Thực tiễn phỏp luật về M&A tại nước ta.

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số kiến nghị đối với hoạt động mua bán doanh nghiệp tại Việt Nam (Trang 31 - 33)

1. Thực trạng mua bỏn DN ở nước ta

1.2Thực tiễn phỏp luật về M&A tại nước ta.

Hiện nay, ở nước ta cỏc quy định của PL về M&A cũn thiếu tập trung, đa số nú nằm trong cỏc văn bản dải dỏc khụng cú hệ thống nờn khi muốn tỡm kiếm thỡ rất khú khăn . Trong khi thị trường M&A diễn ra một cỏch tự phỏt thỡ lại thiếu cỏc quy hoạch tổng thể từ phớc cỏc cơ quan nhà nước nờn làm cho thị trường gặp nhiều biến động lớn vượt khỏi tầm kiểm soỏt của nhà nước, sự thiếu chuyờn nghiệp cũng như quy chế phỏp lý làm cho tỷ lệ thành cụng của giao dịch M&A là khụng cao và chỉ đạt 35% trờn tổng số vụ M&A .

Hiện chưa cú hướng dẫn nào về việc mua lại cụng ty bị thua lỗ hoặc DN trong nước khi mua cổ phần cụng ty nước ngoài phải cần thủ tục điều kiện như thế nào do việc quy định về đầu tư ra nước ngoài chưa cụ thể .Trỡnh tự thủ tục mua bỏn DN đối với nhà đầu tư nước ngoài vẫn cũn khoảng trống. Nếu coi đú là một hỡnh thức đầu tư thỡ họ phải tuõn thủ cỏc quy định phức tạp hơn về dự ỏn đầu tư ,thủ tục đầu tư cũn phụ thuộc vào quy mụ tớnh chất của dự ỏn . Đú lại là một sự phõn biệt đối sử với nhà đầu tư nước ngoài nú vi phạm nguyờn tắc cạnh tranh cụng bằng mà Việt Nam đó cam kờt khi ra nhập WTO .

Quy định khụng đảm bảo tớnh thụng thoỏng trong M&A mà chủ yếu mang tớnh dự phũng, nú chủ yếu là một điều khoản nhỏ nằm trong một văn bản chung như Luật DN , Luật cạnh tranh, Luật chứng khoỏn, …nờn khụng cú

tớnh cụ thể húa ,trong khi đú lại thiếu văn bản hướng dẫn thi hành nờn nhà đầu tư khụng biết ỏp dụng như thế nào và cơ quan nhà nước cũng rất khú quản lý một khi cú tranh chấp xảy ra .

Mặt khỏc cơ quan ban hành phỏp luật chỉ nghiờn cứu về mặt lý luận mà khụng căn cứ vào thực tiễn hoạt động M&A ,nờn đụi khi khụng bắt kịp với sự thay đổi của thị trường , lý luận đưa ra mang tớnh giỏo điều chung chung khụng đi vào thực tiễn làm cho DN rất khú ỏp dụng, vỡ vậy tỡnh trạng cú luật, biết luõt mà vẫn vi phạm luật .

Trong khi luật cạnh tranh là văn bản quy định nhiều nhất về M&A nhưng cũng chỉ dừng lại ở những quy chế rất chung chưa nờu được quyền và nghĩa vụ của bờn mua và bờn bỏn cũng như trỡnh tự thủ tục để tiến hành cỏc thương vụ đú, luật cạnh tranh 2004 sử dụng ngữơng thị phần làm căn cứ để xỏc định TTKT nhưng chưa cú ngưỡng thị phần nào buộc cụng ty, DN khi tiến hành hoạt động M&A phải thụng bỏo cho cục quản lý cạnh tranh. Trong khi phỏp luật cỏc nước đều cú quy định chặt chẽ để kiểm soỏt hoạt động M&A, đặc biệt là M&A thụng qua TTCK thỡ ở nước ta vẫn chưa cú quy chế kiểm soỏt hoạt động này phự hợp với thực tiễn phỏt triển. Việc kiểm soỏt hoạt động mua bỏn, sỏp nhập DN mới chỉ dừng lại ở việc giỏm sỏt thụng qua luật chứng khoỏn và luật cạnh tranh. Và cũng chỉ dừng lại ở giao dịch nội bộ và giao dịch của cổ đụng lớn. Như vậy giữa phỏp luật và thực tiễn cú sự khụng bắt nhịp được với nhau, trong khi thực tiễn M&A đó cú và phỏt triển thỡ lại chưa cú một cơ chế phỏp lý phự hợp để hướng dẫn thị trường. Thực tế hiện nay hoạt động M&A gần như vẫn được thả nổi hoàn toàn .

2. Kiến nghị

Đứng trước thực trạng về tỡnh hỡnh thực tiễn và phỏp luật mua bỏn DN ở nứơc ta hiện nay thỡ vấn đề đặt ra là cần phải hoàn thiện khung phỏp lý cho hoạt động này để nú phự hợp với sự phỏt triển của thế giới và thị trường trong nước. Sau đõy tụi xin đưa ra một số ý kiến như sau:

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số kiến nghị đối với hoạt động mua bán doanh nghiệp tại Việt Nam (Trang 31 - 33)