Đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh- Long Thành- Dầu Giây là dự án đặc biệt quan trọng thuộc dự án xây dựng đường cao tốc Bắc – Nam. Đây là dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc với thiết kế hiện đại, xây dựng theo các công nghệ tiên tiến quốc tế. Dự án sau khi hoàn thành sẽ là tiền đề cho sự phát triển kinh tế – xã hội, an ninh quốc phòng các tỉnh có tuyến đường đi qua nói riêng và khu tam giác kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ nói chung.
Hình 3. 1 Bản đồ vị trí dự án
Phạm vi của dự án là đoạn giữa thành phố Hồ Chí Minh và Dầu Giây. Điểm đầu của dự án bắt đầu từ Km4+000 (tại nút giao An Phú – thuộc Quận 2- Tp.HCM) và điểm cuối tại Km55+983 (tại lý trình Km1829+800), với tổng cộng 51km đường cao tốc.
30 Phạm vi gói thầu số 3 từ Km14+100 đến Km23+900, nằm trên địa bàn huyện Long Thành và Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai, là khu vực đồng bằng ngập lụt, cao độ bề mặt địa hình thay đổi không nhiều và chia cắt bởi các kênh rạch, ao hồ. Thành tạo nên địa hình này bao gồm các trầm tích: sét, sét cát, cát sét, cát.
Do khối lượng khảo sát gói thầu số 3 quá lớn (dài trên 9,8km) nên phần mặt cắt địa chất được trình bày trong phần phụ lục. Khối lượng khảo sát được thể hiện trong bảng 3.1
Bảng 3. 1 Khối lượng khảo sát
Khối lượng
KS hiện trường
Hạng mục Đơn vị Số lượng
Hố khoan hố 199
Đầm nện tiêu chuẩn (SPT) lần 865 Thí nghiệm cắt cánh (VST) điểm 390
Lấy mẫu mẫu 1233
Khối lượng
thí nghiệm
trong phòng
1. Thí nghiệm các chỉ tiêu vật lý
+ Thí nghiệm thành phần hạt mẫu 818 + Các giới hạn Atterberg mẫu 728
+ Độ ẩm mẫu 1233
+ Khối lượng thể tích mẫu 817
+ Khối lượng riêng mẫu 763
+ Hàm lượng hữu cơ mẫu 144
2. Thí nghiệm các chỉ tiêu cơ học
+ Thí nghiệm cắt trực tiếp mẫu 306
+ Thí nghiệm nén cố kết mẫu 249
+ Thí nghiệm nén nở hông (Qu) mẫu 414 + Thí nghiệm nén ba truc (UU) mẫu 82 + Thí nghiệm nén ba trục (CU) mẫu 44
31 Dựa vào kết quả khảo sát hiện trường và kết quả thí nghiệm trong phòng, địa chất nền của gói thầu này (từ Km14+100 đến Km23+900) thuộc dự án cao tốc Tp.
Hồ Chí Minh – Long Thành – Dầu Giây được chia thành các lớp, phụ lớp và các thấu kính sau:
Lớp K: Đất đắp
Lớp 1: Sét béo, xám đen, nâu nhạt, rất mềm đến mềm (CH)
Thấu kính L1-1:Cát sét, xám nâu, xám vàng, xám đen, rời rạc (SC)
Thấu kính L1-2: Cát cấp phối kém lẫn bụi, xám nâu, xám vàng, cứng vừa, rời rạc (SP-SM)
Phụ lớp 2a: Sét béo lẫn cát, xám đen, xám vàng, cứng vừa, đôi chỗ cứng (CH)
Phụ lớp 2b:Sét béo lẫn cát, xám đen, xám vàng, cứng vừa, đôi chỗ cứng (CL)
Thấu kính L2-1: Cát sét, xám vàng, xám đen, rời rạc đếm chặt vừa (SC)
Thấu kính L2-2: Bụi dẻo, nâu nhạt, xám đen, rất mềm (MH)
Thấu kính L2-3: Than bùn, xám đen, xám nâu, cứng vừa
Lớp 3: Cát sét, nâu vàng, xám đen, chặt vừa đến chặt, đôi chỗ rời rạc (SC)
Thấu kính L3-1: Sét gầy pha cát, xám xanh, nâu vàng, rất cứng (CL)
Thấu kính L3-2: Cát cuội sỏi kết vón, xám vàng, rất chặt
Lớp 4: Sét gầy pha cát, xám xanh, xám nâu, rất cứng đến rắn, đôi chỗ cứng (CL)
Lớp 5: Cát sét lẫn sạn sỏi, xám, xám ghi, vàng, chặt vừa đến chặt, đôi chỗ rất chặt (SC)
Lớp 6: Sét gầy pha cát, nâu vàng, rắn (CL)
Lớp 7: Bột kết phong hóa mạnh đến trung bình
Các chỉ tiêu cơ lý của lớp 1 được trình bày trong bảng 3.2:
32 Bảng 3. 2 Bảng tổng hợp các chỉ tiêu cơ lý của lớp 1
Các chỉ tiêu thí nghiệm Kết quả Các chỉ tiêu thí nghiệm Kết quả Phân tích thành phần hạt Thí nghiệm nén nở hông qu 0,209 Phần trăm hạt sạn sỏi Thí nghiệm nén 3 trục (CU)
Phần trăm hạt cát 2,90 Góc ma sát trong có hiệu ’ 21011’
Phần trăm hạt mịn (sét, bụi) 97,10 Lực dính có hiệu, C’ 0,111 Độ ẩm tự nhiên, W(%) 84,88 Thí nghiệm nén 3 trục (UU)
Khối lượng thể tích 1,46 Góc ma sát trong có hiệu 0 1031’
Khối lượng riêng 2,63 Lực dính có hiệu, C 0,120
Giới hạn chảy 91,00 Thí nghiệm nén cố kết
Giới hạn dẻo 40,10 Áp lực tiền cố kết 0,610
Chỉ số dẻo 50,90 Hệ số cố kết 0,219
Thí nghiệm cắt trực tiếp Hệ số nén 0,269
4020’ Hệ số thấm Kv*10-7(cm/s) 0,199
C 0,074 Chỉ số nén Cc 0,917