CHƯƠNG 5 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ
6.2 Ki ến nghị hướng phá t tri ển của đề tài
Năng suất lao động, hiện đang là một trong những vấn đề rất được quan tâm hiện nay, năng suất lao động quyết định tính hiệu quả công việc, làm giảm chi phí xây dựng công trình làm tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp xây dựng. Hơn nữa, tăng năng suất lao động sẽ làm gia tăng uy tín thương hiệu cạnh tranh cho doanh nghiệp. Cho nên, một vấn đề cấp bách được đặt ra hiện na y trong bối cảnh nền kinh tế hội nhậpở Campuchia đó là tăng năng suất lao động, để giải quyết được vấn đề tìm biện pháp nhằm tăng năng suất lao động.
Hiện nay, nội dung của luận văn chỉ dừng lại ở mức độ đánh giá năng suất lao động như tốt hay xấu của các dự án xây dựng dân dụng trong giai đoạn thi công. Nên trong tương lai để có thể giải quyết được vấn đề cấp bách này, từ
Bố trí vị trí và cung ứng vật tư tốt
Các yếu tố ảnh hưởng
theo xu hướng tốt
Hệ thống quản lý tốt
Công việc tốt của nhân lực
Những sự sẵn có của nhà thầu
những vấn đề vướng mắc và nhận ra trong quá trình nghiên cứu, tác giả xin đề xuất một số vấn đề có thể phát triển xa hơn nữa dựa trên nội dung của luận văn này như sau:
• Mỗi một công trình xây dựng sẽ có tính riêng biệt và duy nhất của nó, tuy nhiên để có thể dự báo kết quả của công trình này dựa trên một tập số liệu mẫu trong quá khứ thì đòi hỏi miền giá trị của tập dữ liệu mẫu này phải bao trùm và đủ lớn. 5 yếu tố ảnh hưởng theo xu hướng xấu và 15 yếu tố ảnh hưởng theo xu hướng tốt dùng để dự báo cho việc năng suất lao động thấp hay năng suất lao động cao trong xây dựng được khảo sát cho các công trường xây dựng, tuy nhiên nếu có thể cầ n tiến hành một cuộc khảo sát quy mô hơn để có thể nhận diện hết và chính xác hơn các nhân tố ảnh hưởng lớn đến năng suất lao động.
• Mức độ tin cậy và chính xác của tập dữ liệu mẫu (research data): thu thập thêm số lượng mẫu cảu các công trình trong các điều kiện khác, càng nhiều mẫu thu thập được sẽ tạo ra độ chính xác hơn.
• Ngoài ra, đánh giá yếu tố ở đây mới chỉ gói gọn cho các dự án xây dựng dân dụng, có thể phát triển sự đánh giá yếu tố này dùng để dự báo cho các dự án xây dựng trong các lĩnh vực khác: công nghiệp, cầu đường, công trình hạ tầng, công trình cảng, thủy lợi,...
• Từ kết quả đánh giá này, có thể phát triển xây dựng một chương trình có thể định lượng, đo lường được năng suất lao động trong thi công xây dựng, qua đó có thể đề ra hướng giúp cải tiến và tăng suất lao động trong thi công xây dựng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Đỗ Thị Xuân Lan: “Nghiên cứu về mặt bằng sử dụng lao động trong ngành xây dựng taị Tp.HCM”, Hội nghị khoa học và công nghệ lần 8, 2002, trang 143-148.
[2] Đỗ Thị Xuấn Lan: “Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động trong thi công xây dựng tại hiện trường”, Tạp chí Sài Gòn đầu tư xây dựng số tháng 5, 2004.
[3] Đỗ Thị Xuấn Lan: “Assessment of productivity perepstion and factors for Vietnamese construction personel” Master thesis, 1997, AIT, Thailand.
[4] Dương Thị Bích Huyền: “Nghiên cứu động cơ và tính thần làm việc của công nhân xây dựng và các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động của họ” Luận văn thạc sĩ, 2002, Đại Học Bách Khoa Tp.HCM.
[5] Hoàng Trọng; Chu Nhuyên Mộng Ngọc; “Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS”, Nhà xuất bản thống kế, 2005.
[6] Nguyễn Nam Cường: “Xây dựng mô hình dự báo sự mất năng suất lao động ở các dự án xây dựng trong giai đoạn thi công sử dụng công cụ mạng Neuron nhân tạo (ANNs)” Luận văn thạc sĩ , 2005, Đại Học Bách Khoa Tp.HCM.
[7] Đặng Ngọc Châu: “Các yếu tố thành công của các dự án được thực hiện theo phương thức thiết kế-thi công ở khu vực phía nam” Luận văn thạc sĩ , 2009, Đại Học Bách Khoa Tp.HCM.
PHỤC LỤC Phục lục 1: Bảng câu hỏi
ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA CÔNG NHÂN XÂY DỰNG CAMPUCHIA TẠI THỦ ĐÔ PHNOM PENH
Xin chào Anh/Chị!
Tôi là học viên của lớp cao học ngành Công nghệ và Quản lí Xây dựng thuộc trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM. Tôi đang thực hiện đề tài luân văn tốt nghiệp :
“ ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA CÔNG NHÂN XÂY DỰNG CAMPUCHIA TẠI THỦĐÔ PHNOM PENH ”.
Đây là đề tài nhằm tìm kiếm các yếu tốảnh hưởng đến năng suất lao động, từđó đề ra những biện pháp khắc phục, giúp làm tăng năng suất lao động cho người công nhân Campuchia.
Rất mong anh/chị vui lòng dành ít thời gian chia sẻ những kinh nghiệm quý báu của mình để giúp tôi hoàn thành luận văn này. Bảng ghi nhận chỉ thu thập dữ liệu cho mục tiêu nghiên cứu. Tôi cam đoan mọi thông tin mà anh/chị cung cấp sẽ được giữ bí mật.
Sự hợp tác và đóng góp của các anh/chị là thành công cho luận văn cũng như ứng dụng trong thực tiễn. Tôi xin chân thành cảm ơn!
Mọi thông tin và ý kiến đóng góp xin vui lòng liên hệ:
Ry Sopheap – Học viên cao học khóa 2012, ngành Quản lý xây dựng, Trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM (số 268 Lý Thư ờng Kiệt – phường 14 – Quận 10 - TpHCM).
Điện thoại: (+84)1666 077 952
Xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của Anh/Chị ! Phần 1: Các yêu tố ảnh hưởng:
Anh/Chị vui lòng vẽ vòng tròn (o) vào một trong những ô sau tùy vào mức độ ảnh hưởng của các yêu tố ảnh hưởng tới năng suất lao đọng, cụ thể như sau:
(-2) Rất xấu; (-1) Xấu; (0) Bình thường; (1) Tốt; (2) Rất tốt; (3) Không ảnh hưởng
Ý nghĩa mức độ ảnh hưởng đến năng suất lao động:
Xấu: không đạt chất lượng, không kịp tiến độ, lãng phí, không an toàn.
Tốt: đạt chất lượng, kịp tiến độ, tiết kiệm chí phí, an toàn.
(-2) Rất xấu : dưới tác dụng của yếu tố làm cho kết quả công việc công nhân đa số không tốt
(-1) Xấu: dưới tác dụng của yếu tố làm cho kết quả công việc công nhân xấu nhiều hơn tốt.
(0) Bình thường: dưới tác dụng của yếu tố làm cho kết quả công việc công nhân vừa tốt vừa xấu.
(1) Tốt: dưới tác dụng của yếu tố làm cho kết quả công việc công nhân tốt nhiều hơn xấu.
(2) Rất tốt: dưới tác dụng của yếu tố làm cho kết quả công việc công nhân đa số là tốt.
(3) Không ảnh hưởng: yếu tố không có tác dụng đến năng suất lao động của công nhân.
STT YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG MỨC ĐỘ Ả NH HƯỞNG
I THUỘC VỀ TÀI NGUYÊN SỬ DỤNG
1 Sự sẵn có của vật tư 3 -2 -1 0 1 2
2 Sự sẵn có máy móc, thiết bị thi công 3 -2 -1 0 1 2 3 Chất lượng máy móc, thiết bị thi công 3 -2 -1 0 1 2
4 Sự sẵn có dụng cụlao động 3 -2 -1 0 1 2
5 Lực lượng công nhân lành nghề 3 -2 -1 0 1 2
6 Mức lương trả cho công nhân 3 -2 -1 0 1 2
7 Làm việc ngoài giờ 3 -2 -1 0 1 2 8 Động cơ làm việc của công nhân 3 -2 -1 0 1 2 9 Ý thức làm việc và đảm bảo giờ làm của người lao
động 3 -2 -1 0 1 2
10 Thái độ làm việc của công nhân 3 -2 -1 0 1 2 11 Việc sử dụng loại vật liệu mới 3 -2 -1 0 1 2 12 Mối quan hệ giữa các công nhân xây dựng 3 -2 -1 0 1 2 Ngoài các nguyên nhân trên, theo Ông/Bà còn nguyên nhân nào khác xin vui lòng ghi rõ:
13 3 -2 -1 0 1 2
14 3 -2 -1 0 1 2
II THUỘC VỀPHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ 1 Hệ thống theo dõi chi phí và kiểm soát tiến trình 3 -2 -1 0 1 2 2 Năng lực và kinh nghiệm thi công của nhà thầu 3 -2 -1 0 1 2
3 Bố trí nhân sự và giám sát 3 -2 -1 0 1 2
4 Sự sẵn sàng của biện pháp thi công và chi tiết triển
khai 3 -2 -1 0 1 2
5 Sự sẵn có bản vẽ thi công 3 -2 -1 0 1 2
6 Sự phản hồi giữa các bên tham gia trong dự án 3 -2 -1 0 1 2 7 Năng lực của đội ngũ thiết kế 3 -2 -1 0 1 2 8 Năng lực và trách nhiệm của tư vấn giám sát 3 -2 -1 0 1 2 9 Sử dụng phương pháp thi công mới 3 -2 -1 0 1 2
10 Sai sót trong quá trình thi công 3 -2 -1 0 1 2
11 Sai sót trong quá trình thiết kế 3 -2 -1 0 1 2 12 Hiệu chỉnh do sự khác biệt giữa thực tế và thiết kế 3 -2 -1 0 1 2 13 Các yếu cầu thay đổi( kỹ thuật, tính chất, thiết
kế,…) trong quá trình thực hiện 3 -2 -1 0 1 2 14 Sự hợp lý của công tác hợp lý của hoạch định và
lập tiến độ thi công 3 -2 -1 0 1 2
15 Sự phối hợp giữa văn phòng công ty và văn phòng
công trường 3 -2 -1 0 1 2
16 Quy trình quản lý thầu phụ 3 -2 -1 0 1 2
17 Hệ thống quản lý và trao đổi thông tin 3 -2 -1 0 1 2 18 Bố trí mặt bằng thi công công trường 3 -2 -1 0 1 2 19 Kế hoạch cung ứng và vận chuyển vật tư 3 -2 -1 0 1 2 20 Kế hoạch cung ứng thiết bị thi công 3 -2 -1 0 1 2 21 Kế hoạch sử dụng và bảo trì máy móc thiết bị 3 -2 -1 0 1 2 22 Chế độ khuyến khích tinh thần làm việc của công
nhân 3 -2 -1 0 1 2
23 Nguồn lực của nhà thầu trong khi trúng thầu cùng
lúc nhiều công trình 3 -2 -1 0 1 2
24 Sựđào tạo và bồi dưỡng tay nghề cho công nhân 3 -2 -1 0 1 2 25 Hệ thống chuẩn để đo lường và dự đoán năng suất
lao động 3 -2 -1 0 1 2
Ngoài các nguyên nhân trên, theo Ông/Bà còn nguyên nhân nào khác xin vui lòng ghi rõ:
26 3 -2 -1 0 1 2
27 3 -2 -1 0 1 2
III THUỘC VỀĐẶC TÍNH CHẤT CỦA DỰ ÁN 1 Nguồn vốn đầu tư trong kế hoạch cung ứng vốn
cho dự án 3 -2 -1 0 1 2
2 Vừa thiết kế vừa thi công 3 -2 -1 0 1 2
3 Vịtrí và điều kiện giao thông 3 -2 -1 0 1 2 4 Đặc tính kỹ thuật của công trình 3 -2 -1 0 1 2 5 Có nhiều vị trí làm việc hay tư thế làm việc khó
khăn 3 -2 -1 0 1 2
6 Mặt bằng thi công 3 -2 -1 0 1 2
7 Giới hạn thời gian thi công 3 -2 -1 0 1 2
8 Quy mô dự án ( Kích cỡ dự án khác nhau) 3 -2 -1 0 1 2 9 Hình thức hợp đồng ( các hình thức hợp đồng khác
nhau) 3 -2 -1 0 1 2
Ngoài các nguyên nhân trên, theo Ông/Bà còn nguyên nhân nào khác xin vui lòng ghi rõ:
10 3 -2 -1 0 1 2
11 3 -2 -1 0 1 2
IV CÁC NHÂN TỐẢNH HƯỞNG BÊN NGOÀI
1 Thời tiết 3 -2 -1 0 1 2
2 Công việc trong khi đều bù, giải phóng mặt bằng 3 -2 -1 0 1 2 3 Luật lệ, chính sách nhà nước trong quá trình thi
công 3 -2 -1 0 1 2
4 Sự biến động của giá cả thị trường 3 -2 -1 0 1 2 5 Vệsinh và an toàn lao động trên công trường 3 -2 -1 0 1 2 6 Tai nạn lao động xảy ra trên công trường 3 -2 -1 0 1 2
7 Can thiệp của chính quyền 3 -2 -1 0 1 2
8 Các môi trường xung quanh công trình (như là
tiếng ồn, vệsinh môi trường…) 3 -2 -1 0 1 2 Ngoài các nguyên nhân trên, theo Ông/Bà còn nguyên nhân nào khác xin vui lòng ghi rõ:
9 3 -2 -1 0 1 2
10 3 -2 -1 0 1 2
Phần 2: Thông tin chung:
Các Anh/Chị vui lòng đánh dấu (X) vào một trong những ô sau:
A. Kinh nghiệm làm việc trong ngành xây dựng của Anh/Chị:
1.Nhỏhơn 5 năm□ 2.Từ 5-10 năm □ 3.Từ 10-20 năm □
4. Hơn 20 năm □ 5.khác
B. Vài trò của các Anh/Chịđang làm việc hiện tại:
1. Kỹsư xây dựng□ 2. Chỉ huy trưởng□ 3. Tư vấn giám sát□
4.Khác
C. Loại dự án xây dựng mà các Anh/Chị đã tham gia:
1. Khách sạn□ 2. Nhà công nghiệp□ 3. Nhà biệt thự và nhà phố□
4. Nhà chung cư□ Khác
D. Họ và tên:
E. Tên dự án:
F. Vốn đầu tư(Nước nào):
G. Sốđiện thoại:
H. Email:
Phục lục 2: Kết quả khảo sát
Phục lục 3: Giá trị trung bình các yếu tố của 2 nhóm kỹ sư Trị trung bình của kỹ sư Việt Nam và kỹ sư Campuchia
STT Các yếu tố ảnh hưởng N Min Max Mean Std.
Deviation 1 TN1 Sự sẵn có của vật tư 66 -2 2 0.091 1.133 2 TN2 Sự sẵn có máy móc, thiết
bị thi công 68 -2 2 0.221 1.118
3 TN3 Chất lượng máy móc, thiết
bị thi công 67 -2 2 0.060 1.179
4 TN4 Sự sẵn có dụng cụ lao
động 66 -2 2 0.349 1.074
5 TN5 Lực lượng công nhân lành
nghề 69 -2 2 0.420 1.449
6 TN6 Mức lương trả cho công
nhân 67 -2 2 0.194 1.234
7 TN7 Làm việc ngoài giờ 67 -2 2 0.373 0.868
8 TN8 Động cơ làm việc của
công nhân 69 -2 2 0.029 0.970
9 TN9
Ý thức làm việc và đảm bảo giờ làm của người lao
động 70 -2 2 0.357 1.252
10 TN10 Thái độ làm việc của công
nhân 68 -2 2 -0.029 1.133
11 TN11 Việc sử dụng loại vật liệu
mới 67 -2 2 0.179 1.230
12 TN12 Mối quan hệ giữa các
công nhân xây dựng 69 -2 2 0.609 0.844 13 PTQL1 Hệ thống theo dõi chi phí
và kiểm soát tiến trình 66 -2 2 0.258 1.181 14 PTQL2 Năng lực và kinh nghiệm
thi công của nhà thầu 70 -2 2 0.557 0.958 15 PTQL3 Bố trí nhân sự và giám sát 69 -2 2 0.826 1.070 16 PTQL4
Sự sẵn sang của biện pháp thi công và chi tiết triển khai
69 -2 2 0.884 0.948 17 PTQL5 Sự sẵn có bản vẽ thi công 70 -2 2 0.814 0.997 18 PTQL6 Sự phan hồi giữa các bên
tham gia trong dự án 69 -2 2 0.391 0.895 19 PTQL7 Năng lực của đội ngũ thiết
kế 68 -2 2 0.412 1.040
20 PTQL8 Năng lực và trách nhiệm
của tư vấn giám sát 68 -2 2 0.544 1.028 21 PTQL9 Sử dụng phương pháp thi
công mới 69 -2 2 0.522 0.994
22 PTQL10 Sai sót trong quá trìn thi
công 68 -2 2 -0.765 1.094
23 PTQL11 Sai sót trong quá trình
thiết kế 65 -2 1 -1.031 1.015
24 PTQL12
Hiệu chỉnh do sự khác biệt giữa thực tế và thiết
kế 66 -2 2 0.061 1.051
25 PTQL13
Các yếu cầu thay đổi( kỹ thuật, tính chất, thiết kế,…) trong quá trình thực hiện
69 -2 2 -0.391 0.878
26 PTQL14
Sự hợp lý của công tác hợp lý của hoạch định và
lập tiến độ thi công 68 -2 2 0.691 1.136 27 PTQL15
Sự phối hợp giữa văn phòng công ty và văn
phòng công trường 64 -1 2 0.672 0.798 28 PTQL16 Quy trình quản lý thầu
phụ 68 -2 2 0.500 0.872
29 PTQL17 Hệ thống quản lý và trao
đổi thông tin 69 -2 2 0.507 0.901
30 PTQL18 Bố trí mặt bằng thi công
công trường 70 -2 2 0.729 0.900
31 PTQL19 Kế hoạch cung ứng và vận
chuyển vật tư 70 -2 2 0.600 0.999 32 PTQL20 Kế hoạch cung ứng thiết
bị thi công 70 -2 2 0.671 0.928
33 PTQL21 Kế hoạch sử dụng và bảo
trì máy móc thiết bị 68 -2 2 0.471 0.985 34 PTQL22
Chế độ khuyến khích tinh thần làm việc của công nhân
68 -2 2 0.618 1.023
35 PTQL23
Nguồn lực của nhà thầu trong khi trúng thầu cùng
lúc nhiều công trình 65 -2 2 -0.446 1.046 36 PTQL24 Sự đào tạo và bồi dưỡng
tay nghề cho công nhân 68 -2 2 0.485 1.344
37 PTQL25
Hệ thống chuẩn để đo lường và dự đoán năng
suất lao động 64 -2 2 0.172 1.189 38 DDTC1
Nguồn vốn đầu tư trong kế hoạch cung ứng vốn
cho dự án 65 -2 2 0.477 1.147
39 DDTC2 Vừa thiết kế vừa thi công 65 -2 2 -0.539 1.076 40 DDTC3 Vị trí và điều kiện giao
thông 70 -2 2 0.143 1.040
41 DDTC4 Đặc tính kỹ thuật của
công trình 66 -1 2 0.424 0.842
42 DDTC5
Có nhiều vị trí làm việc hay tư thế làm việc khó
khăn 65 -2 1 -0.477 0.986
43 DDTC6 Mặt bằng thi công 67 -2 2 0.254 1.005 44 DDTC7 Giới hạn thời gian thi
công 66 -2 2 0.061 0.975
45 DDTC8 Quy mô dự án ( Kích cỡ
dự án khác nhau) 60 -1 2 0.150 0.709 46 DDTC9
Hình thức hợp đồng ( các hình thức hợp đồng khác nhau)
57 -2 2 0.070 0.863
47 NTBN1 Thời tiết 69 -2 2 -0.275 1.136
48 NTBN2 Công việc trong khi đều
bù, giải phóng mặt bằng 62 -2 2 -0.371 0.927 49 NTBN3
Luật lệ, chính sách nhà nước trong quá trình thi công
66 -2 2 -0.106 0.994 50 NTBN4 Sự biến động của giá cả
thị trường 66 -2 2 -0.515 0.965
51 NTBN5 Vệ sinh và an toàn lao
động trên công trường 70 -2 2 -0.271 1.284 52 NTBN6 Tai nạn lao động xây ra
trên công truòng 70 -2 2 -0.286 1.476 53 NTBN7 Can thập của chính quyền 67 -2 2 -0.343 0.946 54 NTBN8
Các môi trường xung quanh công trình ( như là tiếng ồn, vệ sinh môi trường…)
69 -2 2 -0.522 0.815
Phục lục 4: Giá trị trung bình của kỹ sư Việt Nam Trị trung bình của kỹ sư Việt Nam
STT Các yếu tố ảnh hưởng N Min Max Mean Std.
Deviation 1 TN1 Sự sẵn có của vật tư 31 -2 2 0.226 1.117
2 TN2
Sự sẵn có máy móc, thiết
bị thi công 32 -2 2 0.375 1.212
3 TN3
Chất lượng máy móc, thiết
bị thi công 32 -2 2 0.094 1.174
4 TN4
Sự sẵn có dụng cụ lao
động 31 -2 2 0.516 1.029
5 TN5
Lực lượng công nhân lành
nghề 32 -2 2 -0.344 1.450
6 TN6
Mức lương trả cho công
nhân 31 -2 2 0.097 1.221
7 TN7 Làm việc ngoài giờ 30 -1 2 0.267 0.828
8 TN8
Động cơ làm việc của
công nhân 33 -1 2 -0.030 0.918
9
TN9
Ý thức làm việc và đảm bảo giờ làm của người lao
động 33 -2 2 -0.212 1.083
10 TN10
Thái độ làm việc của công
nhân 31 -2 2 -0.355 0.985
11 TN11
Việc sử dụng loại vật liệu
mới 30 -2 2 -0.400 1.163
12 TN12
Mối quan hệ giữa các
công nhân xây dựng 33 -2 2 0.424 0.902 13 PTQL1
Hệ thống theo dõi chi phí
và kiểm soát tiến trình 30 -2 1 -0.033 0.890 14 PTQL2
Năng lực và kinh nghiệm
thi công của nhà thầu 33 -1 2 0.364 0.895 15 PTQL3 Bố trí nhân sự và giám sát 32 -2 2 0.500 1.016 16
PTQL4
Sự sẵn sang của biện pháp thi công và chi tiết triển khai
32 -1 2 0.594 0.712 17 PTQL5 Sự sẵn có bản vẽ thi công 33 -1 2 0.606 0.788 18 PTQL6
Sự phan hồi giữa các bên
tham gia trong dự án 32 -1 1 0.438 0.716 19 PTQL7
Năng lực của đội ngũ thiết
kế 32 -2 2 0.188 0.965
20 PTQL8
Năng lực và trách nhiệm
của tư vấn giám sát 31 -2 1 0.129 0.806 21 PTQL9
Sử dụng phương pháp thi
công mới 32 -2 2 0.313 1.030
22 PTQL10
Sai sót trong quá trìn thi
công 31 -2 2 -0.452 1.028
23 PTQL11
Sai sót trong quá trình
thiết kế 29 -2 1 -0.483 1.022
24 PTQL12
Hiệu chỉnh do sự khác biệt
giữa thực tế và thiết kế 30 -2 1 -0.167 0.699 25
PTQL13
Các yếu cầu thay đổi( kỹ thuật, tính chất, thiết kế,…) trong quá trình thực hiện
32 -1 1 -0.156 0.628
26
PTQL14
Sự hợp lý của công tác hợp lý của hoạch định và
lập tiến độ thi công 31 -2 2 0.484 0.962 27
PTQL15
Sự phối hợp giữa văn phòng công ty và văn
phòng công trường 28 -1 2 0.571 0.790 28 PTQL16 Quy trình quản lý thầu phụ 32 -1 2 0.219 0.941 29 PTQL17
Hệ thống quản lý và trao
đổi thông tin 32 -1 2 0.281 0.683
30 PTQL18
Bố trí mặt bằng thi công
công trường 33 -1 2 0.667 0.817
31 PTQL19
Kế hoạch cung ứng và vận
chuyển vật tư 33 -2 2 0.394 1.029
32 PTQL20
Kế hoạch cung ứng thiết
bị thi công 33 -2 2 0.394 0.899
33 PTQL21
Kế hoạch sử dụng và bảo
trì máy móc thiết bị 32 -2 2 0.125 0.942 34
PTQL22
Chế độ khuyến khích tinh thần làm việc của công nhân
31 -2 2 0.323 1.045
35
PTQL23
Nguồn lực của nhà thầu trong khi trúng thầu cùng
lúc nhiều công trình 29 -2 1 -0.172 0.966 36 PTQL24
Sự đào tạo và bồi dưỡng
tay nghề cho công nhân 31 -2 2 0.000 1.342 37
PTQL25
Hệ thống chuẩn để đo lường và dự đoán năng
suất lao động 28 -2 2 -0.321 1.219
38
DDTC1
Nguồn vốn đầu tư trong kế hoạch cung ứng vốn cho
dự án 28 -2 2 0.036 0.922
39 DDTC2 Vừa thiết kế vừa thi công 29 -2 1 -0.103 0.939 40 DDTC3
Vị trí và điều kiện giao
thông 33 -1 2 0.212 0.781
41 DDTC4
Đặc tính kỹ thuật của công
trình 29 -1 1 0.103 0.673
42
DDTC5
Có nhiều vị trí làm việc hay tư thế làm việc khó
khăn 29 -2 1 0.000 0.756
43 DDTC6 Mặt bằng thi công 30 -2 2 0.333 0.994 44 DDTC7 Giới hạn thời gian thi công 31 -1 2 0.161 0.898 45 DDTC8
Quy mô dự án ( Kích cỡ
dự án khác nhau) 25 -1 2 0.240 0.723 46
DDTC9
Hình thức hợp đồng ( các hình thức hợp đồng khác nhau)
24 -1 1 0.083 0.408
47 NTBN1 Thời tiết 33 -2 2 0.061 1.116
48 NTBN2
Công việc trong khi đều
bù, giải phóng mặt bằng 26 -1 2 0.000 0.748 49
NTBN3
Luật lệ, chính sách nhà nước trong quá trình thi công
30 -1 2 0.133 0.776 50 NTBN4
Sự biến động của giá cả
thị trường 30 -1 2 0.000 0.910
51 NTBN5
Vệ sinh và an toàn lao
động trên công trường 33 -2 2 -0.061 1.273 52 NTBN6
Tai nạn lao động xây ra
trên công truòng 33 -2 2 -0.303 1.262 53 NTBN7 Can thập của chính quyền 31 -1 2 -0.065 0.727 54
NTBN8
Các môi trường xung quanh công trình ( như là tiếng ồn, vệ sinh môi trường…)
32 -2 1 -0.406 0.756
Phục lục 5: Giá trị trung bình của kỹ sư Campuchia Trị trung bình của kỹ sư Campuchia
STT Các yếu tố ảnh hưởng N Min Max Mean Std.
Deviation 1 TN1 Sự sẵn có của vật tư 35 -2 2 -0.029 1.150
2 TN2
Sự sẵn có máy móc, thiết
bị thi công 36 -1 2 0.083 1.025
3 TN3
Chất lượng máy móc, thiết
bị thi công 35 -2 2 0.029 1.200
4 TN4
Sự sẵn có dụng cụ lao
động 35 -1 2 0.200 1.106
5 TN5
Lực lượng công nhân lành
nghề 37 -1 2 1.081 1.090
6 TN6
Mức lương trả cho công
nhân 36 -2 2 0.278 1.256
7 TN7 Làm việc ngoài giờ 37 -2 2 0.460 0.900
8 TN8
Động cơ làm việc của
công nhân 36 -2 2 0.083 1.025
9
TN9
Ý thức làm việc và đảm bảo giờ làm của người lao
động 37 -2 2 0.865 1.182
10 TN10
Thái độ làm việc của công
nhân 37 -2 2 0.243 1.188
11 TN11
Việc sử dụng loại vật liệu
mới 37 -2 2 0.649 1.086
12 TN12
Mối quan hệ giữa các
công nhân xây dựng 36 -1 2 0.778 0.760 13 PTQL1
Hệ thống theo dõi chi phí
và kiểm soát tiến trình 36 -2 2 0.500 1.342 14 PTQL2
Năng lực và kinh nghiệm
thi công của nhà thầu 37 -2 2 0.730 0.990 15 PTQL3 Bố trí nhân sự và giám sát 37 -2 2 1.108 1.048 16
PTQL4
Sự sẵn sang của biện pháp thi công và chi tiết triển khai
37 -2 2 1.135 1.058 17 PTQL5 Sự sẵn có bản vẽ thi công 37 -2 2 1.000 1.130 18 PTQL6
Sự phan hồi giữa các bên
tham gia trong dự án 37 -2 2 0.351 1.033 19 PTQL7
Năng lực của đội ngũ thiết
kế 36 -2 2 0.611 1.076