CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CỦA MÔ HÌNH
5.1 KỊCH BẢN VỠ ĐÊ
5.2.2 Kết quả mô phỏng cho kịch bản vỡ đê (KB2)
Tiến hành chạy bài toán cho kich bản vỡ đê (KB2) tương tự KB1 với thời gian 10 ngày mô phỏng lấy kết quả 3 ngày cuối cùng.
So sánh kết quả mô phỏng giữa kịch bản 1 và 2 ta được kết quả như sau:
Vị trí tuyến đê vỡ chiều dài L = 3,5 km và vỡ đến cao trình Zđ = 0,1m mm
Vị trí mặt cắt Cần Thơ thượng lưu
Về cao trình mực nước
Hình 5.3: So sánh mực nước giữa KB2 và KB1 tại vị trí Cần Thơ thượng lưu
Hình 5.4: So sánh mực nước giữa KB2 và KB1 tại trạm Cần Thơ
1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 1.9 2.0
1 13 25 37 49 61 73
Z (m)
T (h)
Mực nước mô phỏng giữa KB2 và KB1 Tại vị trí Cần Thơ thượng lưu
KB1 KB2
0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1.0 1.1 1.2 1.3 1.4
1 13 25 37 49 61 73
Z (m)
T (h)
Mực nước mô phỏng giữa KB2 và KB1 Tại trạm Cần Thơ
KB1 KB2
Hình 5.5: So sánh mực nước giữa KB2 và KB1 tại trạm Mỹ Thuận Bảng 5.2: So sánh mực nước giữa KB1 và KB2
Nhân xét: Qua các kết quả so sánh mực nước giữa KB2 và KB1 (kịch bản vỡ đê và kịch bản có đê bao) được trình bày ở phần trên ta rút ra các nhận xét sau:
Tại vị trí mặt cắt Cần Thơ thượng lưu trên sông Hậu thể hiện trong (hình 5.2) cách vị trí tuyến đê vỡ khoảng 5 km về phía hạ lưu cao trình mực nước có sự thay đổi rõ rệt mực nước giảm trung bình 5 cm.
Tại trạm thủy văn Cần Thơ trên sông Hậu (hình 4.2) cách vị trí vỡ đê khoảng 60 km về phía hạ lưu và trạm Mỹ Thuận trên sông Tiền (hình 4.2) đường mô phỏng mực nước KB2 và KB1 thể hiện trên biểu đồ gần như hoàn toàn trùng nhau. Mực nước
0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1.0 1.1 1.2 1.3
1 13 25 37 49 61 73
Z (m)
T (h)
Mực nước mô phỏng giữa KB2 và KB1 Tại trạm Mỹ Thuận
KB1 KB2
Zmax Zmin Ztb Zmax Zmin Ztb Zmax Zmin Ztb 1 Cần Thơ thượng lưu Hậu 1.89 1.61 1.77 1.83 1.58 1.72 0.06 0.03 0.05 2 Cần Thơ Hậu 1.27 0.23 0.82 1.26 0.24 0.82 0.01 -0.01 0.00 3 Mỹ Thuận Tiền 1.19 0.07 0.71 1.18 0.05 0.70 0.01 0.01 0.01
STT Vị Tri SÔNG KỊCH BẢN 1 KỊCH BẢN 2 rZ
tại 2 vị trí này gần như không thay đổi. Lý giải cho việc này là vị trí 2 trạm thủy văn đo mực nước nằm khá xa điểm vỡ đê. Điểm vỡ đê trên thì mực nước trên sông Hậu giảm rõ rệt tại vị trí Cần Thơ thượng lưu tuy nhiên tại trạm Cần Thơ nằm ở hạ lưu được hợp lưu từ sông Tiền thông qua các kênh thông giữa sông Tiền và sông Hậu phía sau đoạn vỡ đê về hạ lưu.
Vì vậy về cao trình mực nước trong kịch bản vỡ đê (KB2) gần như không ảnh hướng đến mực nước tại trạm Cần Thơ và Mỹ Thuận.
Về lưu lượng
Hình 5.6: So sánh lưu lượng giữa KB2 và KB1 tại mặt cắt Cần Thơ thượng lưu
14000 15000 16000 17000 18000 19000 20000
1 13 25 37 49 61 73
Q (m3/s)
T (h)
Lưu lượng mô phỏng giữa KB1 và KB2 tại mặt cắt Cần Thơ thượng lưu
Có Đê Vỡ Đê
Hình 5.7: Mô phỏng chênh lệch Q theo thời gian giữa KB2 và KB1 tại trạm Cần Thơ
Hình 5.8: Mô phỏng chênh lệch Q theo thời gian giữa KB2 và KB1 tại trạm Mỹ Thuận
0 50 100 150 200 250 300 350 400 450
1 7 13 19 25 31 37 43 49 55 61 67 73
Q (m3/s)
T (h)
Chênh lệch lưu lượng theo thời gian giữa KB1 và KB2 tại trạm Cần Thơ
Chênh lệch lưu lượng
0 50 100 150 200 250 300 350 400
1 7 13 19 25 31 37 43 49 55 61 67 73
Q (m3/s)
T (h)
Chênh lệch lưu lượng theo thời gian giữa KB1 và KB2 tại trạm Mỹ Thuận
Chênh lệch lưu lượng
Bảng 5.3: So sánh lưu lượng giữa KB1 và KB2
Nhân xét: Qua các kết quả so sánh lưu lượng giữa KB2 và KB1 được trình bày ở phần trên ta rút ra các nhận xét sau:
Tại vị trí Cần Thơ thượng lưu trên sông Hậu (hình 5.2) cách vị trí vỡ đê khoảng 5km về phía hạ lưu mực nước có sự thay đổi rõ rệt về lưu lượng giảm trung bình khoảng 5 % (866,9 m3/s) so với kịch bản có đê (KB1).
Tại trạm thủy văn Cần Thơ trên sông Hậu cách vị trí vỡ đê khoảng 60 km về phía hạ lưu và trạm Mỹ Thuận trên sông Tiền qua biểu đồ mô phỏng ta thấy lưu lượng trung bình giảm lần lượt là 280 m3/s và 241 m3/s (khoảng 1.8% Qtb) lưu lượng qua hai vị trí này giảm không đáng kể. Lý giải vì vị trí hai trạm cách khá xa điểm vỡ đê và lưu lượng tại vị trí về phía thượng lưu của hai trạm Cần Thơ và Mỹ Thuận sông Hậu và sông Tiền có sự trao đổi cân bằng lẫn nhau thông qua các kênh dọc theo.
Nên lưu lượng giảm do vỡ đê trên sông Hâu sẽ được bổ sung từ sông Tiền qua.
Qua đó ta có nhận xét về Q thì tác động của kịch bản vỡ đê trên sông Hậu (KB2) gây ra ảnh hưởng trên sông Hậu và sông Tiền giảm dần về phía hạ lưu. Càng tiến về phía hạ lưu thì các tác động gần như rất ít và không đáng kể.