Đă ̣c điểm đi ̣a kỹ thuâ ̣t của trầm tích holocen

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm địa chất – địa kỹ thuật các trầm tích Holocen khu vực quận Hải An – Hải Phòng phục vụ phát triển cơ sở hạ tầng (Trang 47 - 70)

Chương 4 CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA KỸ THUẬT TRONG PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG

4.1. Đă ̣c điểm đi ̣a kỹ thuâ ̣t của trầm tích holocen

Để phục vụ việc nghiên cứu các đặc điểm Địa kỹ thuật nhằm phục vụ phát triển bền vững cơ sở hạ tầng tại khu vực quận Hải An, Hải Phòng học viên đã thành lập tương quan giữa kiểu trầm tích và địa kỹ thuật được thành tạo trong Holocen khu vực quận Hải An, Hải Phòng như trong bảng 4.1:

Bảng 4.1. Tương quan kiểu trầm tích – địa kỹ thuật của trầm tích Holocen Tuổi Hệ

tầng Ký hiệu Kiểu trầm tích Loại đất và trạng thái

Holocen

Thái Bình (Q23)

abmQ23tb2

Sét – sét pha xám đen, xám nhạt lẫn vỏ sò, hữu cơ

Sét pha xám đen, xám nhạt lẫn vỏ sò, hữu cơ trạng thái chảy

Sét xám đen, xám nhạt đôi chỗ lẫn ít hữu cơ trạng thái chảy

Sét xám nâu, nâu hồng Sét xám nâu, nâu hồng, dẻo chảy

amQ23tb1

Sét xám vàng, vàng nhạt

Sét xám vàng, vàng nhạt, dẻo mềm

Sét – sét pha xám đen, xám nhạt lẫn vỏ sò, hến, hữu cơ

Sét pha xám đen, xám nhạt lẫn vỏ sò, hến, hữu cơ trạng thái chảy Sét xám đen, xám nhạt lẫn hữu cơ trạng thái chảy

Sét xám nâu, xám ghi Sét xám nâu, xám ghi, dẻo mềm

Hải Hưng (Q21-2)

mQ21-2hh2

Sét xám vàng, xám nâu loang lổ

Sét xám vàng, xám nâu loang lổ, dẻo cứng – nửa cứng

Sét xám xanh, xám nâu, xám ghi

Sét xám xanh, xám nâu, xám ghi dẻo mềm – dẻo chảy.

4.1.1. Đặc điểm đi ̣a kỹ thuật trầm tích hệ tầng Thái Bình

Hệ tầng Thái Bình gồm có 7 đơn vị địa chất công trình, tính chất cơ lý của từng loại đất như sau:

* Tính chất cơ lý của đất nguồn gốc sông biển

- Sét xám vàng, xám nhạt trạng thái từ dẻo mềm độ sệt B trung bình = 0.66.

Số lần thí nghiệm SPT ngoài hiện trường là 6, giá trị SPT N30 = 5 - 6. Thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của 5 mẫu đất nguyên trạng trong đó số lượng thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý thông thường là 5. Một số chỉ tiêu cơ lý: khối lượng thể tích tự nhiên:

1.76 – 1.80 (g/cm3), trung bình: 1.79 (g/cm3), hệ số nén lún a 1-2 = 0.035 – 0.062 (cm2/kg), trung bình 0.047(cm2/kg), sức kháng cắt của đất: lực dính kết Ccắt phẳng = 0.123 - 0.130(kG/cm2), trung bình Ccắt phẳng = 0.125 (kG/cm2); góc ma sát trong φcắt phẳng = 6o07’ – 8o15’, trung bình φcắt phẳng = 7o45’, giá trị sức chịu tải quy ước Ro = 0.79 kG/cm2, chi tiết được thể hiện trong bảng 4.2.

- Sét pha xám đen, xám nhạt lẫn vỏ sò, hến và vật chất hữu cơ phân hủy trạng thái chảy, độ sệt trung bình B = 1.43. Số lần thí nghiệm SPT ngoài hiện trường là 105, giá trị SPT N30 = 0 - 2. Thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của 14 mẫu đất nguyên trạng trong đó số lượng thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý thông thường là 14.

Một số chỉ tiêu cơ lý: khối lượng thể tích tự nhiên: 1.64 – 1.78 (g/cm3), trung bình:

1.70 (g/cm3), hệ số nén lún a1-2 = 0.031 – 0.082 (cm2/kg), trung bình 0.061 (cm2/kg), sức kháng cắt của đất: lực dính kết Ccắt phẳng = 0.051 – 0.062 (kG/cm2), trung bình 0.058 (kG/cm2); góc ma sát trong φcắt phẳng = 7o09’ – 8o45’, trung bình 8o12’, giá trị sức chịu tải quy ước Ro = 0.52 kG/cm2, chi tiết các chỉ tiêu cơ lý được thể hiện trong bảng 4.2.

- Sét xám đen, xám nhạt đôi chỗ lẫn vật chất hữu cơ phân hủy trạng thái chảy, độ sệt B = 1.25. Số lần thí nghiệm SPT ngoài hiện trường là 105, giá trị SPT N30 = 0 - 2. Thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của 7 mẫu đất nguyên trạng trong đó số lượng thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý thông thường là 7. Một số chỉ tiêu cơ lý: khối lượng thể tích tự nhiên: 1.55 – 1.64 (g/cm3), trung bình: 1.60 (g/cm3), hệ số nén lún a 1-2 = 0.108 – 0.164 (cm2/kg), trung bình 0.131 (cm2/kg), sức kháng cắt của đất: lực

dính kết Ccắt phẳng = 0.059 – 0.081 (kG/cm2), trung bình 0.078 (kG/cm2); góc ma sát trong φcắt phẳng = 1o36’ – 3o07’, trung bình 2o20’, giá trị sức chịu tải quy ước Ro = 0.44 kG/cm2, cụ thể các chỉ tiêu cơ lý của lớp này được thể hiện trong bảng 4.2.

- Sét xám nâu, xám ghi trạng thái dẻo mềm đến dẻo chảy độ sệt B = 0.69. Số lần thí nghiệm SPT ngoài hiện trường là 21, giá trị SPT N30 = 4 - 7. Thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của 7 mẫu đất nguyên trạng trong đó số lượng thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý thông thường là 7. Một số chỉ tiêu cơ lý: khối lượng thể tích tự nhiên: 1.71 – 1.87 (g/cm3), trung bình: 1.79 (g/cm3), hệ số nén lún a 1-2 = 0.038 – 0.060 (cm2/kg), trung bình 0.050(cm2/kg), sức kháng cắt của đất: lực dính kết Ccắt phẳng = 0.135 – 0.147 (kG/cm2), trung bình 0.141 (kG/cm2); góc ma sát trong φcắt phẳng = 6o38’ – 8o05’, trung bình 6o47’, giá trị sức chịu tải quy ước Ro = 0.81 kG/cm2, cụ thể các chỉ tiêu cơ lý của lớp này được thể hiện trong bảng 4.2.

Bảng 4.2. Tính chất cơ lý các trầm tích nguồn gốc sông biển hệ tầng Thái Bình

Loại đất

Sét xám vàng Sét pha xám, xám nâu, xámđen lẫn vỏ sò, hến, hữu cơ Sét xám, xám nâu, xámđen Sét xám, xám ghi

Số lượng mẫu thí nghiệm 5 14 11 7

Thành phần hạt (%)

Phương

pháp sàng Cát

Thô 2.0-1.0 mm 0.00 0.00 0.00 0.44 Trung 1.0-0.5 mm 0.00 0.00 0.00 0.21 Nhỏ 0.5-0.25 mm 0.33 0.12 0.00 0.84 Mịn 0.25-0.1 mm 4.80 3.40 1.64 4.91 Phương

pháp tỉ trọng kế

Bụi

Thô 0.1-0.05 mm 15.42 24.85 17.18 19.21 Trung 0.05-0.01 mm 29.89 31.89 29.27 26.39 Nhỏ 0.01-0.005 mm 14.93 15.83 15.76 14.23 Sét <0.005 mm 34.63 23.90 36.15 33.75

Độ ẩm W ( %) 34.86 40.60 56.59 36.80

Khối lượng thể tích tự nhiên γw ( g/cm3) 1.79 1.70 1.60 1.79

Khối lượng thể tích khô γd ( g/cm3) 1.33 1.21 1.02 1.31

Khối lượng riêng ∆ (g/cm3) 2.71 2.69 2.70 2.70

Hệ số rỗng tự nhiên e 1.05 1.23 1.64 1.07

Độ lỗ rỗng n ( %) 51.10 54.99 61.99 51.41

Độ bão hòa G (%) 90.08 89.02 93.19 92.80

Giới hạn chảy WLL( %) 41.24 34.47 50.85 42.66

Giới hạn dẻo WLP (%) 22.50 20.24 28.00 23.26

Chỉ số dẻo IP (%) 18.74 14.23 22.85 19.41

Độ sệt B 0.66 1.43 1.25 0.69

Nén nhanh Hệ số nén lún a1.0-2.0 (cm2/kg) 0.047 0.061 0.131 0.050 Cắt nhanh không cố kết,

không thoát nước

Góc nội ma sát φ (Độ) 7°45' 8°12' 2°05' 6°47' Lực dính kết C(kG/cm2) 0.125 0.058 0.078 0.141

Giá trị sức chịu tải quy ước Ro (kg/cm2) 0.79 0.52 0.44 0.81

* Tính chất cơ lý trầm tích nguồn gốc sông – biển – đầm lầy

- Sét pha xám đen, xám nhạt đôi chỗ lẫn vỏ sò, và hợp chất hữu cơ trạng thái từ dẻo mềm đến chảy, độ sệt B trung bình = 1.04. Số lần thí nghiệm SPT ngoài hiện trường là 40, giá trị SPT N

nguyên trạng trong đó số lượng thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý thông thường là 25, thí nghiệm nén đơn trục 12 mẫu, thí nghiệm nén 3 trục UU 12 mẫu, thí nghiệm nén 3 trục CU 11 mẫu, thí nghiệm nén cố kết 12 mẫu. Một số chỉ tiêu cơ lý: khối lượng thể tích tự nhiên: 1.66 – 1.88 (g/cm3), trung bình: 1.80 (g/cm3), hệ số nén lún a 1-2 = 0.078 – 0.085 (cm2/kg), trung bình 0.082(cm2/kg), sức kháng cắt của đất: lực dính kết Ccắt phẳng = 0.060 – 0.065 (kG/cm2), trung bình 0.062 (kG/cm2), Cuu = 0.119 – 0.201 (cm2/kg), trung bình 0.151 (cm2/kg); góc ma sát trong φcắt phẳng =5o15’, góc ma sát trong φuu = 0o33’, giá trị sức chịu tải quy ước Ro = 0.48 kG/cm2, cụ thể các chỉ tiêu của lớp này được thể hiện trong bảng 4.3.

- Sét xám đen lẫn hợp chất hữu cơ trạng thái chảy, độ sệt B = 1.03. Số lần thí nghiệm SPT ngoài hiện trường là 49, giá trị SPT N30 = 0 - 3. Thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của 35 mẫu đất nguyên trạng trong đó số lượng thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý thông thường là 35, thí nghiệm nén đơn trục 12 mẫu, thí nghiệm nén 3 trục UU 12 mẫu, thí nghiệm nén 3 trục CU 11 mẫu, thí nghiệm nén cố kết 12 mẫu. Một số chỉ tiêu cơ lý: khối lượng thể tích tự nhiên: 1.56 – 1.74 (g/cm3), trung bình: 1.63 (g/cm3), hệ số nén lún a 1-2 = 0.089 – 0.274 (cm2/kg), trung bình 0.139 (cm2/kg), sức kháng cắt của đất: lực dính kết Ccắt phẳng = 0.079 (kG/cm2), Cuu = 0.134 (cm2/kg); góc ma sát trong φcắt phẳng = 4o23’, góc ma sát trong φuu trung bình = 0o25’, giá trị sức chịu tải quy ước Ro = 0.25 kG/cm2, cụ thể các chỉ tiêu của lớp này được thể hiện trong bảng 4.3.

- Sét nâu hồng, xám nâu trạng thái dẻo chảy, độ sệt B = 0.87. Số lần thí nghiệm SPT ngoài hiện trường là 12, giá trị SPT N30 = 3 - 5. Thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của 34 mẫu đất nguyên trạng trong đó số lượng thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý thông thường là 34. Một số chỉ tiêu cơ lý: khối lượng thể tích tự nhiên: 1.65 – 1.77 (g/cm3), trung bình: 1.71 (g/cm3), hệ số nén lún a 1-2 = 0.048 – 0.096 (cm2/kg), trung bình 0.070 (cm2/kg), sức kháng cắt của đất: lực dính kết Ccắt phẳng = 0.105 – 0.117 (kG/cm2), trung bình 0.110 (kG/cm2), góc ma sát trong φcắt phẳng = 4o38’ – 6o07’, trung bình 5o52’, giá trị sức chịu tải quy ước Ro = 0.66 kG/cm2, cụ thể các chỉ tiêu của lớp này được thể hiện trong bảng 4.3.

Bảng 4.3. Tính chất cơ lý các trầm tích nguồn gốc sông - biển – đầm lầy hệ tầng Thái Bình

Loại đất

Sét pha xám đen, xám nhạt lẫn hữu cơ, vỏ sò Sét xám đen, xám nhạt đôi chỗ lẫn hữu cơ Sét nâu hồng, xám nâu

Số lượng mẫu thí nghiệm 25 35 34

Thành phần hạt (%)

Phương pháp sàng

Sỏi

0.00 0.00 0.00

10.0-5.0 mm 0.05 0.06 0.00

5.0-2.0 mm 0.42 0.25 0.00

Cát

Thô 2.0-1.0 mm 0.67 0.34 0.00

Trung 1.0-0.5 mm 0.68 0.43 0.00

Nhỏ 0.5-0.25 mm 1.82 0.50 0.00

Mịn 0.25-0.1 mm 36.23 2.12 1.82

Phương pháp tỉ trọng kế

Bụi

Thô 0.1-0.05 mm 18.84 21.59 24.91

Trung 0.05-0.01 mm 16.85 17.50 24.97

Nhỏ 0.01-0.005 mm 7.71 12.93 13.22

Sét <0.005 mm 16.73 44.30 35.08

Độ ẩm W ( %) 39.44 58.28 44.75

Khối lượng thể tích tự nhiên γw ( g/cm3) 1.80 1.63 1.71

Khối lượng thể tích khô γd ( g/cm3) 1.29 1.03 1.18

Khối lượng riêng ∆ (g/cm3) 2.68 2.69 2.71

Hệ số rỗng tự nhiên e 1.08 1.61 1.29

Độ lỗ rỗng n ( %) 51.66 61.50 56.33

Độ bão hòa G (%) 97.93 97.38 93.61

Giới hạn chảy WLL( %) 38.91 56.64 47.65

Giới hạn dẻo WLP (%) 25.55 31.92 25.71

Chỉ số dẻo IP (%) 13.37 25.88 21.94

Độ sệt B 1.04 1.04 0.87

Nén nhanh Hệ số nén lún a1.0-2.0 (cm2/kg) 0.082 0.139 0.070 Cắt nhanh không cố kết,

không thoát nước

Góc nội ma sát φ (Độ) 5°15' 4°23' 5°52'

Lực dính kết C(kG/cm2) 0.062 0.079 0.110

Thí nghiệm nén 1 trục

Biến dạng ε (%) 7.338 9.428

Cường độ kháng nén 1 trục qu (kG/cm2) 0.343 0.323

Thí nghiệm 3 trục

UU Góc nội ma sát φ (Độ) 0o33' 0o25'

Lực dính kết C(kG/cm2) 0.151 0.134

CU

Góc nội ma sát φ (Độ) 12°08' 8°02'

Lực dính kết C(kG/cm2) 0.143 0.151

Góc nội ma sát φ' (Độ) 24°08' 24°56' Lực dính kết C'(kG/cm2) 0.107 0.098

Thí nghiệm

nén cố kết CV

Áp lực tiền cố kết Pc (kG/cm2) 0.75 0.79

Chỉ số nén lún Cc 0.219 0.506

Chỉ số nở Cr 0.014 0.027

Hệ số cố kết Cv1.0-2.0 (10-3cm2/s) 2.605 0.720 Hệ số thấm K1.0-2.0 (10-7cm/s) 0.841 0.393

Giá trị sức chịu tải quy ước Ro (kg/cm2) 0.480 0.500 0.66

4.1.2. Đặc điểm đi ̣a kỹ thuật trầm tích hệ tầng Hải Hưng

Hệ tầng Hải Hưng gồm có 2 đơn vị địa chất công trình đều có nguồn gốc thành tạo từ biển.

- Sét xám vàng, xám nâu đến loang lổ trạng thái dẻo cứng, độ sệt B trung bình = 0.34. Số lần thí nghiệm SPT ngoài hiện trường là 89, giá trị SPT N30 = 6 - 16. Thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của 34 mẫu đất nguyên trạng trong đó số lượng thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý thông thường là 34, thí nghiệm nén đơn trục 2 mẫu, thí nghiệm nén 3 trục UU 3 mẫu, thí nghiệm nén 3 trục CU 3 mẫu, thí nghiệm nén cố kết 2 mẫu. Một số chỉ tiêu cơ lý: khối lượng thể tích tự nhiên: 1.79 – 1.99 (g/cm3), trung bình: 1.90 (g/cm3), hệ số nén lún a 1-2 = 0.026 – 0.041 (cm2/kg), trung bình 0.034(cm2/kg), sức kháng cắt của đất: lực dính kết Ccắt phẳng = 0.092 – 0.185 (kG/cm2), trung bình 0.142(kG/cm2), Cuu = 0.342 – 0.719 (cm2/kg), trung bình 0.556(cm2/kg); góc ma sát trong φcắt phẳng = 8o06’ – 13o32’, trung bình 10o42’, góc ma sát trong φuu trung bình = 2o10’, giá trị sức chịu tải quy ước Ro = 0.98 kG/cm2, cụ thể các chỉ tiêu của lớp này được thể hiện trong bảng 4.4.

- Sét xám xanh, xám ghi, xám nâu trạng thái từ dẻo cứng đến chảy, độ sệt B trung bình = 0.69. Số lần thí nghiệm SPT ngoài hiện trường là 225, giá trị SPT N30

= 3 - 10. Thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của 97 mẫu đất nguyên trạng trong đó số lượng thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý thông thường là 97, thí nghiệm nén đơn trục 15 mẫu, thí nghiệm nén 3 trục UU 13 mẫu, thí nghiệm nén 3 trục CU 14 mẫu, thí nghiệm nén cố kết 15 mẫu. Một số chỉ tiêu cơ lý: khối lượng thể tích tự nhiên: 1.64 – 2.10 (g/cm3), trung bình: 1.78 (g/cm3), hệ số nén lún a 1-2 = 0.018 – 0.095 (cm2/kg), trung bình 0.072 (cm2/kg), sức kháng cắt của đất: lực dính kết Ccắt phẳng = 0.034 – 0.190 (kG/cm2), trung bình 0.055(kG/cm2), Cuu = 0.134 – 0.875 (cm2/kg), trung bình 0.382(cm2/kg); góc ma sát trong φcắt phẳng = 3o12’ – 14o15’, trung bình 5o22’, góc ma sát trong φuu trung bình = 2o10’, giá trị sức chịu tải quy ước Ro = 0.45 kG/cm2, cụ thể các chỉ tiêu của lớp này được thể hiện trong bảng 4.4.

Bảng 4.4. Tính chất cơ lý các trầm tích nguồn gốc biển hệ tầng Hải Hưng

Loại đất

sét xám vàng, xámnâu loang lổ Sét xám xanh, xámghi, xám nâu

Số lượng mẫu thí nghiệm 34 97

Thành phần hạt (%)

Phương pháp sàng

Sỏi

0.24 0.00

10.0-5.0 mm 0.68 0.00

5.0-2.0 mm 0.98 0.03

Cát

Thô 2.0-1.0 mm 0.95 0.16

Trung 1.0-0.5 mm 0.61 0.18

Nhỏ 0.5-0.25 mm 0.61 0.34

Mịn 0.25-0.1 mm 4.33 2.29

Phương pháp tỉ trọng kế

Bụi

Thô 0.1-0.05 mm 19.36 16.06

Trung 0.05-0.01 mm 22.28 22.93

Nhỏ 0.01-0.005 mm 14.57 16.36

Sét <0.005 mm 35.39 41.64

Độ ẩm W ( %) 31.13 43.69

Khối lượng thể tích tự nhiên γw ( g/cm3) 1.90 1.75

Khối lượng thể tích khô γd ( g/cm3) 1.45 1.22

Khối lượng riêng ∆ (g/cm3) 2.72 2.70

Hệ số rỗng tự nhiên e 0.88 1.23

Độ lỗ rỗng n ( %) 46.61 54.90

Độ bão hòa G (%) 96.24 96.57

Giới hạn chảy WLL( %) 43.81 48.80

Giới hạn dẻo WLP (%) 24.33 27.11

Chỉ số dẻo IP (%) 19.49 21.69

Độ sệt B 0.34 0.76

Nén nhanh Hệ số nén lún a1.0-2.0 (cm2/kg) 0.034 0.076

Cắt nhanh không cố kết, không thoát nước

Góc nội ma sát φ (Độ) 10°42' 5°22'

Lực dính kết C(kG/cm2) 0.274 0.157

Thí nghiệm nén 1 trục

Biến dạng ε (%) 7.565 9.919

Cường độ kháng nén 1 trục qu (kG/cm2) 1.032 0.740

Thí nghiệm 3 trục

UU Góc nội ma sát φ (Độ) 2°10' 1°58'

Lực dính kết C(kG/cm2) 0.455 0.341

CU

Góc nội ma sát φ (Độ) 11°59' 11°11'

Lực dính kết C(kG/cm2) 0.158 0.194

Góc nội ma sát φ' (Độ) 26°20' 24°07'

Lực dính kết C'(kG/cm2) 0.184 0.139

Thí nghiệm

nén cố kết CV

Áp lực tiền cố kết Pc (kG/cm2) 2.02 2.09

Chỉ số nén lún Cc 0.145 0.248

Chỉ số nở Cr 0.009 0.015

Hệ số cố kết Cv1.0-2.0 (10-3cm2/s) 1.075 1.014 Hệ số thấm K1.0-2.0 (10-7cm/s) 0.135 0.206

Giá trị sức chịu tải quy ước Ro (kg/cm2) 1.550 0.820

4.2. Các vấn đề về phát triển cơ sở ha ̣ tầng quâ ̣n Hải An trong mối liên quan vớ i trầm tích Holocen

4.2.1. Hiện tra ̣ng phát triển cơ sở hạ tầng quận Hải An

Theo định hướng phát triển của quận Hải An trong tương lai và đă ̣c biê ̣t là

từ nay đến năm 2025 sẽ phát triển quâ ̣n trở thành quâ ̣n đô thi ̣ trung tâm thành phố

Hải Phòng, đô thi ̣ loa ̣i 1 cấp quốc gia.

Hình 4.1 Sơ đồ quy hoạch phân khu quận Hải An đến năm 2025

Theo đó quận Hải An được phân chia thành 12 vùng với các chức năng sau:

- Khu công viên sinh thái đảo Vũ Yên

- Khu đô thị mới 2 beeb trục đường (đường Lê Hồng Phong và đại lộ 13 – 5) - Khu đô thị hóa (nằm đan xen tại các phường Đằng Hải, Nam Hải, Đằng Lâm, Đông Hải 1 và Đông Hải 2)

- Khu đô thị cũ (tại phường Thành đô và Cát Bi) - Khu sân bay Cát Bi

- Khu đô thị nam sân bay Cát Bi - Khu đô thị ven sông Lạch Tray

- Khu đô thị và công nghiệp công nghệ cao - Khu dịch vụ hậu cần sau cảng

- Khu công viên Hồ Đông

- Khu cảng và kho nãi dọc sông Cấm

- Khu công nghiệp Đình Vũ, Nam Đình Vũ và phi thuế quan

Bở i vâ ̣y viê ̣c phát triển cơ sở ha ̣ tầng gồm ha ̣ tầng giao thông, các khu đô thi ̣, khu cầu cảng đang được quâ ̣n triển khai rất toàn diê ̣n để đa ̣t được mu ̣c đích trong những năm tới. Thời gian hiê ̣n nay viê ̣c xây dựng cơ sở ha ̣ tầng ta ̣i bán đảo Đình Vũ

và xây dựng cảng hàng không quốc tế sân bay Cát Bi được tiến hành ma ̣nh mẽ hơn cả .

Theo kết quả nghiên cứu Đi ̣a chất – Đi ̣a kỹ thuâ ̣t trầm tích Holocen từ phần trước của luâ ̣n văn này, tầng trầm tích Holocen – tầng chi ̣u ảnh hưởng trực tiếp đến các công trình có các tính chất vâ ̣t lý, cơ lý tương đối bất lợi đến viê ̣c xây dựng, phát triển cơ sở ha ̣ tầng. Trong tất cả các kiểu trầm tích Holocen được nghiên cứu trong khu vực trừ trầm tích sét xám vàng, xám nâu loang lổ nguồn gốc biển của hệ tầng Hải Hưng được phân bố hầu hết trên pha ̣m vi khu vực nghiên cứu có tính chất đất nền tương đối tốt, còn lại các trầm tích đều có hệ số rỗng e > 1, độ bão hòa trong đất của trầm tích G > 90%, độ sệt B = 0.66 – 1.43, khả năng chống cắt nhỏ. Đặc biệt 2 loại đất sét – sét pha xám đen, xám nhạt nguồn gốc sông – biển – đầm lầy và sét – sét pha xám đen, xám nhạt nguồn gốc sông – biển trong thành phần còn chứa hợp chất hữu cơ phân hủy, lớp đất này phân bố ở ngay trên mặt khu vực nghiên cứu với bề dày phân bố tương đối lớn trong khoảng từ 5.8 – 17.6 m. Đây là những lớp đất yếu không thuận lợi khi tiến hành xây dựng công trình. Nếu không được nghiên cứ u, xử lý cẩn thâ ̣n bằng các biê ̣n pháp Đi ̣a kỹ thuâ ̣t thì chất lượng công trình sẽ

không đáp ứng khi đưa vào hoa ̣t đô ̣ng. Có thể lấy ví du ̣ trong thời gian vừa qua nền đường thuộc quốc lộ 5 từ km 94 đến km 104 +600 qua địa phận từ ngã ba Dở Dầu (quận Hồng Bàng) đến khu vực cảng Đình Vũ (quận Hải An) đã bị hằn lún tạo thành những rãnh như ruộng bậc thang trên mặt đường gây mất an toàn giao thông cho các phương tiện lưu thông qua đoạn đường này.

Ảnh 4.1. Hiê ̣n tra ̣ng mă ̣t đường QL5bi ̣ hằn lún trên trên đường Nguyễn Bỉnh Khiêm

Ảnh 4.2. Hiê ̣n tra ̣ng mă ̣t đường QL5bi ̣ hằn lún trên đường ra cảng Đình Vũ

Không chỉ có chất lượng của công trình giao thông bị ảnh hưởng mà trong khu vực quận Hải An hiện tượng nhà bị lún, nghiêng cũng được phát hiện, kéo theo sự lo lắng của người sử dụng cũng như những người sống xung quanh. Đặc biệt trên đường Lê Hồng Phong có nhiều ngôi nhà đang rơi vào tình trạng bị lún, nghiêng vào nhau, bằng mắt thường không khó quan sát hiện tượng này.

Ảnh 4.3. Nhà bị nghiêng trên đường Lê Hồng Phong

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm địa chất – địa kỹ thuật các trầm tích Holocen khu vực quận Hải An – Hải Phòng phục vụ phát triển cơ sở hạ tầng (Trang 47 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)