Đa lao động Việt Nam đi làm việc tại nớc ngoài

Một phần của tài liệu CẦU LAO ĐỘNG VIỆT NAM VÀ CÁC GIẢI PHÁP KÍCH CẦU (Trang 26 - 27)

LI ỜỞ ĐẦU

2. Đa lao động Việt Nam đi làm việc tại nớc ngoài

Xuất khẩu lao động đang là xu hớng đợc nhiều lao động Việt Nam lực chọn, song để đạt hiệu quả trong vấn đề tạo việc làm lâu dài thì nhà nớc cần quan tâm đến các vấn đề:

Mở rộng thị trờng xuất khẩu lao động sang nhiều nớc bằng việc hợp tác ổn định lâu dài, đảm bảo cho ngời lao động khi sang nớc ngoài làm việc sẽ đợc h- ởng các chế độ đầy đủ của ngời lao động. Hiện nay,thị trờng xuất khẩu sang các nớc nh Hàn Quốc, Singapo, Malaysia, Đài Loan, và nhiều n… ớc phát triển đã tạo ra nhiêu việc làm mới cho ngời lao động, đồng thời đem lại cho họ nguồn thu nhập ổn định và cao trong thơì gian làm việc tại nớc ngoài.

Đào tạo cho lao động trớc khi đi làm việc tại nớc ngoài những kiến thức chuyên môn, ý thức trong lao động để họ có thể làm tốt khi sang nớc ngoài làm việc, qua đó tạo dựng uy tín chất lợng cho lao động Việt Nam trong việc hợp tác lâu dài.

Nhà nớc quản lý chặt chẽ các đơn vị đợc uỷ quyền trong việc thực hiện đa lao động đi làm việc taị nớc ngoài để tránh tình trạng ngời lao động bị thiệt hại về vật chất, bị kẻ xấu lừa sẽ ảnh hởng đến tâm lý của nhiều ngời muốn ra nớc ngoài làm việc.

Nhà nớc ban hành các chính sách, thủ tục đơn giản hơn nữa và tạo điều kiện thu hút ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài.

3. Tích cực tác động vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn:

Nh hỗ trợ đầu t phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại, phát triển các làng nghề truyền thống để thu hút lao động tại chỗ.…

Phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp và kinh tế nông thôn theo h- ớng:

• Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn: áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp bằng cách nghiên cứu, phát minh để nâng cao các công nghệ hiện đang có đồng thời nhận chuyển giao công nghệ của các nớc phát triển, làm tăng năng suất lao động, nâng cao

chất lợng và sức cạnh tranh sản phẩm, mở rộng thị trờng tiêu thụ nông sản trong và ngoài nớc. Qua đó tạo việc làm cho nhiều lao động nông thôn.

• Xây dựng cơ cấu hợp lý sản xuất nông nghiệp, bao gồm: điều chỉnh quy hoặch sản xuất lơng thực phù hợp với nhu cầu và khả năng tiêu thụ, chú trọng đầu t thâm canh các vùng cây công nghiệp nh cà phê, cao su, chè, hạt tiêu, dừ, dâu tằm, bông, mía, lạc , hình thành các vùng rau, hoa, quả có giá trị cao gắn…

với phát triển cơ sở bảo đảm chế biến; phát triển và nâng cao chất lợng, hiệu quả chăn nuôi gia súc, gia cầm, mở rộng phơng pháp nuôi công nghiệp gắn với chế biến sản phẩm, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi trong nông nghiệp; phát huy thế mạnh thuỷ sản, tạo thành một ngành kinh tế mũi nhọn, vơn lên hàng đầu trong khu vực; bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng, hoàn thành giao đất, giao rừng ổn định và lâu dài theo hớng xã hội hoá lâm nghiệp, có chính sách bảo đảm cho ngời làm rừng sống đợc bằng nghè rừng.

• Tăng cờng tiềm lực khoa học công nghệ trong nông nghiệp nhất là công nghệ sinh học kết hợp với công nghệ thông tin. Chú trọng sử dụng giống cây, con có năng suất, chất lợng và giá trị cao, ứng dụng công nghệ sạch trong nuôi, trồng và chế biến rau quả, thực phẩm.

• Tiếp tục phát triển và hoàn thiện về cơ bản hệ thống thuỷ lợi ngăn mặn, giữ ngọt, kiểm soát lũ, bảo đảm tới tiêu an toàn, chủ động cho sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân.

• Phát triển mạnh công nghiệp và dịch vụ nông thôn. Hình thành các khu vực tập trung công nghiệp, các điểm công nghiệp nông thôn, các làng nghề gắn với thị trờng trong nớc và xuất khẩu

Một phần của tài liệu CẦU LAO ĐỘNG VIỆT NAM VÀ CÁC GIẢI PHÁP KÍCH CẦU (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w