LI ỜỞ ĐẦU
5. Phát triển ngành dịch vụ Việt Nam theo hớng:
• Một là, phát triển mạnh thơng mại, nâng cao năng lực và chất lợng hoạt động để mở rộng thị trờng trong nớc và hội nhập quốc tế có hiệu quả. Hình thành các trung tâm thơng mại lớn, các chợ nông thôn, nhất là ở miền núi, bảo đảm cung cấp một số sản phẩm thiết yếu cho vùng sâu, vùng xa và hải đảo; tạo thuận lợi cho việc tiêu thụ nông sản. Phát triển thơng mại điện tử.
• Hai là, phát triển và nâng cao chất lợng dịch vụ vận tải hàng hoá, hành khách ngày càng hiện đại, an toàn, có sức cạnh tranh, vơn nhanh ra thị trờng
quốc tế và khu vực.Phát triển mạnh vận chuyển hành khách công cộng ở các thành phố lớn. Tiếp tục phát triển nhanh và hiện đại hoá dịch vụ bu chính- viễn thông; Phổ cập sử dụng dịch vụ Internet.
• Ba là, phát triển du lịch thực sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn; nâng cao chất lợng và hiệu quả hoạt động trên cơ sở khai thác lợi thế về điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hoá, lịch sử, đáp ứng nhu cầu du lịch trong nớc và phát triển nhanh du lịch quốc tế, sớm đạt trình độ phát triển du lịch trong khu vực.
• Bốn là, mở rộng các dịch vụ tài chính- tiền tệ nh bảo hiểm, tín dụng, kiểm toán, chứng khoán đi thẳng vào công nghệ hiện đại, áp dụng các quy…
Kết luận
Nhìn chung trên con đờng hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đã và đang thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc, với mục tiêu đa Việt Nam đến năm 2020 cơ bản trở thành một nớc công nghiệp, mục tiêu cuối cùng mà chúng ta hớng tới đó là nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân. Từ thực trạng cầu lao động Việt Nam có thể thấy rằng : vấn đề thất nghiệp và thiếu việc làm còn nhiều, do cầu lao động vẫn còn thấp. Chúng ta cần phải kích cầu lao động cả về mặt số lợng và mặt chất lợng để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế. Khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài đang ngày đợc mở rộng không chỉ đem lại hiệu quả về tạo việc làm đem lại nguồn thu nhập cho nhiều lao động mà nó con làm tăng nguồn thu của ngân sách nhà nớc, tạo ổn định xã hội do đó việc thu hút nguồn vốn đầu t… nớc ngoài càng trở lên quan trọng và cần phát huy. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế dẫn đến sự chuyển dịch cơ cấu lao động theo hớng tích cực đó là tăng tỷ trọng lao động trong ngành công nghiệp- xây dựng và dịch vụ, giảm tỷ trọng lao động trong ngành nông nghiệp đã tạo nhiều việc làm có thu nhập ổn định, nâng cao chất l- ợng cuộc sống cho ngời lao động. Nh vậy việc kích cầu lao động có ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển và thực hiên mục tiêu của đất nớc.
Tài liệu tham khảo
1. Tạp chí Lao động và xã hội số 292 (Bộ Lao động- Thơng binh và Xã hội)
2. Bản tin Thị trờng lao động số 8-2006. Bộ Lao động- Thơng binh và Xã hội.
3. Giáo trình phân tích giải pháp tài chính giải quyết việc làm trong điều kiện hội nhập kinh tế –Nxb thống kê Hà Nội- Học viện tài chính.
4. Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực.( Khoa Kinh tế Lao động) trờng ĐH Kinh tế quốc dân.
5. Giáo trình phân tích lao động xã hội. Nxb lao động – xã hội.
6. Giáo trình kinh tế phát triển. Nxb lao động – xã hội,.
Mục lục
Trang
L I M Ờ Ở ĐẦU...1
Phần 1: Cơ sở lý luận về cầu lao và các giải pháp kích cầu...2
1. Khái niệm cầu lao động và một số khái niệm liên quan ...2
2. Các nhân tố ảnh hởng đến cầu lao động ...2
2.1. Các nhân tố tác động đến cầu lao động về mặt số lợng ...3
2.2. Các nhân tố tác động đến cầu lao động về mặt chất lợng...6
3. Các giải pháp kích cầu...7
3.1. Khái niệm kích cầu lao động ...7
3.2. Tại sao phải kích cầu lao động ...7
3.3. ý nghĩa kích cầu lao động...8
3.4. Giải pháp kích cầu lao động ...9
Phần 2 : đánh giá về cầu lao động và các biện pháp kích cầu lao động...9
1. Thực trạng về cầu lao động trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân ...10
1.1. Thực trạng về cầu lao động của khu vực nhà nớc :...10
Các doanh ngiệp nhà nớc giảm từ năm 1990 đến nay có xu hớng giảm là do tổ chức lại sản xuất và sắp xếp lại lao động, tinh giảm bộ máy hành chính, cổ phần hoá , bán hoá giá , cho thuê , giải thể một số các doanh nghiệp nhà nớc hoạt động không hiệu quả ...10
1.2. Thực trạng về cầu lao động của khu vực ngoài quốc doanh...12
1.3. Thực trạng về cầu lao động của khu vực có vốn đầu t nớc ngoài ...15
2. Thực trạng cầu lao động về số lợng và chất lợng ...16
2.1. Thực trạng cầu lao động về số lợng...16
2.2. Thực trạng cầu lao động về chất lợng...21
3 . Các ngành nghề giải quyết đợc việc làm ...23
Phần III: Các giải pháp kích cầu lao động...25
1. Huy động các nguồn vốn đầu t từ trong và ngoài nớc...25
2. Đa lao động Việt Nam đi làm việc tại nớc ngoài...26
4. Phát triển công nghiệp và xây dựng: ...27
5. Phát triển ngành dịch vụ Việt Nam theo hớng:...28
Kết luận...30