Xác định mối quan hệ giữa sức kháng cắt và tỉ số quá cố kết bằng số liệu thực nghiệm sau khi xử lý hút chân không tại công trình cao tốc Long Thành – Giầu Dây 80 CHƯƠNG 7 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đánh giá ứng xử của nền đất yếu được xử lý bằng hút chân không kết hợp với bấc thấm (Trang 83 - 134)

6.2 Địa chất của công trình

6.2.1 Xác định mối quan hệ giữa sức kháng cắt và tỉ số quá cố kết bằng số liệu thực nghiệm sau khi xử lý hút chân không tại công trình cao tốc Long Thành – Giầu Dây 80 CHƯƠNG 7 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Sau khi công tác xử lý hút chân không kết thúc, thực hiện lại các thí nghiệm như:

thành phần 9 chỉ tiêu cơ lý, thí nghiệm cắt xuyên tĩnh CPTu, thí nghiệm nén nở hông, nén cố kết. Dựa trên số liệu này, ta tiến hành xác định hệ số đặc trưng m như sau:

Giả sử sau thời gian đủ dài để đất nền cố kết hoàn toàn U=100%, thì tại độ sâu Z nào đó trong đất nền, khả năng gia cường sức kháng cắt lên một gia số có thể được xác định theo biểu thức:

cu = z.tgcu

Trong đó:

 z : Giasố của áp lực đứng trong đất nền

 cu : Gia sốcủa sức kháng cắt ở độ sâu Z

tgcu : Góc nghiêng theo đường Coulomb, theo thí nghiệm nén ba trục sơ đồ cố kết không thoát nước.

Nếu đất chưa cố kết hoàn toàn chỉ đạt đến độ cố kết U% nào đó, thì mức độ gia tăng sức kháng cắt của đất nền được xác định :

cu = z.U.tgcu

Đặt m = tg cu , Hệ số quan hệ m:

.

u

cu z

c tg m

U

  

Độ cố kết của một điểm trong nền đất yếu được xác định như sau ( , )

( , ) 1

z

u z t U z t

  

Trong đó :

z là ứng suất do tải trọng nền đắp tại tim, ở độ sâu z;

u (z,t) là áp lực nước lỗ rỗng dư ở độ sâu z, thời điểm t 6.2.1.1. Thông tin thiết kế công trình

 Vị trí thi công và xác định lại tính chất đất được tiến hành tại Km 725.9 – Km 989.9 như hình 6.1

 Bề rộng mặt cắt xử lý 27.5m

 Áp lực hút chân không 70Kpa, thi công theo phương pháp có màng kín khí

 Thiết bị quan trắc công trình gồm :

 Đo áp lực nước lỗ rỗng trong bấc được bố trí tại tim đường, kí hiệu là PD

 Đo áp lực nước lỗ rỗng trong nền được bố trí tại tim đường, kí hiệu PS

 Đo lún mặt được bố trí tim đường, hai bên mép đường, kí hiệu SP

 Đo chuyển vị ngang đặt cách tim đường 22m, kí hiệu IC

 Tiêu đo chuyển vị ngang cách mép đường lần lượt là 20m, 25m và 35m, kí hiệu LS

 Đo lún sâu được bố trí cách tim đường 4m, kí hiệu EX

Hình 6.1 Sơ đồ bố trí vị trí quan trắc

6.2.1.2. Tính toán tại mặt cắt D1

 Các bước thực hiện :

 Tính toán giá trị tăng sức kháng cắt từ kết quả thí nghiệm nén nở hống sau khi xử lý xong.

 Chạy mô hình kiểm toán kết quả lún, tính giá trị độ cố kết U, ứng suất hữu hiệu từ mô hình này.

 Các thông số mô phỏng bài toán

 Thông số bấc thấm: Khoảng cách 0.9 m, bố trí hình hoa mai

 Chiều dài bấc:17.4 m

 Chiều cao gia tải: 4.85 m

 Độ cố kết thiết kế U(%): 85 %

 Công trình thi công nền đắp trong thời gian 3.3 tháng

 Điều kiện biên của bài toán tương tự như mô phỏng các chương trước

 Thời gian chạy mô phỏng 250 ngày Chiều

sâu (m)

Thông số tính toán

(KN/m3)

e Cc Cs E Kpa

0-8 14.5 2.52 1.04 0.13 475

8-17.5 15.1 2.03 0.89 0.11 525

6.2.1.3.a. Kết quả mô phỏng mặt cắt D1

Distance

-2 0123456789 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29 31 33 35 37 39 41 43 45 47 49 51 53 55 57 59 61 63 65 67 69 71 73 75 77 79 81 83 85 87 89 91 93 95 97 99 102 105 108 111 114 117 120 123 126

Elevation

-2 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 40 42 44 46 48

Hình 6.2 Minh họa mô phỏng bài toán tai dap

Normal Boundary Stress (kPa)

Time (days) 0

10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

0 50 100 150 200 250

Hình 6.3 Biểu đồ đắp tải

 Kết quả mô phỏng thể hiện ở biểu đồ sau:

settlement Y

Y-Displacement (m)

Time (days) -1

-2

-3 0

0 50 100 150 200 250

Hình 6.4 Biểu đồ lún trong bài toán mô phỏng

150.0 120.0 180.0

90.0 60.0 30.0 0.00 0.30 0.60 0.90 1.20 1.50 1.80 2.10 2.40 2.70 3.00 3.30

15.0

110.0 100.0 90.0 80.0 70.0 60.0 50.0 40.0 30.0 0.0 10.0 20.0 2.5 5.0 7.5 10.0 12.5

19-Oct-11

23-Nov-10 23-Dec-10 22-Jan-11 21-Feb-11 23-Mar-11 22-Apr-11 22-May-11 21-Jun-11 21-Jul-11 20-Aug-11 19-Sep-11

0 30 60 90 120 150 180 210 240 270 300 330

Elapsed Time (days)/ Ngày Settlement (m)/ Preloading Pressure/ Đlún (m) Áp lực gia tải (kPa)

Fill Height (m ) Settlem ent (m ) - SP13 Rate of Settlem ent (m m /day) Vacuum Pres s ure - PD03 (kPa) Em bankm ent Load (kPa) Total Preloading Pres s ure (kPa)

PRELOADING PRESSURE/ SETTLEMENT - TIME GRAPHS ÁP LỰC GIA TẢI/ ĐỘ LÚN THEO THỜI GIAN - D1

Starting Date Of Observation/ Ngày bắt đầu quan trắc: Nov.23.2010 (Day 0)

Rate of Settlement (m)/ Tốc độ lún (m) Fill Height/ Chiều y đắp (m)

Stopped pumping, Sep.15 2011

Hình 6.5 Biểu đồ lún từ số liệu quan trắc

GVHD: TS Lê Bá Vinh

So sánh độ lún theo quan trắc và mô phỏng như sau (tính theo thời gian bắt đầu hút chân không, là ngày 50 trên hình 6.5):

 Quan sát biểu đồ lún quan trắc và mô phỏng có nhận xét sau:

 Thời gian 55 ngày đầu, trong mô phỏng lún nhiều hơn, quan sát đường đo áp lực chân không trong biểu đồ lún theo thời gian từ thiết bị quan trắc hình 4.3 thấy rằng, máy bơm trong giai đoạn này hoạt động chưa ổn định, chưa đủ công suất lớn 70 Kpa.

 Thời gian từ ngày 80 đến 140, đường lún theo quan trắc lớn hơn theo mô phỏng một số cố định khoảng 0.3m, điều này có thể do thông số mô hình hàm độ ẩm chưa sát với thực tế.

 Từ 170 ngày trở về sau hai đường lún có xu hướng tiệm cận nhau, kết quả tương tự nhau.

Thời gian (Ngày)

Quan trắc Mô phỏng

32 0.61 0.70

55 0.89 0.91

80 1.18 0.98

107 1.52 1.21

140 2.10 1.80

170 2.41 2.38

210 2.74 2.80

250 2.80 2.88

GVHD: TS Lê Bá Vinh

 Dựa vào kết quả trên tiến hành tính các giá trị độ cố kết U, ứng suất hữu hiệu.

Chiều sâu

Số liệu sau xử lý Số liệu trước xử lý

(KN/m3)

e qu

KG/cm2

’vo

(KPa)

(KN/m3)

e qu

KG/cm2

’vo

(KPa)

8-9 15.5 1.9 0.439 203.95 14.5 2.52 0.298 41 11-12 1.61 1.70 0.452 213.05 14.5 2.52 0.407 56 14-15 15.8 1.72 0.403 225.43 15.1 2.03 0.423 71.3 17-18 15.7 1.76 0.434 238.3 15.1 2.03 0.554 86.6

 Kết quả tính toán như sau:

H (m) ∆Su (Kpa) m

8-9 7.05 0.09

11-12 2.25 0.03

14-15 0 0

17-18 0 0

6.2.1.3. Tính toán tại mặt cắt D2

 Thông số bấc thấm: Khoảng cách 0.9 m, bố trí hình hoa mai

 Chiều dài bấc:11.6 m

 Chiều cao gia tải: 4.60 m

 Thời gian chạy mô phỏng

 Thông số mô phỏng bài toán

Lớp đất Chiều sâu (m) u (KPa) U %

1a 8 -37.3 46.6

1a 11 -35.6 44.5

1b 14 -34.5 43.1

1b 17 -33.6 42.0

GVHD: TS Lê Bá Vinh

6.2.1.3.a. Kêt quả mô phỏng

Distance

-2 01 23 45 67 8 9 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29 31 33 35 37 39 41 43 45 47 49 51 53 55 57 59 61 63 65 67 69 71 73 75 77 79 81 83 85 87 89 91 93 95 97 99 102 105 108 111 114 117 120 123 126

Elevation

-2 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 40 42 44 46 48

Hình 6.6 Minh họa mô phỏng bài toán

tai dap

Normal Boundary Stress (kPa)

Time (days) 0

10 20 30 40 50 60 70 80 90

0 50 100 150 200 250

Hình 6.7 Biểu đồ đắp gia tải

 Kết quả mô phỏng thể hiện ở biểu đồ dưới đây:

Chiều sâu (m)

Thông số tính toán

 (KN/m3) e Cc Cs E Kpa

0-10 14.7 2.44 1.038 0.13 475

10-18 18.8 1.01 0.892 0.11 1000

GVHD: TS Lê Bá Vinh s ettlement Y

Y-Displacement (m)

Time (days) -1

-2

-3 0

0 50 100 150 200 250

Hình 6.8 Biểu đồ lún trong bài toán mô phỏng

So sánh độ lún theo quan trắc và mô phỏng như sau (tính theo thời gian bắt đầu hút chân không, là ngày 43 trên hình 6.9):

Thời gian (Ngày)

Độ lún quan trắc (m)

Độ lún mô phỏng (m)

17 0.30 0.43

42 0.60 0.54

73 0.89 0.71

115 1.19 1.27

147 1.58 1.92

177 1.79 1.98

212 1.91 2.04

250 2.08 2.10

GVHD: TS Lê Bá Vinh

3.30 3.00 2.70 2.40 2.10 1.80 1.50 1.20 0.90 0.60 0.30 0.00 30.0 60.0 90.0 180.0

120.0

150.0 12.5

10.0 7.5 5.0 2.5

20.0 10.0 0.0

30.0 40.0 50.0 60.0 70.0 80.0 90.0 100.0 110.0 15.0

26-Sep-11

27-Aug-11

28-Jul-11

28-Jun-11

29-May-11

29-Apr-11

30-Mar-11

28-Feb-11

29-Jan-11

30-Dec-10

30-Nov-10 26-Oct-11

0 30 60 90 120 150 180 210 240 270 300 330

Elapsed Time (days)/ Ngày Settlement (m)/ Preloading Pressure/ Đlún (m) Áp lực gia tải (kPa)

Fill Height (m) Settlement (m) - SP18 Rate of Settlement (mm/day) Vacuum Pressure - PD04 (kPa) Embankment Load (kPa) Total Preloading Pressure (kPa)

PRELOADING PRESSURE/ SETTLEMENT - TIME GRAPHS ÁP LỰC GIA TẢI/ ĐỘ LÚN THEO THỜI GIAN - D2

Starting Date Of Observation/ Ngày bắt đầu quan trắc: Nov.30.2010 (Day 0)

Rate of Settlement (m)/ Tốc độ lún (m) Fill Height/ Chiều y đắp (m)

Stopped pumping, Sep.15 2011

Hình 6.9 Độ lún theo thời gian từ thiết bị đo lún

GVHD: TS Lê Bá Vinh

 Quan sát trên hai biểu đồ lún mô phỏng và quan trắc, ta thấy đường lún trong mô phỏng có xu hướng tăng nhanh hơn, và càng về sau từ ngày 160 trở đi tăng rất ít.

 Ngược lại với biểu đồ lún mô phỏng, trên biểu đồ quan trắc, sau thời gian máy bơm đi vào hoạt động ổn định, 70 ngày tiếp theo diễn biến lún tăng nhanh hơn.

Tuy nhiên càng về sau, tốc độ tăng lún càng giảm. Quan sát trên biểu đồ lún quan trắc Hình 6.9, thấy rằng áp lực máy bơm giảm mạnh, đây có thể là nguyên nhân gây ra vấn đề nêu trên.

 Độ lún cuối cùng của hai biểu đồ là tương đương nhau.

 Dựa vào kết quả trên tiến hành xuất các giá trị độ cố kết U, ứng suất hữu hiệu.

Lớp đất Chiều sâu (m) u(KPa) U %

1b 8 -31.4 39.2

1b 11 -30.2 37.7

2a 14 45.8 0

2a 17 52.9 0

Chiều sâu

Số liệu sau xử lý Số liệu trước xử lý

(KN/m3)

e qu

KG/cm2

’vo

(KPa)

(KN/m3)

e qu

KG/cm2

’vo

(KPa)

8 16.0 1.68 0.2 218.3 14.9 2.38 0.186 45.4 11 16.0 1.69 0.4 237.5 14.9 2.33 0.353 60.21 14 19.2 0.86 1.5 91.1 18.7 0.98 0.647 84.31 17 18.9 0.93 2.1 115.5 18.9 0.80 1.022 110.84

GVHD: TS Lê Bá Vinh

 Kết quả tính toán như sau:

H (m) ∆Su (Kpa) m

8 0.7 0.011

11 2.35 0.04

Giá trị m của hai mặt cắt D1 và D2

H (m) m

D1 D2

8 0.09 0.011

11 0.03 0.04

 Qua quá trình tính toán từ hai mặt cắt D1 và D2 có một số nhận xét như sau:

 Mặt cắt D1:

Kết quả sức kháng cắt qu từ thí nghiệm nén nở hông trong mặt cắt D1 từ độ sâu 12 m trở xuống bất hợp lý, sau khi xử lý bơm hút chân không giá trị này nhỏ hơn trước khi xử lý.

Bấc thấm cắm qua 02 lớp đất yếu có tính chất tương tự nhau vì thế ứng suất hữu hiệu sau xử lý có xu hướng tăng tương tự nhau.

Mặt cắt D2:

Bấc thấm chỉ cắm trong phạm vi lớp đất yếu 1b,lớp đất nằm bên dưới 1b khá tốt, giá trị lún chủ yếu xảy ra trong lớp 1b.

Ứng suất hữu hiệu tăng rất ít trong lớp 2a, tuy nhiên giá trị sức kháng cắt thí nghiệm sau khi xử lý tăng khá cao (gấp 2 lần).

Trong lớp đất 1a, 1b có tính chất tương tự nhau, giá trị m gần giống nhau.

GVHD: TS Lê Bá Vinh Sau khi tiến hành mô phỏng hút chân không, ta đánh giá hiệu quả của phương pháp thông qua so sánh chỉ tiêu cơ lý của đất trước và sau khi xử lý.

1.21.62

 (T/m3) -28

-26

-24

-22

-20

-18

-16

-14

-12

-10

-8

-6

-4

-20

Ele va tio n ( m)

020406080

PL (%) 020406080100 W (%) 020406080100

LL (%) 120180240300 Pc (kPa) 00.81.62.4

e0 020406080

qu(UC) (kPa) Before GI After GI

D1 SECTION

GVHD: TS Lê Bá Vinh

1.21.62

 (T/m3) -28-26-24-22-20-18-16-14-12-10-8-6-4-20

Ele va tio n ( m)

020406080

PL (%) 020406080 W (%) 020406080100

LL (%) 120180240300 Pc (kPa) 00.81.62.4

e0 020406080

qu(UC) (kPa) Before GI After GI

D2 SECTION

GVHD: TS Lê Bá Vinh CHƯƠNG 7 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Sau khi hoàn thành, luận văn đã đạt đƣợc những kết quả sau:

 Trong bài toán mô phỏng xử lý nền đất yếu bằng phương pháp hút chân không với số liệu đo thực tế ta thấy rằng :

 Về chuyển vị lún, kết quả lún cuối cùng từ mô phỏng so sánh với số liệu quan trắc tương tự nhau.

 Lún trên bề mặt lớn nhất tại tim nền đắp, càng ra xa phạm vi nền đắp giá trị này giảm dần, tại vị trí cách mép biên xử lý 13m, giá trị này bằng 0. Một trong những ưu điểm của phương pháp hút chân không là không gây ra hiện tượng trồi vì vậy nền đắp ổn định hơn so phương pháp gia tải thông thường.

 Về chuyển vị ngang, đạt giá trị lớn nhất tại mép biên xử lý, kết quả mô phỏng lớn hơn so với quan trắc 30%, cụ thể là 0.39m và 3.04m. Chuyển vị ngang các điểm trên mặt đất có xu hướng di chuyển vào trong nền đắp. Cách vị trí xử lý 17 m ảnh hưởng do chuyển vị ngang không còn.

 Chuyển vị ngang theo chiều sâu giữa mô phỏng và quan trắc có đặc điểm như sau : phạm vi chiều sâu từ 0-7m chuyển vị ngang có xu hướng tăng dần, từ 7-15m chuyển vị ngang có xu hướng giảm dần. Chiều sâu tắt chuyển vị ngang trong mô phỏng lớn hơn trong quan trắc tương ứng là 16m và 11m. Điều này có thể lý giải là do tác dụng áp lực chân không trong thực tế giảm dần theo chiều sâu, làm giảm hiệu quả xử lý lún. Trong phần mềm chưa thể mô phỏng đặc tính này.

 Áp lực nước lỗ rỗng trên mặt có xu hướng biến đổi tại thời điểm đắp bù lún tương tự, giá trị đạt được gần giống nhau.

 Ta có thể kết luận, phương pháp mô phỏng tương đối phản ánh được điều kiện làm việc của đất nền, có thể sử dụng phần mềm Geo

GVHD: TS Lê Bá Vinh – studio như một công cụ dự đoán độ lún của nền đất xử lý bằng phương pháp hút chân không.

 Trường hợp xử lý hút chân không trong địa tầng có lớp cát xen kẹp Dựa trên cấu trúc mô phỏng cho bài toán xử lý đất yếu bằng hút chân không ở chương IV. Công tác nghiên cứu ở chương V thu được kết quả như sau:

 Khi đưa lớp cát vào hiệu quả của hút chân không giảm, độ lún của đất nền giảm 60% so với trường hợp không có lớp cát.

 Vị trí những điểm nằm dưới lớp cát độ lún gần như bằng 0, chứng tỏ việc xử lý không tác động đến lớp đất ở đầu bấc

 Để giải quyết mất mát ứng suất chân không này, cần có biện pháp giải quyết triệt để, một trong biện pháp đó là sử dụng tường hào, vấn đề này được nghiên cứu ở chương V.

 Trường hợp xử lý hút chân không có sử dụng tường hào chống thấm cho địa tầng có lớp cát xen kẹp đạt được một số điểm tiêu biểu sau:

 Thể hiện được hướng dòng chảy khi đưa tường hào vào đất nền.

 Mô phỏng được hiệu quả của tường hào trong việc ngăn nước từ bên ngoài vào khu vực xử lý, cụ thể độ lún của đất tăng được 100% so với khi chưa có tường hào ( từ 0.51m lên 1.1m).

 Hiệu quả của tường hào thể hiện trong việc tăng áp lực nước lỗ rỗng hơn 40% so với khi chưa có tường hào.

 So sánh trường hợp xử lý nền đất bằng hút chân không và gia tải thông thường : Trong thời gian 200 ngày đầu, tương ứng với độ cố kết đạt được nhỏ hơn 85%, xử lý bằng hút chân không có tốc độ lún lớn hơn so với gia tải thông thường. Thời gian 400 -500 ngày, hai phương pháp xử lý có xu hướng lún tiệm cận nhau, đạt độ lún cuối cùng tương đối như nhau.

GVHD: TS Lê Bá Vinh

 Về xác định hệ số đặc trưng m trong công trình cao tốc Long Thành – Giầu Dây, đạt được kết quả sau:

 Dựa trên số liệu thí nghiệm lại sau khi xử lý nền bằng phương pháp hút chân không kết hợp kết quả từ mô phỏng, tác giả đã xây dựng hệ số m đặc trưng cho khu vực xử lý . Các giá trị m trong cùng lớp đất 1a và lớp 1b khá tương đồng.

Tuy nhiên trong luận văn còn không tránh khỏi những hạn chế :

 Trong luận văn chỉ mới đưa ra được tính hợp lý của độ lún trong bài toán hút chân không tại vị trí trên mặt đất. Các yếu tố như độ lún theo chiều sâu, áp lực nước lỗ rỗng theo chiều sâu không được thể hiện do thiếu kết quả quan trắc, do đó độ lún theo chiều sâu chưa được đối chiếu với quan trắc.

 Đối với bài toán mô phỏng xử lý đất nền có lớp cát xen kẹp, các thông số địa chất của lớp cát được giả định trong một trường hợp cụ thể.

Tuy nhiên kết quả bài toán phụ thuộc rất nhiều vào tính chất của lớp cát này như : thành phần hạt, hệ số thấm, modul đàn hồi… Vì vậy cần được nghiên cứu tiếp về vấn đề này.

 Với những lớp cát có hệ số thấm khác nhau sẽ ảnh hưởng đến khả năng thấm của bấc và hiệu quả xử lý hút chân không khác nhau. Để làm rõ vấn để này cần có thêm nhiều nghiên cứu chi tiết hơn.

 Để hệ số m xây dựng mang tính thuyết phục hơn, ở đây cần thêm nhiều dữ liệu thí nghiệm tại nhiều vị trí khác nhau. Từ nhiều dữ liệu đó, có thêm nhiều cơ sở để phân loại, loại trừ những yếu tố bất hợp lý, xây dựng được hệ số đặc trưng tổng quát cho các lớp đất trong cả khu vực xử lý.

 Do đề tài tiến hành so sánh trên số liệu quan trắc thực địa. Vì vậy kết luận tính đúng đắn của đề tài phụ thuộc rất nhiều vào tính chuẩn xác và đầy đủ của kết quả quan trắc. Trong các bài toán, do thiếu dữ liệu

GVHD: TS Lê Bá Vinh quan trắc nên chưa thể kết luận nhiều hơn về kết quả của phần mềm như các giá trị độ lún, áp lực lỗ rỗng theo chiều sâu…

Kiến nghị cho luận văn

 Áp dụng thêm một số phần mềm tính toán khác nhau để mô phỏng bài toán, từ các kết quả tính toán được tiến hành đối chứng, so sánh và kiến nghị phần mềm áp dụng.

 Nghiên cứu ứng xử thấm của bấc thấm trong trường hợp địa tầng có lớp thấu kính cát với độ thấm khác nhau là một gợi ý cho các nghiên cứu về sau.

 Có thể mở rộng nghiên cứu theo hướng tự tiến hành các thí nghiệm về chỉ tiêu cơ lý, nén cố kết, nén nở hông… để đánh giá hiệu quả cải tạo đất nền của phương pháp hút chân không một cách khách quan, độc lập.

GVHD: TS Lê Bá Vinh TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Châu Ngọc Ẩn (2003), Cơ học đất, Nxb đại học Quốc Gia, Thành phố Hồ Chí Minh.

2. N.N Morareskul (1981), Nền và móng trên nền đất than bùn, Nxb Xây dựng, Hà Nội.

3. Trần Văn Việt (2004),Cẩm nang dùng cho kỹ sư địa kỹ thuật, Nxb Xây dựng, Hà Nội.

4. Tiêu chuẩn khảo sát thiết kế nền đường ô tô đắp trên nền đất yếu 262 – 2000 5. Nguyễn Cảnh Thái, Nguyễn Anh Tú, Bùi Quang Cường (2010), Thi công thử

nghiệm tường hào đất – bentonite chống thấm, tạp chí KHKT Thuỷ lợi và Môi trường.

6. Biot M.A. (1941), General theory of three-dimentionalconsolidation , Journal App. Physics, Vol.12, pp.155-164.

7. ChuJ.,Yan S. W and Yang H.(2000), Soil Improvement by the Vacuum Preloading Method for an Oil Storage Station,Geotechnique, 50(6), 625-632.

8. Dumas C.etal.(2003), Innovative Technology for Accelerated Construction of Bridge and Embankment Foundations In Europe, Technical Report No. FHWA- PL-03-014 of the Federal Highway Administration (FHWA),U.S. Departement ofTransportation et al.

9. Gue S.S. et al. (2002), Cost Effective Geotechnical Solutions For Roads and Factories Over Soft Ground, CAFEO2002.

10. HansboS.(1981),Consolidation of Fine-Grained Soils by Prefabricated Drains, Proc. 10th Int. Conf. SMFE, Stokholm, 677- 682.

11. Indraratna B. et al. (2005a), Analytical and Numerical Modeling of Soft Soil Stabilized by Prefabricated Vertical Drains Incorperatingn Vacuum Reloading, International Journal of Geomechanics, Vol. 5, No. 2, June 1, 2005.

12. Indraratna B., Rujikiatkamjorn C. and Sathananthan I.(2005b),

Analytical Modeling and Field Assessment of Embankment Stabilized with Vertical Drains and Vacuum Preloading, Proc. 16thInter. Conf. Soil Mecha.

Geotech. Eng., 12-16 September 2005, Osaka, Japan, 1049-1052.

13. Moore and Taber, Ground Treatment Options, (online document).

GVHD: TS Lê Bá Vinh 14. Nand Kishore (2005), Guidelines on Soft Soils-Stage Construction Method,

Guidelines No. GE:G-5 of the Ministry of Railways, India.

SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT TRƯỚC KHI XỬ NỀN CÔNG TRÌNH KHU 2

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đánh giá ứng xử của nền đất yếu được xử lý bằng hút chân không kết hợp với bấc thấm (Trang 83 - 134)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)