Thực trạng mua bỏn DN trờn thị trường

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số kiến nghị đối với hoạt động mua bán doanh nghiệp tại Việt Nam (Trang 27 - 31)

1. Thực trạng mua bỏn DN ở nước ta

1.1Thực trạng mua bỏn DN trờn thị trường

Ở Việt Nam hoạt động M&A bắt đầu khởi động từ năm 2000, khi cú thị trường chứng khoỏn đi vào hoạt động. Tuy nhiờn cho đến nay sau gần 7 năm kể từ khi TTCK chớng thức hoạt động thỡ hoạt động M&A vẫn cũn rất manh mỳn , chưa thực sự chuyờn nghiệp và cũng thiếu sự quan tõm của Nhà nước. Đa số cỏc hoạt động này cũn diễn ra một cỏch tự phỏt chưa cú sự quản lớ từ phớa nhà nước. Mà chủ yếu cỏc vụ mua bỏn đều được xỏc lập trờn cơ sở người mua và người bỏn tự tỡm đến nhau cú thẻ thụng qua mụi giới nhưng cũng cú thể là họ tự rao bỏn mỡnh thụng qua hỡnh thức quảng cỏo vỡ vậy cả 2 bờn đều khụng cú cơ sở dể xỏc minh những thụng tin mà bờn kia đưa ra, vỡ vậy rất dễ đưa ra cỏc thong tin sai lệch nhằm tạo ra lợi thế cho mỡnh đồng thời lừa đảo đúi phương nhằm thu lợi bất chớnh. Vỡ vậy thi trường M&A trong nú đó tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ đổ vỡ. Tớnh đến năm 2005 cả nước cú 18 thương vụ M&A với tổng giỏ trị là 61 triệu USD. Sở dĩ trong một thời gian dài như vậy mà số lượng cỏc thương vụ diễn ra quỏ ớt như vậy là do nước ta chưa cú một nền KTTT hoàn hảo. Nhà nước tạo ra một sự bảo hộ quỏ mức đối với sản xuất trong nước quyền tự do của DN khụng được đề cao số lượng DN nhà nước quỏ lớn nhưng khi hoạt động khụng hiệu quả thỡ lại nhận được sự bảo hộ của nhà nước thụng qua hỡnh thức xúa nợ , khoanh nợ…, phỏp luật chưa đa dạng húa cỏc loại hỡnh sở hữu. Nhưng tới năm 2006 đó cú 32 vụ M&A với tổng giỏ trị 245 triệu USD vượt xa năm 2005 cú 18 vụ với trị giỏ 61 triệu USD. Đõy là một sự tăng trưởng đỏng mừng bỏo hiệu một sự khởi sắc trong thời gian tới, thị trường M&A bất đầu sụi động sau khi Việt Nam ra nhập WTO nguyờn tắc bỡnh đẳng trong kinh doanh đó được cỏc DN trong và

ngoài nước triệt để ỏp dụng, khụng cú sự phõn biệt giữa cỏc DN trong và ngoài nước trong mọi hoạt động kinh doanh là một trong những cam kết của nước ta khi đàm phỏn ra nhập WTO .

Trong thời gian gần đõy cú một số giao dịch M&A diễn ra : Thỏng 6/2006 Ctigroupinc kớ một bản ghi nhớ về việ mua 10% cổ phần thương mại Đụng Á .Prudential mua 65% cổ phần cụng ty GreenFeedCo.Ltd .

Mặc dự số vụ M&A khụng ngừng gia tăng cả về số vụ và cả gớa trị cỏc vụ mua bỏn nhưng trờn thực tế Ở Việt Nam chưa thực sự cú những DN lớn cú khả năng cạnh tranh trờn thị trường thế giới, nờn cho dự cỏc DN nghiệp đầu đàn của ta mà sỏp nhập hay mua lại cỏc DN nghiệp khỏc thỡ nhỡn chung trị giỏ của cỏc thương vụ đú cũng khụng thể so sỏnh được với thế giới, nờn trong giai đạon hiện nay cú một xu hướng mới là nhiều doanh nhõn trẻ đó đi tắt đún đầu thõm nhập vào cỏc lĩnh vực kinh doanh và dịch vụ cũn mới mẻ ở nứơc xõy dựng thương hiệu, cơ sở vật chất để cho ra đời một thương hiệu .Sau đú chờ đợi nhà đầu tư nước ngoài khi muốn đầu tư vào trong nước, thay vỡ phải xõy dựng cở sở vật chất từ đầu thỡ họ sẵn sàng mua lại cỏc DN đó cú sẵn trờn thị trường trong nước sau đú tiếp tục đầ tư để mở rộng quy mụ hoạt động. Sở dĩ cú xu hướng như vậy là do nước ta đó là thành viờn của WTO nờn cỏc quy chế đầ tư trong và ngoài nước được thụng thoang hơn tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước ngoài đổ vốn vào,vỡ nước ta hiện nay được coi là một điểm đến an toàn, với một mụi trường kinh tế và chớnh chị ổn định nờn sẽ hứa hẹn thu hỳt đầu tư nớc ngoài.

Theo thống kờ của cục quản lý cạnh tranh 6 thỏng năm 2007 số vụ giao dịch tăng 15% so với cựng kỳ năm ngoỏi trong đú cú 30 vụ cú yếu tố nước ngoài. Theo thống kờ của hóng kiểm toỏn PricewaterhouseCooper cú khoảng 45% cỏc DN trong nước cú ý định sỏp nhập mua bỏn trong năm 2007 để tiếp tục tăng trưởng và mở rộng kinh doanh (15h 10’,8/2/2007) .Thực hiện M&A là cỏch tốt nhất để tăng vốn, tuy nhiờn sẽ tạo ra DN lớn tập trung sức cạnh tranh, làm giảm đối thủ trờn thị trường, cơ cấu thị trường thay đổi xuất hiện

cỏc DN độc quyền gõy thiệt hại cho người tiờu dựng. Cụng ty AsiaPacificBreweries(Ltd) trụ sở tại Singapore, chủ sở hữu của cụng ty Việt Nam Breweri(VBL) đó mở rộng mạng lưới mua bỏn bằng cỏch mua 80% cổ phần cụng ty TNHH VBL Quảng Nam – Cụng ty liờn doanh với cụng ty xõy dựng điện Quảng Nam .VBL Quảng Nam cú tổng vốn đầu tư 13,2 triệu USD .

Năm 2007 cú một số thương vụ M&A lớn diễn ra như sau:

- Thỏng 4/2007 cụng ty cổ phần ANCO một tập đoàn thực phẩm và đồ uống của nhà đầu tư tư nhõn Việt Nam chớnh thức cụng bố mua lại nhà mỏy sữa Nestle tại Ba Vỡ, Hà Tõy .

- Bộ tài chớnh đó phờ duyệt dự ỏn thành lập cụng ty bảo hiểm nhõn thọ Daichi Việt Nam (Cụng ty bảo hiểm nhõn thọ đầu tiờn của Nhật Bản được cấp phộp). Cụng ty này ra đời nhờ cụng ty mẹ đó mua cổ phần của cụng ty bảo hiểm nhõn thọ - CMG . Đõy là vụ mua bỏn gay xụn xao dư luận vỡ đõy là lần đầu tiờn mọt DN bảo hiểm nước ngoài được phộp mua lại một nghiệp vụ bảo hiểm của DN bảo hiểm trong nước đỏnh dấu sự mở cửa thị trường của nhà nước, nhà nước khụng cũn bảo hộ quỏ mức như trước với mọi loại hỡnh kinh doanh.

- Đầu thỏng 5/2007 cụng ty Vina Capital đó cụng bố khoản đầu tư 21 triệu USD vào khỏch sạn Omni Sài Gũn tương đương 70% vốn của khỏch sạn.

Qua thực tiễn mua bỏn đú cho thấy qui mụ mua bỏn DN ngày càng lớn và phỏp luật cũng khụng hạn chế về quy mụ chỉ trừ trường hợp đối với cỏc DN mà nhà nước cú sự quản lý . Cựng với hoạt động M&A thỡ cỏc dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động này cũng ra đời theo để đỏp ứng nhu cầu tỡm kiếm thụng tin cũng như tư vấn của cỏc nhà đầu tư khi họ chưa hiểu hết quy định của Nhà nước, nờn thụng qua dịch vụ tư vấn họ cú thể tỡm kiếm thụng tin cần thiết một cỏch rừ ràng và chớnh xỏc hơn đỡ tốn kộm hơn so với việc để họ tự tỡm hiểu thụng tin . Ở nước ta đó bắt đầu hỡnh thành sàn giao dịch về M&A , ở đú người muốn bỏn và người muốn mua cú thể tỡm hiểu thụng tin của nhau một

cỏch tập trung hơn. Nhiều trang điện tử được xỏc lập để tiện cho việc mua bỏn DN chẳng hạn như : “ Muabandoanh nghiep.com.vn” hoặc là “ IDJ.com.vn” chỉ cần vào đú là ta cú thể tỡm được hàng ngàn cơ hội để mua lại cũng như bỏn đi DN theo ý muốn của nhà đầu tư. Trong trang điện tử đú ta cú thể tỡm được 7 loại DN cần bỏn, trong đú cú những DN rao bỏn với giỏ chỉ 1 đụ la. Cụng ty cổ phần mua bỏn DN và kết nối đầu tư quốc tế - ICE chớnh thức đưa trang “sanmuabandoanhnghiep.com.vn” vào hoạt động cho phộp DN cú thờm lựa chọn để đấu giỏ DN trờn sàn đấu giỏ ảo với tốc độ truy cập dữ liệu nhanh đến hàng giõy. Năm 2006 Việt Nam đó cú quỹ mua bỏn DN đầu tiờn, cụng ty cổ phần đầu tư và phỏt triển đụ thị quốc tế - IDJ chớnh thức thành lập cụng ty quản lý quỹ đầu tư mua bỏn DN với số vốn dự kiến 100 tỷ vào 2/2007 (theo Vietnamnet 20h37’ 14/12/2006 ) cụng ty này chuyờn mua lại cổ phần hoặc toàn bộ DN, dự ỏn trong lónh thổ Việt Nam sau đú tỏi cấu trỳc và bỏn lại cho nhà đầu tư trong và ngoài nước. Sau khi IDJ ra đời trong một thời gian ngắn đó cú vài trăm DN thụng qua cụng ty để tỡm đối tỏc mua bỏn chuyển nhượng. Cỏc DN này cũng được chào bỏn trờn Website :“ Muabandoanhnghiep.com.vn”. Trong thời gian qua số lượng truy cập trang website này rất đụng, điều này chứng tỏ hoạt động này ngày càng nhận được sự quan tõm của DN và nhà đầu tư .Hiện nay ở nước ta đó cú Quỹ mua bỏn DN tạo điều kiện cho hoạt động M&A ngày càng đi vào chớnh quy hơn.

Tuy nhiờn sàn giao dịch này hoạt động chưa mang tớnh chuyờn nghiệp cao vỡ nú chưa cú một cơ chế hoạt động đồng bộ do chưa cú cơ chế phỏp lý điều chỉnh, mọi hoạt động của nú chủ yếu mang tớnh tự phỏt đỏp ứng nhu cầu trước mắt của thị trường. Cỏc sàn giao dịch này chủ yếu chỉ thực hiện hoạt động Maketting trong hoạt động M&A, tớnh bảo mật cho thụng tin cũn chưa cao nờn làm giảm đi giỏ trị của thương vụ giao dịch , đụi khi gõy khú khăn cho cỏc DN trong việc chào bỏn DN của mỡnh vỡ những tin đồn thất thiệt .

Vai trũ của hoạt động M&A là rất lớn nếu thị trường này hoạt động tốt thỡ sẽ đem lại rất nhiều lợi ớch cụ thể như sau :

- Lợi ớch về mặt kinh tế :Tài sản xó hội và nhà đầu tư khụng bị tiờu tốn một cỏch lóng phớ khi DN từ chủ đầu tư khụng hiệu quả được chuyển sang cho nhà đầu tư khỏc quản lý cú hiệu quả hơn .

- Lợi ớch về mặt xó hội: Trong trường hợp DN đứng trước nguy cơ phỏ sản mà chuyển nhượng DN thành cụng thỡ người lao động khụng mất việc làm – trỏnh được một vấn đề phức tạp .

- Lợi ớch đối với nhà nước: Khi DN chuyển nhượng thành cụng nhà nước sẽ thu được cỏc khoản thuế và tiếp tục thu được cỏc khoản thuế từ cỏc DN mới làm ăn hiệu quả hơn

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số kiến nghị đối với hoạt động mua bán doanh nghiệp tại Việt Nam (Trang 27 - 31)