y tế, các trung tâm y tế cấp thành phố/thị xã, cấp xã/phường chịu sự quản lý của Trung tâm y tế dự phòng tỉnh.

Ngoài ra khối điều trị bao gồm các bệnh viện gồm có bệnh viện đa khoa tỉnh, bệnh viện thị xã Thuận An, các bệnh viện tƣ nhân trên địa bàn. Mỗi đơn vị thực

Điện thoại/

Văn bản/mạng Điện thoại/

Văn bản/

Mạng Điện thoại/

Văn bản/

Mạng Điện thoại/

Văn bản/

Mạng

Bộ y tế Viện Pasteur, viện Y

tế cộng đồng

Tỉnh/thành phố - Xử lý.

- Lập báo cáo

Huyện/thị - Xử lý - Lập báo cáo

Phường/xã

25 hiện một nhiệm vụ và chức năng riêng theo cơ cấu theo từng phòng ban, đơn vị trực thuộc.

Con người:

Đội ngũ cán bộ có trình độ từ sơ cấp đến sau đại học, có chuyên môn cao, am hiểu kiến thức xã hội. Tuy nhiên kiến thức tin học của đội ngũ cán bộ còn nhiều hạn chế do khối lƣợng công việc nhiều nên chƣa có thời gian tìm hiểu, đạo tạo nâng cao kiến thức tin học.

Cũng qua khảo sát thực tế, kiến thức của đội ngũ cán bộ về GIS chỉ dừng lại ở việc là biết và đã từng nghe qua. Việc sử dụng các phần mềm GIS, hiệu quả của GIS thì hầu nhƣ các nhân viên cảm thấy rất mơ hồ.

Một phần của tài liệu Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý trong quản lý dịch bệnh sốt xuất huyết theo không gian và thời gian (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)