ĐÊ THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU LỚP 7
II. YÊU CẦU CỤ THỂ
1. Yêu cầu hình thức
Trên cơ sở hiểu đúng hai bài thơ trữ tình của Hồ Chí Minh để làm sáng tỏ yêu cầu của đề bài, biết cách làm bài văn nghị luận văn học.
2. Yêu cầu cụ thể:
Học sinh có thể trình bày, sắp xếp theo nhiều cách khác nhau nhƣng cơ bản cần đạt đƣợc những ý sau:
a. Mở bài
- Giới thiệu về tác giả Hồ Chí Minh và hai tác phẩm.
- Nêu nội dung cơ bản của hai bài thơ, dẫn lời Ana- tôn Prăng- xơ
b. Thân bài
- Bác có tâm hồn yêu thiên nhiên, gắn bó chan hòa với
1 điểm
8 điểm 4 điểm Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi môn Ngữ Văn lớp 7 – Có đáp án chi tiết
thiên nhiên.
+ Viết về thiên nhiên (đặc biệt là trăng)
+ Có những rung động thực sự và say mê trước vẻ đẹp của núi rừng Việt Bắc.
+ Sống chan hòa, gắn bó với thiên nhiên, cảnh vật.
- Tình yêu thiên nhiên luôn gắn liền với tình yêu nước sâu nặng.
- Chất nghệ sĩ và tâm hồn thi sĩ luôn thống nhất trong con người Bác.
c. Kết bài
- Khẳng định giá trị của hai tác phẩm - Nêu bài học cho bản thân.
2 điểm 2 điểm 1 điểm
UBND Huyện h•ng hà Phòng giáo dục và đào
tạo
Đề kiểm tra chất l•ợng học sinh giỏi huyện năm học 2011-2012
Môn: ngữ văn 7
Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) C©u 1: (6,0 ®iÓm)
Trình bày cảm nhận của em về bài thơ:
Các nhà toán học của mùa xuân - Đặng Hấn -
"Cánh én làm phép trừ Trời bớt đi giá
rÐt.
Bầy chim làm phép chia NiÒm vui theo
tiÕng hãt.
Tia nắng làm phép nhân Trời sáng cao rộng
dÇn.
C©u 2: (14,0
®iÓm)
V•ờn hoa làm phép cộng Số thành là Mùa Xu©n."
(Trích "Văn học và Tuổi trẻ", số Tháng 01- 2006)
Tình yêu quê h•ơng đất n•ớc là một sợi chỉ đỏ xuyên suốt các tác phẩm văn học. Em hãy trình bày cảm nghĩ của mình về những biểu hiện của tình yêu ấy qua một số tác phẩm văn học trung đại Việt Nam( từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX) trong ch•ơng trình Ngữ văn 7.
---HÕt---
Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi môn Ngữ Văn lớp 7 – Có đáp án chi tiết
Họ và tên thí sinh:………Số báo danh………
Tuyển tập 50 đề thi Học Sinh Giỏi môn Ngữ Văn lớp 7 – Có đáp án chi tiết
UBND Huyện h•ng hà Phòng giáo dục và đào
tạo
C©u 1: (6 ®iÓm) A. Yêu cầu:
H•íng dÉn chÊm
đề kiểm tra chất l•ợng học sinh giỏi huyện Năm học : 2011 - 2012
Môn: Ngữ Văn 7 (Gồm 02 trang)
1. Về kỹ năng: Bài viết có bố cục ba phần: mở bài, thân bài, kết bài. Diễn đạt lôgic, trong sáng, giàu cảm xúc. Chữ viết đẹp, không sai chính tả.
2. VÒ néi dung:
Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau. D•ới đây là một h•ớng cảm thụ.
2.1 Cảm nhận chung: Bài thơ ngũ ngôn giản dị, t•ơi sáng có đáp số kỳ diệu: Thiên nhiên, vạn vật đều góp sức đem mùa xuân về cho cuộc đời.
2.2 Cảm nhận chi tiết:
- Bài thơ theo thể ngũ ngôn nh•ng kết cấu các khổ thơ khá đặc biệt, mỗi khổ chỉ có hai dòng nh• những nét chấm phá diệu kỳ cho bức tranh ngày xuân. Mỗi cảnh vật góp một chút, điểm tô một chút sẽ tạo ra một mùa xuân t•ơi đẹp, tràn trề nhựa sống.
- Những hình ảnh quen thuộc, cụ thể của mùa xuân: "cánh én", "bầy chim", "tia nắng",
"v•ờn hoa " đ•ợc tác giả nhân hóa tài tình, đ•ợc nhìn qua lăng kính của trẻ thơ rất hồn nhiên, ngộ nghĩnh và đáng yêu. Nhà thơ của vùng đất Thái Bình đã thật khéo cho
"cánh én" đ•a thoi mang đi cái lạnh giá mùa đông, đón về "nắng" ấm với chim ca lảnh lót, đem chia đều cho mọi nhà. Lẽ th•ờng các phép toán vốn vận vào các con số chính xác khoa học. Nay cộng, trừ, nhân, chia lại là công việc của hoa, chim, nắng... Để cuối cùng tạo thành một đáp số chung kỳ diệu, một mùa xuân dâng cho đất trời, cho muôn ng•ời... Phép nhân hóa đã biến cánh én, bầy chim, tia nắng, v•ờn hoa thành các nhà toán học, vẽ tranh và làm thơ xuân.
- Bức tranh có bốn phép tính: cộng, trừ, nhân, chia mà sống động, vui t•ơi, giàu hình
ảnh, tràn đầy sức xuân. Mùa xuân là kết tinh chung của đất trời, là do tạo vật "trừ, nhân, chia, cộng" mà thành. Bài thơ ngắn mà thật giàu hình t•ợng, gợi thật nhiều cảm xúc cho ng•ời đọc. Đọc bài thơ, ta nh• nghe thấy mùa xuân đã về bên cạnh, đã lan tỏa không gian, rạo rực đất trời.
- Bài thơ bồi đắp thêm tình yêu thiên nhiên, yêu quê h•ơng, yêu cái đẹp của cuộc sèng.
B. BiÓu ®iÓm:
- Điểm 5 - 6: HS cảm nhận đầy đủ, sâu sắc và tinh tế các yêu cầu trên, diễn đạt trong sáng, giàu chất văn, chữ viết đẹp, không sai chính tả.
- Điểm 3 - 4: Phát hiện khá đầy đủ, diễn đạt khá l•u loát.
- Điểm 1 - 2: Cảm nhận, phát hiện đ•ợc một vài chi tiết đúng.
- Điểm 0: Bài để giấy trắng.
C©u 2 : 1. Về kĩ năng
1.1 Nắm vững ph•ơng pháp làm bài văn phát biểu cảm nghĩ
1.2 Bài viết có bố cục 3 phần: Mở bài, thân bài , kết bài
1.3 Hành văn l•u loát , trong sáng, giàu cảm xúc
1.4 Chữ viết cẩn thận, đủ nét, đúng chính tả.
2.VÒ néi dung:
- Học sinh biết chọn lựa những tác phẩm tiêu biểu để biểu cảm về những biểu hiện của tình yêu quê h•ơng, đất n•ớc.
- Có thể đi theo từng bài hoặc theo những biểu hiện riêng nh•ng phải đảm bảo đ•ợc những ý cơ bản sau:
2.1 Cảm nghĩ chung về đề tài: Tình yêu quê h•ơng , đất n•ớc là tình cảm rất tự nhiên trong trái tim của mỗi ng•ời dân đất Việt. Tình yêu đó có thể bắt nguồn từ những sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc hay gần gũi hơn là tình yêu với thiên nhiên, vạn vật.
ChÝnh
đất n•ớc quê h•ơng đã đánh thức hồn thơ, tiếng lòng yêu quê h•ơng của các thi nhân và trở thành một dòng chảy bất tận trong văn học Việt Nam nói chung và văn học trung đại nói riêng.
2.2 Phát biểu cảm nghĩ về những biểu hiện của tình yêu quê h•ơng, đất n•ớc 2.2.1 ý thức tự c•ờng, lòng tự hào, tự tôn dân tộc
- Hai câu đầu bài thơ : “ Nam quốc sơn hà” của Lý Th•ờng Kiệt(*) thể hiện niềm tự hào, ý thức quốc gia về chủ quyền lãnh thổ qua những từ ngữ quan trọng “ Nam quốc,“
Nam đế”
,“ c•” với một cơ sở pháp lí theo quan niệm “ thần quyền” của nhân dân.
- Hai câu đầu bài thơ : “ Phò giá về kinh” của Trần Quang Khải là niềm tự hào về chiến thắng lẫy lừng đã đi vào lịch sử với tinh thần “ Hào khí Đông A” bất diệt.
Niềm vui ấy, khí thế ấy đ•ợc gợi lên qua các địa danh lịch sử “ Ch•ơng D•ơng” , “ Hàm Tử” , qua những từ ngữ thể hiện sức mạnh quật c•ờng, đứng trên đầu thù “ đoạt sáo” ...
2.2.2 Lòng căm thù giặc sục sôi
Hai câu thơ cuối trong bài thơ “ Nam quốc sơn hà” là lời kết tội đanh thép, đầy sức răn dạy, là sự coi th•ờng, khinh bỉ, đồng thời cũng cảnh báo cho kẻ thù nếu đi ng•ợc với
đạo lí, đi ng•ợc với lẽ trời thì sự đón nhận những thất bại là tất yếu.
2.2.3 Mong cho đất n•ớc đ•ợc thái bình, thịnh trị, bền vững muôn đời
- Hai câu cuối trong bài “ Phò giá về kinh” của Trần Quang Khải nh• một lời tâm tình, nhắn nhủ với mình, với thế hệ mai sau về nhiệm vụ tr•ớc mắt cũng nh• lâu dài về thái bình, thịnh trị qua lời thơ sâu lắng, thâm trầm : Giặc ngoại xâm đã bị quét sạch, đất n•ớcđã thanh bình thì mỗi ng•ời dân phải “ tu trí lực” , phải gắng sức đem tài trí của mình dựng xây đất n•ớc.
2.2.4 Tình yêu đối với thiên nhiên , cảnh vật
- Đó là bức tranh thiên nhiên êm đềm, nên thơ của cảnh xóm thôn, làng quê vùng Thiên Tr•ờng qua cái nhìn và cảm xúc của vua Trần Nhân Tông.
- Đó là vẻ đẹp hữu tình của thiên nhiên Côn Sơn và tình yêu, sự gắn bó , giao hoà với thiên nhiên của Nguyễn Trãi.
- Đó có thể là một nỗi niềm tâm sự sâu kín của nữ sĩ Thanh Quan tr•ớc cảnh
§Ìo Ngang...
2.2.5 Khái quát
- Tình yêu quê h•ơng đất n•ớc đ•ợc biểu hiện ở nhiều màu vẻ, thể hiện sâu sắc nhiều cung bậc tình cảm của con ng•ời.
- Liên hệ với những bài thơ cùng đề tài, bài học đọng lại trong em....
II. BiÓu ®iÓm
1. Điểm 13 - 14: Hiểu đề sâu sắc. Văn viết giàu cảm xúc. Bố cục rõ ràng, không mắc lỗi diễn đạt thông th•ờng
2. Điểm 10 - 12: Hiểu đề. Đáp ứng 2/3 yêu cầu đề. Cảm xúc đôi chỗ còn mờ nhạt. Chữ
viết dễ đọc, văn viết dễ hiểu, ít mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
3. Điểm 7 - 9 : Hiểu đề. Đáp ứng 1/2 yêu cầu về nội dung. Cảm xúc còn chung chung, mờ nhạt, ch•a rõ điểm nhấn.
4. Điểm 4 - 6 :Hiểu đề lơ mơ, chủ yếu đi vào diễn xuôi. Hành văn thiếu cảm xúc.Diễn
đạt còn mắc nhiều lỗi.
5. Điểm 1 - 3 : Ch•a hiểu đề. Nội dung sơ sài, kĩ năng kém. Chữ xấu, mắc nhiều lỗi chính tả, diễn đạt.
6. Điểm 0: Bỏ giấy trắng
Đề thi chính thức Gồm 01 trang UBND HUYỆN BÁ THƯỚC PHÕNG GIÁO DỤC & ĐÀO
TẠO
KÌ THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI CỤM LỚP 7 Năm học 2015 – 2016
ĐỀ THI MÔN: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút Người ra đề: Hà Thị Thọ
Đơn vị công tác: Trường THCS Thiết Kế C©u 1 (3 ®iÓm):
Chỉ ra và phân tích ý nghĩa của những quan hệ từ trong những câu thơ sau:
― Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn gi’ tấm lòng
son‖.
( Bánh trôi n•ớc - Hồ Xuân H•ơng).
Câu 2: (5 điểm)
― Chiều mƣa sa trắng đồng, trên bờ cỏ, một con ―cò lửa‖ lông nâu vàng đứng rụt cổ tránh mưa. Và mẹ tôi cũng đứng đó, áo tơi lá trên người. Mẹ tôi và con cò giống nhau…‖
(Nguyễn Phan Hách, Những đoạn văn hay dành cho học sinh tiểu học,NXB Giáo dục, 2008,tr.49)
Cảm nhận của em về đoạn văn trên.
Câu 3: (12 điểm)
Có ý kiến cho rằng: ―Văn học là một bài ca về những tình cảm cao đẹp nhất của con người”.
Em hãy viết một bài văn nghị luận để làm sáng tỏ ý kiến trên.
--- HẾT ---
Họ và tên thí sinh:………Số báo danh:
……….. Chữ ký giám thị 1:………..…..Chữ ký giám thị 2:
………
UBND HUYỆN BÁ THƯỚC PHÕNG GIÁO DỤC & ĐÀO
TẠO
KÌ THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI CỤM LỚP 6,7,8 Năm học 2015 – 2016
HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Ngữ văn
( Phần hướng dẫn chấm này gồm có 02 trang) C©u 1 (3 ®iÓm):
* Yêu cầu 1 (1,0 điểm):
Chỉ ra những quan hệ từ: Mặc dầu, mà.
* Cho ®iÓm:
Chỉ đúng mỗi từ cho 0,5 điểm.
* Yêu cầu 2: Phân tích đ•ợc ý nghĩa của việc sử dụng quan hệ từ (2,0 điểm):
- Việc sử dụng các quan hệ từ mặc dầu, mà chỉ sự đối lập giữa bề ngoài của chiếc bánh trôi n•ớc với cái nhân của nó, chiếc bánh trôi có thể rắn hay nát, khô hay nhão là do tay ng•ời nặn nh•ng dù thể rắn hay nát, khô hay nhão thì bên trong cũng có nhân màu hồng son, ngọt lịm.
- Đó cũng là sự đối lập giữa hoàn cảnh xã hội với việc giữ gìn tấm lòng son sắt của ng•ời phụ n÷.
- Việc sử dụng cặp quan hệ từ trên tạo nên một cách dõng dạc và dứt khoát thể hiện rõ thái
độ quyết tâm bảo vệ giữ gìn nhân phẩm của ng•ời phụ nữ trong bất cứ hoàn cảnh nào.
- Việc dùng cặp quan hệ từ trên cũng đã thể hiện thái độ đề cao, bênh vực ng•ời phụ nữ của Hồ Xuân H•ơng.
* Cho ®iÓm:
-Mỗi ý đúng, sâu sắc cho 0,5 điểm.
-Chạm vào yêu cầu cho 0,25 điểm.
-Thiếu hoặc sai hoàn toàn cho 0 điểm.
Câu 2: (5đ)
Yêu cầu: Học sinh trình bày sự cảm nhận của mình bằng một đoạn văn hay trên một đoạn văn và phải nói được các điểm giống nhau của hai nhân vật- con ―cò lửa‖ và người mẹ.
- Con ―cò lửa‖ và hình ảnh người mẹ cùng tồn tại trong một thời gian (chiều mưa sa trắng đồng) và trong một không gian (trên bờ cỏ). Không gian và thời gian ấy gợi lên bóng dáng nhỏ nhoi, tội nghiệp đang phải đối mặt với những khó khăn của ngoại cảnh. .(1.0đ ) - Cả hai hình ảnh đều cùng một sắc màu (màu vàng) và cùng một hành động (rụt cổ ,thu
mình lại) đứng yên tại chỗ. .(1.0đ)
- Qua biện pháp so sánh, nhà văn đã làm nổi bật hình ảnh một người mẹ lam lũ, tảo tần, giàu đức hi sinh và bày tỏ lòng yêu thương, kính trọng, biết ơn về cuộc đời thầm lặng hi sinh của người mẹ (0.5đ)
HS chỉ được ghi điểm tối đa khi có ý thức trình bày bài làm của mình thành một hay nhiều đoạn văn hoàn chỉnh đảm bảo các ý nêu trên ; câu văn mạch lạc, giàu cảm xúc; không sai lỗi chính tả. Các mức điểm còn lại, GK căn cứ vào mức độ làm bài của HS mà cho điểm phù hợp.
Câu 3: (12đ)
*Yêu cầu về kĩ năng.(2.0đ ) :
- HS xác định đƣợc đây là kiểu bài nghị luận chứng minh để làm sáng tỏ một vấn đề.
- Bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng, luận cứ thuyết phục, dẫn chứng phù hợp.
sẽ.
)
- Diễn đạt trôi chảy, trong sáng, có cảm xúc, không mắc lỗi diễn đạt và lỗi chính tả, sạch
*Yêu cầu về kiến thức.(10 đ ) :
+ Dẫn dắt vấn đề và giới thiệu đƣợc vấn đề cần nghị luận.(1 đ ) + Phần thân bài đảm bảo đƣợc các ý sau.(9.0 đ ) :
- Tình cảm gia đình – với tổ tiên, ông bà, cha mẹ , anh chị em.( dẫn chứng) (2.0 đ - Tình cảm thầy cô, bạn bè .( dẫn chứng) .(2.0 đ )
- Tình yêu thiên nhiên với cỏ cây, hoa lá … .( dẫn chứng) .(1.0 đ ) - Tình yêu thương giữa con người với con người. .( dẫn chứng) .(20 đ ) - Tình cảm đối với quê hương, đất nước .( dẫn chứng) .(2.0 đ )
- …….
* Lưu ý: HS có thể triển khai các ý không theo trình tự như trên hoặc thiếu một vài ý trên hoặc có những ý khác mà vẫn hợp lí thì GK đánh giá mức điểm dựa trên kĩ năng làm bài và nội dung của toàn bài.
* Biểu điểm
- Điểm 12: Bài làm đạt đƣợc những yêu cầu trên, có tính sáng tạo, văn viết mạch lạc, cảm xúc, trong sáng, bố cục chặt chẽ, không sai sót về lỗi diễn đạt và lỗi chính tả.
- Điểm 6-8: Bài viết làm sáng tỏ đƣợc những luận điểm trên, biết phân tích làm nổi rõ vấn đề; Bài viết có kết cấu chặt chẽ, lời văn mạch lạc, còn vài sai sót về lỗi chính tả, lỗi diễn đạt.
- Điểm 1-4: Bài viết còn rời rạc, bố cục lỏng lẻo; khó theo dõi; văn viết lủng củng; mắc lỗi diễn đạt nhiều.
- Điểm 0: Bài viết quá sơ sài hoặc sai nghiêm trọng về nội dung, phương pháp.
Trên đây chỉ là những định hướng, trong quá trình chấm bài, giám khảo cần linh hoạt vận dụng hướng dẫn chấm để định điểm bài làm học sinh sao cho chính xác, hợp lý;
cần trân trọng những bài viết có nhiều ý tưởng, giàu chất văn và sáng tạo.
Câu 1 (3,0 điểm):
Chỉ ra phép điệp ngữ và giá trị diễn đạt của phép điệp ngữ trong bài ca dao sau đây:
Cái cò lặn lội bờ ao
Hỡi cô yếm đào lấy chú tôi chăng?
Chú tôi hay tửu hay tăm,
Hay nước chè đặc, hay nằm ngủ trưa.
Ngày thì ước những ngày mưa,
Đêm thì ước những đêm thừa trống canh.
Câu 2 (3,0 điểm):
Sau đây là câu kết trong văn bản Cổng trường mở ra (Ngữ Văn 7, Tập I):
Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kỳ diệu sẽ mở ra”.
Hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về
“thế giới kỳ diệu” được mở ra khi “bước qua cánh cổng trường”.
Câu 3 (4,0 điểm):
Thầy (cô) giáo kính yêu của em.
---Hết--- Họ và tên thí sinh: ...Số
báo danh:...
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN 7 ( Hướng dẫn chấm gồm 02 trang)