Ứng dụng và kết quả

Một phần của tài liệu Phân tích lựa chọn hệ số ch trong xử lý nền đất yếu bằng phương pháp cố kết chân không cho dự án cao tốc tp hồ chí minh long thành dầu giây (Trang 91 - 98)

5.2. PHÂN TÍCH NGƯỢC C h THEO PHƯƠNG PHÁP ASAOKA (1978)

5.2.2. Ứng dụng và kết quả

Trên cơ sở lý thuyết nêu trên, tác giả tiến hành vẽ biểu đồ, dự đoán độ lún ổn định cuối cùng, độ cố kết cũng như phân tích ngược giá trị Ch cho từng khu vực. Cụ thể được thể hiện trong bảng 5.7.

Bảng 5. 7 Kết quả phân tích theo phương pháp Asaoka

Khu vực

Thông số độ lún

Độ lún quan trắc

Độ lún

ổn định Độ cố kết

Ch/Cv

0 1 St(m) Sult(m) U(%)

A 0,253 1,078 2,926 3,261 89,73% 4,81

B 0,357 1,126 2,657 2,819 94,25% 5,17

C 0,184 1,065 2,605 2,858 94,29% 4,56

D 0,166 1,069 2,209 2,381 92,77% 5,18

E 0,210 1,151 1,375 1,389 98,99% 4,78

Hình 5. 17 Biểu đồ tính độ lún cuối cùng theo Asaoka

Hình 5. 18 Biểu đồ tính độ lún cuối cùng theo Asaoka, khu vực A

Hình 5. 20 Biểu đồ tính độ lún cuối cùng theo Asaoka, khu vực C

Hình

cùng theo Asaoka, khu v

Biểu đồ tính độ lún cuối cùng Hình 5. 19 Biểu đồ tính độ lún cuối cùng theo Asaoka, khu vực B

Biểu đồ tính độ lún cuối cùng Hình 5. 21 Biểu đồ tính độ lún cuối theo Asaoka, khu vực D

Hình 5. 22 Biểu đồ tính độ lún cuối theo Asaoka, khu vực E

78 Biểu đồ tính độ lún cuối cùng

Biểu đồ tính độ lún cuối cùng

79 Nhận xét: Để phân tích ngược Ch theo phương pháp Asaoka ta sử dụng số liệu quan trắc lún sau khi đã hoàn thành giai đoạn cắm bấc. Tỷ số Ch/Cvcủa các khu vực thu được sau phân tích dao động xung quanh giá trị 5. Điều này đồng nghĩa với việc giá trị Ch/Cv= 5 ta lựa chọn ban đầu khi tính toán độ lún cố kết là hoàn toàn hợp lý, và cho độ cố kết  90%.

80

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

 KẾT LUẬN

Trong khuôn khổ đề tài “Phân tích lựa chọn hệ số Ch trong xử lý nền đất yếu bằng phương pháp cố kết chân không cho dự án cao tốc Tp. HCM – Long Thành - Dầu Giây” đã đạt được các kết quả sau:

 Khi tính toán thiết kế, để tổng độ lún tính toán phù hợp với độ lún quan trắc, ta chọn tỷ số Ch/Cv = 3 trong giai đoạn đầu cắm bấc, các giai đoạn gia tải kết hợp với hút chân không thì tỷ số Ch/Cv = 5. Độ cố kết thu được U  90%;

 Kết quả Ch/Cv thu được từ quá trình phân tích ngược theo phương pháp Asaoka (1978) dao động quanh giá trị 5. Cho độ cố kết  90%.

 Kết hợp giữa hai phương pháp nêu trên, học viên thu được giá trị Ch cũng như mức độ cố kết (U) cho từng khu vực nghiên cứu như sau:

Khu vực A B C D E

Ch/Cv 4,81 - 5,0 5,0 -5,17 4,56 - 5,0 5,0 - 5,18 4,78 - 5,0 U(%) 88,4-89,7 94,2-96,0 88,6-94,29 86,3-92,8 80,8-99

 KIẾN NGHỊ

 Như đã phân tích trong phần (4.4), khi xem xét về mức độ cố kết của nền đất sau khi cắm bấc thì ngoài hệ số cố kết ngang Ch còn phải xét đến sự ảnh hưởng của vùng xáo động đất nền khi cắm bấc (Fs) cũng như sự ảnh hưởng về sức cản của bấc thấm (Fr). Các thông số này tác dụng tương hổ lẫn nhau trong quá trình cố kết đất nền. Do đó, học viên kiến nghị cần thiết nên tiến hành khảo sát đồng thời mức độ ảnh hưởng cả hai thông số trên, từ đó đề xuất thông số Ch chính xác hơn.

 Hiện nay, ngoài những phương pháp phân tích học viên đã sử dụng trong luận văn này còn có một số phương pháp khác như: Hyperbolic, phương pháp áp lực nước lỗ rỗng,… để phân tích ngược hệ số Ch. Để giá trị Ch tìm được đạt được độ tin cậy cao, kiến nghị nên áp dụng thêm một số phương

81 pháp kể trên, so sánh, đối chiếu kết quả và đề xuất Ch phù hợp nhất cho khu vực nghiên cứu.

82

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Bộ Giao thông vận tải (2001), Quy trình khảo sát thiết kế nền đường ô tô đắp trên đất yếu 22TCN 262 – 2000, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội.

[2] Bộ Xây dựng (2012), Gia cố nền đất yếu bằng bấc thấm thoát nướcTCVN 9355 – 2012, Hà Nội.

[3] Bộ Xây dựng (2012), Đất xây dựng – phương pháp xác định tính nén lún trong phòng thí nghiệm TCVN 4200 – 2012, Hà Nội.

[4] Nguyễn Ngọc Bích (2009), Các phương pháp cải tạo đất yếu trong xây dựng, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.

[5] Nguyễn Ngọc Bích (2012), Cơ học đất ứng dụng trong xây dựng, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.

[6] Vũ Công Ngữ (2004), Cẩm nang dành cho kỹ sư Địa kỹ thuật, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.

[7] Châu Ngọc Ẩn, (2010), Cơ học đất, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.

[8] Vũ Công Ngữ, Nguyễn Văn Thông, (2011), Bài tập Cơ học đất, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

[9] Nguyễn Chiến, Phạm Quang Đông, “Kết quả bước đầu về nghiên cứu bố trí hợp lý bấc thấm khi xử lý nền bằng phương pháp cố kết chân không” (2009).

[10] Nguyễn Chiến, Tô Hữu Đức, Phạm Quang Đông (2011), “Một số kết quả nghiên cứu thí nghiệm hiện trường về phương pháp cố kết hút chân không xử lý nền đường cao tốc Long Thành – Dầu Giây”, Tạp chí KHKT Thủy lợi và Môi trường, (số 32, tháng 3 – 2012).

[11] “Báo cáo địa chất công trình, tập 1 – Gói thầu số 3 Dự án cao tốc Tp. HCM – Long Thành – Dầu Giây”.

[12] Doan Thi Hoang Oanh, “Geotechnical Analysis for soft Ground Improvement by Apply Vacuum Preloading Method with Prefabricated Vertical Drains” – Master thesis, Gadjah Mada University, Indonesia, 2013.

[13] T. Stapelfeldt (2006), “Preloading and vertical drains”.

83 [14] “Ground improvement using preloading with prefabricated vertical drains”.

[15] Akira Asaoka, “Observational Procedure of Settlement Prediction”, Soils and Foundations, Vol. 18, No. 4, Dec, 1978.

[16] Holtz, R.D., (1991), “Prefabricated vertical drains – design and performance”, CIRIA ground engineering report: ground improvement, Butterworth – Heinenmenn Ltd, London, UK, 131pp.

[17] Barron, R.A., (1948), “Consolidation of Fine – Grained Soils by Drain Wells”, transaction.

[18] Terzaghi, K., (1943), “Theoretical Soil Mechanics”, Wiley, New York.

[19] Chu, J., (2008). “ Vacuum Preloading Techiques - Recent Developements and Applications”, Faculty of Engneering, University of wollongong.

[20] Carrillo, N. (1942). “Simple two and three dimensional case in the theory of Consolidation of Soils”, J. Math and Phys. Vol. 21, PP. 15.

Một phần của tài liệu Phân tích lựa chọn hệ số ch trong xử lý nền đất yếu bằng phương pháp cố kết chân không cho dự án cao tốc tp hồ chí minh long thành dầu giây (Trang 91 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)