Kết quả mô phỏng cho kịch bản nước biển dâng

Một phần của tài liệu Ứng dụng mô hình thủy lực telemac 2d nghiên cứu tác động đê bao phân vùng lên chế độ thủy lực trong vùng đồng bằng sông cửu long (Trang 58 - 67)

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CỦA MÔ HÌNH

5.1 KỊCH BẢN VỠ ĐÊ

5.3.2 Kết quả mô phỏng cho kịch bản nước biển dâng

Lấy kết quả mô phỏng trong 3 ngày cuối của kịch bản nước biển dâng (KB3. KB4) so sánh với kịch bản 1 (kịch bản có đê bao hiện trạng) ta được kết quả so sánh như sau:

Về mực nước

Chọn 3 điểm biên miền tính điểm A, điểm B, điểm C (hình 4.1) mục đích xem xét điều kiện biên mực nước hạ lưu lấy theo biên triều thiên văn biển Đông và biển Tây thay đổi ứng với từng kịch bản nước biển dâng như thế nào?

Hình 5.9: So sánh mực nước giữa KB3,KB4 và KB1 tại điểm biên A

Hình 5.10: So sánh mực nước giữa KB3, KB4 và KB1 tại điểm biên B

Hình 5.11: So sánh mực nước giữa KB3, KB4 và KB1 tại điểm biên C

Bảng 5.4: So sánh mực nước giữa KB3, KB4 và KB1 tại các điểm biên miền tính

Nhận xét: Qua các biểu đồ và bảng so sánh mực nước trên ta rút ra các nhận xét sau

 Tại vị trí các điểm biên ngoài cùng miền tính điểm A, điểm B, điểm C (hình 4.2) cách các vị trí cửa sông của miền tính khoảng 50 – 60 km mực nước biển trung bình trong KB3 và KB4 tăng lần lươt 0.3m, 0.75m so với kịch bản 1(kịch bản đê bao hiện trạng) hoàn toàn trùng với kịch bản nước biển dâng đã nêu ra.

 Điều này ta nhận thấy với kịch bản nước biển dâng cao trong KB3, KB4 thì tại vị trí các điểm biên ngoài cùng của miền tính toán trong mô hình mực nước tại điểm A,

KB1 KB3 KB4 KB3 KB4

1 Điểm biên A -0.02 0.28 0.73 0.3 0.75

2 Điểm biên B -0.02 0.28 0.73 0.3 0.75

3 Điểm biên C -0.02 0.28 0.73 0.3 0.75

Vị Trí Z trung bình (m) Ztb tăng so với KB1 STT

Tại các trạm thủy văn:

Hình 5.12: So sánh mực nước giữa KB3, KB4 và KB1 tại trạm Tân Châu

Hình 5.13: So sánh mực nước giữa KB3, KB4 và KB1 tại trạm Châu Đốc

Hình 5.14: So sánh mực nước giữa KB3, KB4 và KB1 tại trạm Mỹ Thuận

Hình 5.15: So sánh mực nước giữa KB3, KB4 và KB1 tại trạm Cần Thơ

0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4 1.6 1.8

1 13 25 37 49 61 73

Z (m)

T (h)

Mực nước mô phỏng giữa KB3,KB4 với KB1 trong 3 ngày tại trạm Mỹ Thuận

KB 1 KB3 KB4

0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4 1.6 1.8 2.0

1 13 25 37 49 61 73

Z (m)

T (h)

Mực nước mô phỏng giữa KB3,KB4 với KB1 trong 3 ngày tại trạm Cần Thơ

KB1 KB3 KB4

Bảng 5.5: Tổng hợp kết quả so sánh mực nước giữa KB3, KB4 và KB1 tại các trạm thủy văn

Qua các biểu đồ và bảng so sánh mực nước nêu trên ta rút ra những nhận xét như sau:

 Mực nước tại các trạm ứng với các kịch bản nước biển dâng so sánh với kịch bản 1 (kịch bản có đê bao) đều có xu hướng tăng khi mực nước biển dâng.

 Tại trạm thủy văn Tân Châu và Châu Đốc (hình 4.2) cách vị trí cửa sông khoảng hơn 200km về phía thượng lưu thì nước biển dâng lần lươt 0.35m và 0.75m thì mực nước tăng trung bình tại hai trạm này lần lượt là 0.04m và 0.11m. Vì với kịch bản nước biển dâng do biến đổi khí hậu (KB3, KB4) nêu trên thì tác động đến hai trạm thủy văn Tân Châu trên sông Tiền và Châu Đốc trên sông Hậu là rất ít. Lý giải cho việc này hai trạm này cách khá xa vị trí cửa sông khoảng hơn 200 km.

 Tại trạm Cần Thơ trên sông Hậu cách cửa sông khoảng 80km và trạm Mỹ Thuận trên sông Tiền cách cửa sông khoảng 100km chịu tác động rõ rệt của nước biển dâng. Mực nước biển dâng lần lượt 0.3m và 0.75m thì tại hai trạm này mực nước trung bình tăng lần lượt khoảng 0.23m đến 0.61m (80- 85%).

 Qua đó với kịch bản nước biển dâng làm cho mực nước trên sông Tiền và sông Hậu cũng tăng theo và càng về phía thượng lưu thi` mức độ tăng mực nước càng giảm. Vì vậy các vùng ven biển gần cửa sông sẽ là những vùng chịu ảnh hưởng rõ rệt của tác động nước biển dâng do biến đổi khí hậu.

Về lưu lượng

Hình 5.16: So sánh lưu lượng giữa KB3, KB4 và KB1 tại trạm Cần Thơ

Hình 5.18: So sánh lưu lượng giữa KB3, KB4 và KB1 tại trạm Tân Châu

Hình 5.19: So sánh lưu lượng giữa KB3, KB4 và KB1 tại trạm Châu Đốc

Bảng 5.6: Tổng hợp so sánh lưu lượng giữa KB3, KB4 và KB1 tại trạm thủy văn

Qua các biểu đồ, bảng so sánh lưu lượng nêu trên rút ra những nhận xét như sau:

Lưu lượng tại các trạm thủy văn ứng với các kịch bản nước biển dâng so sánh với kịch bản 1 (kịch bản có đê bao) đều có xu hướng giảm khi mực nước biển dâng.

Tại trạm thủy văn Tân Châu (sông Tiền), Châu Đốc (sông Hậu) mức độ giảm lưu lượng rất thấp tương ứng với KB3 và KB4 khoảng 0,4% và 1% so với KB1. Hai trạm này nằm cách xa cửa sông (khoảng 200km) nên tác động về lưu lượng trong kịch bản nước biển dâng (KB3; KB4) đối với hai trạm này không đáng kể.

Tại trạm thủy văn Mỹ Thuận (sông Tiền), Cần Thơ (sông Hậu) mức độ giảm lưu lượng trong KB3, KB4 khoảng từ 2 đến 4% so với KB1. Lý giải cho việc này với điều kiện ban đầu của bài toán nước biển dâng thì biên lưu lượng ở thượng lưu không thay đổi (Q= const: lưu lượng lũ trung bình) nên biên mặt nước ở hạ lưu tăng tương ứng với nước biển dâng trong KB3 (0.3m), KB4 (0.75m) thì dẫn đến Q qua các mặt cắt sẽ giảm. Theo chiều từ thượng lưu đến ha lưu thì Q giảm dần.

Qmax Qmin Qtb Qmax Qmin Qtb Qmax Qmin Qtb KB3 KB4 1 Tân Châu Tiền 22025 21602 21816 21938 21546 21739 21755 21398 21589.2 77.1 227.2 2 Châu Đốc Hậu 6099.2 5946.9 6021 6058.3 5908 5980 5982 5835 5916.4 41.1 104.2 3 Mỹ Thuận Tiền 16521 8291.3 13259 17154 7849 13079 17310 8428 12716.5 180.3 542.4 3 Cần Thơ Hậu 20568 8640.1 15484 20230 7821 14829 19277 6631 13592.2 655.0 1891.9 rQtb so với Q1 STT Vị Trí SÔNG KỊCH BẢN 1 KỊCH BẢN 3 KỊCH BẢN 4

Một phần của tài liệu Ứng dụng mô hình thủy lực telemac 2d nghiên cứu tác động đê bao phân vùng lên chế độ thủy lực trong vùng đồng bằng sông cửu long (Trang 58 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)