3.1 Xác định tỷ lệ tuân thủ điều trị ở người bệnh ĐTĐ type 2 tại phòng khám Nội tiết BVĐK Đồng Nai 2017.
Qua quá trình khảo sát việc tuân thủ điều trị, chúng tôi ghi nhận đƣợc 286 người bệnh ngoại trú đến khám và điều trị tại phòng khám nội tiết bệnh viện đa khoa Đồng nai, với các đặc điểm nhƣ sau
3.1.1 Thông tin chung về đối tƣợng nghiên cứu
Bảng 3. 1: Thông tin chung về đối tƣợng nghiên cứu (ĐTNC)
Đặc điểm Tần số
(N = 286) Tỷ lệ (%)
Giới tính Nam 145 50,7
Nữ 141 49,3
Nhóm tuổi
< 40 04 1,4
40 – 49 19 6,6
50 – 59 94 32,9
> 60 169 59,1
Học vấn < THPT 191 66,8
> THTP 95 33,2
Nghề nghiệp
Có đi làm 115 40,2
Nghỉ hưu/ không
đi làm 171 59,8
Hoàn cảnh sống
Sống c ng gia
đình 283 99,0
Sống một mình 03 1,0
Nghiên cứu của chúng tôi thực hiện trên 186 đối tƣợng, trong đó nam giới là 145 người (50,7%) và nữ 141 (49,3%). Nhóm tuổi thường gặp là từ 50 trở lên, từ 50
– 59 chiếm 32,9%; 60 trở lên 59,1%. 66,8% có trình độ dưới THPT, 33,2% là THPH, cao đẳng, đại học và sau đại học. Tỷ lệ đối tƣợng nghiên cứu còn đang đi làm thấp hơn không đi làm, 40,2% so với 59,8%. Có 03 bệnh nhân sống một mình.
Bảng 3.2: Một số đặc điểm liên quan đến bệnh của đối tƣợng nghiên cứu Đặc điểm Tần số (N) Tỷ lệ (%)
BMI
Nhẹ cân 01 0,3
Bình thường 98 34,3
Thừa cân 115 40,2
Béo phì độ I 72 25,2
Hoàn cảnh phát hiện
bệnh
Khám sức khoẻ 15 5,2
Khám bệnh khác 26 9,1
Biểu hiện bệnh 244 85,3
Không nhớ 01 0,3
Thời gian mắc bệnh
< 1 năm 0 0
1 – 5 năm 90 31,5
> 5 năm 196 68,5
Thời gian điều trị
< 1 năm 0 0
1 – 5 năm 117 40,9
> 5 năm 169 59,1
Biến chứng (percent of cases)
Không biến chứng 55 19,2
Có biến chứng 231 80,8
BC thần kinh 31 13,4
BC tim mạch 162 70,1
BC mắt 102 44,2
BC thận 33 14,3
BC bàn chân 20 8,7
Trong số 286 người bệnh được khảo sát thì tỷ lệ thừa cân chiếm tỷ lệ khá cao (40,2%), 34,2% được ghi nhận BMI bình thường, nhóm béo phì độ I là 25,2%. ĐTĐ týp 2 là bệnh mãn tính và điều trị cả đời nên tỷ lệ người mắc và điều trị có thời gian
khá dài, 31,5% đƣợc ghi nhận mắc ĐTĐ týp 2 từ 1 – 5 năm, 68,5% đã mắc trên 5 năm. Tuy nhiên kết quả khảo sát thời gian điều trị cho thấy có 40,9% bắt đầu điều trị trong khoảng 1 - 5 năm trở lại đây, điều trị trên 5 năm chiếm 59,1% mặc d số mắc (> 5 năm) là 68,5%. 85,3% đi khám khi đã có biểu hiện bệnh, và 5,2% phát hiện khi khám sức khoẻ định kỳ.
Khi hỏi về biến chứng bệnh, 80,8% cho biết đã có biến chứng và trong đó 70,1% là bị biến chứng tim mạch.
3.1.2 Thực trạng tuân thủ điều trị của người bệnh ĐTĐ týp 2
Bảng 3.3: Tỷ lệ tuân thủ theo từng cấu phần của người bệnh ĐTĐ týp 2
Đặc điểm Tuân thủ
(N/%)
Không tuân thủ
(N/%) Tổng (N/%)
Chế độ ăn 227 (79,4) 59 (20,6) 286 (100,0)
Chế độ tập luyện 171 (59,8) 115 (40,2) 286 (100,0)
Sử dụng thuốc 119 (41,6) 167 (58,4) 286 (100,0)
Thay đổi thói quen rƣợu bia,
thuốc lá 249 (87,1) 37 (12,9) 286 (100,0)
Theo dõi glucose máu 29 (16,1) 257 (83,9) 286 (100,0)
Tái khám đúng hẹn 245 (85,7) 41 (14,3) 286 (100,0)
Trong nghiên cứu này, chúng tôi khảo sát tuân thủ trong điều trị ĐTĐ týp 2 qua 06 cấu phần: chế độ ăn; chế độ luyện tập; sử dụng thuốc; thói quen rƣợu bia, thuốc lá; theo dõi glucose máu và tái khám đúng hẹn. Tỷ lệ tuân thủ cao nhất là chỉ số tái khám đúng hẹn (85,7%), thấp nhất là theo dõi Glucose máu (16,1%). Tuân thủ sử dụng thuốc cũng thấp, xấp xỉ 41,6%.
Bảng 3.4: Thực trạng tuân thủ về chế độ ăn của người bệnh ĐTĐ týp 2
Chỉ số (N/%) Không
bao giờ
Hiếm khi (1 – 2 lần/
tuần)
Thỉnh thoảng (3 - 4 lần/
tuần
Thường xuyên (5 – 7 lần/
tuần) Chọn loại thức ăn có ít béo, có hàm
lƣợng chất béo bão hoà và cholesterol thấp
0 (0) 48 (16,8) 203 (71,0) 35 (12,2) Hạn chế sử dụng đường và thực
phẩm có chứa nhiều đường (bánh kẹo ngọt)
0 (0) 07 (2,4) 55 (19,2) 224 (78,3) Ăn 6-11 khẩu phần chất bột mỗi
ngày 0 (0) 23 (8,0) 257 (89,9) 06 (2,1)
Ăn 2 – 4 khẩu phần hoa quả mỗi
ngày 0 (0) 14 (4,9) 260 (90,9) 12 (4,2)
Ăn 3 – 5 khẩu phần rau mỗi ngày 0 (0) 03 (1,0) 46 (16,1) 337 (82,9) Ăn 2 – 3 khẩu phần sữa hoặc sữa
chua mỗi ngày 0 (0) 176 (61,5) 103 (36,0) 07 (2,4)
Ăn 2 -3 khẩu phần chất đạm mỗi
ngày 0 (0) 16 (5,6) 129 (45,1) 141 (49,3)
Các bữa ăn cách nhau từ 4h – 5h 0 (0) 0 (0) 15 (5,2) 271 (94,8)
Trong số 286 người bệnh, tỷ lệ tuân thủ chế độ ăn đạt 79,4%, không tuân thủ là 20,6%. Kết quả cho thấy người bệnh thực hiện thường xuyên quy định về thời gian giữa các bữa ăn (94,8%), ăn rau (82,9%) cũng như hạn chế sử dụng đường (78,3%). Chỉ số có tỷ lệ tuân thủ thấp là Ăn 2 – 3 khẩu phần sữa hoặc sữa chua mỗi ngày, ở nhóm này tỷ lệ thường xuyên chỉ chiếm 2,4%; 61,5% cho biết hiếm khi ăn và 36,0% thỉnh thoảng có bổ sung sữa hoặc sữa chua vào khẩu phần ăn.
Chỉ số về ăn 6 – 11 khẩu phần chất bột mỗi ngày cũng có kết quả thấp, 2,1%
ăn mỗi ngày; 89,9% thỉnh thoảng mới bổ sung khẩu phần chất bột và 8,0% cho biết rất hiếm khi ăn.
Bảng 3.5: Thực trạng tuân thủ tập luyện của người bệnh ĐTĐ týp 2
Nội dung (N/%) Không bao giờ
Hiếm khi (1 – 2 lần/
tuần)
Thỉnh thoảng (3 – 4 lần/
tuần)
Thường xuyên (> 5 lần/
tuần) Luyện tập thường xuyên khoảng
30 phút/ ngày 78 (27,3) 37 (12,9) 147 (51,4) 24 (8,4) Kết quả cho thấy chỉ có 8,4% thường xuyên luyện tập khoảng 30 phút/ ngày.
Nhóm chiếm tỷ lệ cao nhất là tập 3 – 4 lần/ tuần (51,4%). 12,9% cho biết hiếm khi luyện tập và 27,3% không bao giờ tập thể dục. Tỷ lệ tuân thủ chung về luyện tập là 59,8%.
Bảng 3.6: Tuân thủ điều trị thuốc của người bệnh ĐTĐ týp 2
Nội dung Có (N/%) Không (N/%) Không nhớ (N/%) Trong thời gian điều trị có lúc nào quên
uống thuốc ĐTĐ 279 (97,6) 02 (0,7) 05 (1,7)
Quên uống thuốc trong tuần qua 48 (16,8) 233 (81,5) 05 (1,7) Tự ý ngừng thuốc khi cảm thấy khó
chịu do thuốc 78 (27,3) 206 (72,0) 02 (0,7)
Quên mang theo thuốc khi xa nhà 80 (28,0) 206 (72,0) 0 (0) Ngừng thuốc khi cảm thấy glucose máu
đƣợc kiểm soát 42 (14,7) 243 (85,0) 01 (0,3)
Cảm thấy phiền toái khi ngày nào cũng
phải uống thuốc 274 (95,8) 12 (4,2) 0 (0)
Cảm thấy khó khăn khi phải nhớ uống
các loại thuốc ĐTĐ type 2 hàng ngày 240 (83,9) 46 (16,1) 0 (0)
Về tuân thủ điều trị thuốc, tỷ lệ tuân thủ đạt 41,6%, không đạt chiếm 58,4%.
Kết quả nghiên cứu cho biết 97,6% đã từng có lần quên uống thuốc. ĐTĐ týp 2 là bệnh mãn tính nên người bệnh phải d ng thuốc trọn đời và phối hợp nhiều loại khác nhau, và có đến 95,8% cho biết cảm thấy phiền vì phải uống thuốc hàng ngày, 83,9% gặp khó khăn khi phải nhớ uống các loại thuốc ĐTĐ týp 2 hàng ngày.
Ngoài một số ý kiến cho biết quên uống thuốc, thì 27,3% cho biết tự ngƣng thuốc do khó chịu, một số khác cho rằng glucose đã kiểm soát tốt nên không cần uống thuốc (14,7%).
Bảng 3.7: Tuân thủ việc không hút thuốc, uống rượu bia của người bệnh ĐTĐ týp 2
Nội dung Tần số (N) Tỷ lệ (%)
Hút thuốc
Chƣa bao giờ hút 150 52,4
Có hút nhƣng hiện tại đã
dừng 99 34,6
Hiện vẫn còn hút 37 12,9
Uống rƣợu/bia thường xuyên
Có 100 35,0
Không 186 65,0
Lƣợng rƣợu/bia thường uống
Đúng tiêu chuẩn (Nam: <
14 cốc/ tuần; Nữ: < 9 cốc/
tuần)
100 100,0
Vƣợt quá tiêu chuẩn 0 0
Về tuân thủ lối sống hạn chế rƣợu bia, thuốc lá; tỷ lệ đạt chiếm 87,1%, không tuân thủ chiếm 12,9%. Trong đó, khi khảo sát chỉ số hút thuốc, 52,4% cho biết chƣa bao giờ hút thuốc lá, 34,6% đã từng hút, tuy nhiên vẫn còn 12,9% mặc d mắc ĐTĐ týp 2 nhưng vẫn không bỏ thuốc. 35% cho biết thường xuyên uống rượu bia hoặc chất có cồn và 100% trong số đó uống ở mức quy định.
Bảng 3.8: Tuân thủ tái khám theo lịch hẹn của người bệnh ĐTĐ týp 2
Tần suất tái khám T n số ( ) Tỷ lệ (%)
Liên tục 245 85,7
Không liên tục 41 14,3
Việc tái khám đúng hẹn đóng vai trò rất quan trọng vì bác sĩ sẽ thăm khám và điều chỉnh thuốc cho ph hợp với tình trạng sức khoẻ, đường huyết của người bệnh. Trong nghiên cứu này có 245 người (85,7%) tái khám đúng hẹn, 41 có tái khám nhƣng không liên tục (14,3%).
Bảng 3.9: Tuân thủ tự theo dõi glucose máu của người bệnh ĐTĐ týp 2
Nội dung Tần số
(n)
Tỷ lệ (%)
Mức độ thường xuyên tự kiểm tra glucose máu
Thường xuyên (1 – 3 lần/ tuần) 33 11,5 Thỉnh thoảng (3 – 4 lần/ 2 tuần) 119 41,6 Hiếm khi (1 – 2 lần/ 2 tuần) 28 9,8
Không bao giờ 106 37,1
Thường xuyên ghi lại chỉ số glucose máu (N = 180)
Thường xuyên (1 – 3 lần/ tuần) 29 10,1 Thỉnh thoảng (3 – 4 lần/ 2 tuần) 118 41,3 Hiếm khi (1 – 2 lần/ 2 tuần) 29 10,1
Không bao giờ 04 1,4
Tăng đường huyết là có quá nhiều glucose trong máu, phản ảnh sự dư thừa glucose tại các mô của cơ thể. Cơ quan có nhiệm vụ điều chỉnh và ổn định lƣợng đường trong máu là tuyến tụy, thông qua nội tiết tố insulin. Nếu vì lý do nào đó mà insulin không được bài tiết đủ để giải quyết lượng đường trong máu thì đường huyết cao hơn mức bình thường. Điểm khác biệt giữa người bình thường và bệnh nhân ĐTĐ là thời gian để lượng đường trong máu sau bữa ăn trở về trị số sinh học kéo dài hơn ở người bị bệnh – khoảng thời gian này càng lâu, bệnh càng nặng.
Vì thế việc thường xuyên kiểm tra chỉ số glucose máu rất quan trọng, cần theo dõi thường xuyên để điều chỉnh lối sống, sinh hoạt cũng như loại thuốc cho
ph hợp. Người bệnh ĐTĐ có chỉ số đường huyết tăng không kiểm soát sẽ có nguy cơ mắc phải một số biến chứng nguy hiểm. Tuy nhiên trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ người bệnh thường xuyên kiểm tra glucose máu thường xuyên chỉ đạt 11,5%; 41,6% cho biết thỉnh thoảng mới kiểm tra, 9,8% hiếm khi và có đến 37,1%
không bao giờ kiểm tra đường huyết.
Bên cạnh đó, việc ghi lại chỉ số glucose để theo dõi cũng không đƣợc quan tâm, trong số 180 người có thực hiện kiểm tra glucose trong máu thì chỉ có 10,1%
thường xuyên ghi lại chỉ số qua những lần đo. 41,3% cho biết thỉnh thoảng cũng ghi lại, tỷ lệ không ghi lại chiếm 1,4%.
Tỷ lệ tuân thủ chung đƣợc cấu thành từ 02 chỉ số là theo dõi và ghi lại, tỷ lệ tuân thủ khá thấp, chỉ đạt 16,1% và không tuân thủ là 83,9%.
Bảng 3.10: Lý do không tuân thủ tự theo dõi glucose máu của người bệnh ĐTĐ týp 2
Lý do Tần suất (N) Tỷ lệ (%)
Không có máy 16 9,4
Không cần thiết 42 24,6
Bận rộn 84 49,1
Quên 19 11,1
Khác 10 5,8
Tổng 171 100,0
Khi hỏi về lý do không theo dõi glucose máu, lý do bận rộn chiếm tỷ lệ cao nhất (49,1%), tiếp theo là cho rằng không cần thiết (24,6%), 11,1% quên không theo dõi. Ngoài ra một số thông tin khác nhƣ quên (9,4%) và khác (5,8%).
Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ tuân thủ phối hợp chế độ của người bệnh ĐTĐ týp 2 Đái tháo đường týp 2 là bệnh mãn tính, người bệnh phải “sống chung” và tuân thủ c ng lúc các chế độ về ăn uống, thuốc men, luyện tập, theo dõi glucose…Trong nghiên cứu này, tỷ lệ tuân thủ tuyệt đối 06 chế độ chiếm 3,5%.
Tuân thủ 05 chế độ là 74 người (25,9%); 04 chế độ là 37 người (12,9%); tuân thủ 03 chế độ có tỷ lệ cao nhất (33,2%); có 24,1% tuân thủ từ 1 – 2 chế độ. Và trong nghiên cứu này có 01 người bệnh không tuân thủ bất kì chế độ điều trị nào (0,3%).
3.1.3 Dịch vụ điều trị ĐTD và sự hỗ trợ từ phía gia đình, xã hội Bảng 3.11: Thông tin về dịch vụ điều trị ĐTĐ týp 2
Dịch vụ điều trị ĐTĐ ngoại trú Tần số (N)
Tỷ lệ (%) Khoảng cách từ nhà
đến BV
< 5 km 128 44,8
5 km 158 55,2
Hài lòng với thái độ NVYT
Hài lòng 176 61,5
Không HL 110 38,4
Hài lòng với trình độ Hài lòng 179 62,6
NVYT Không HL 107 37,4 Có 44,8% người bệnh cho biết khoảng cách từ nhà đến cơ sở điều trị dưới 5km; 55,2% trên 5km. Nhìn chung số người bệnh có nhà xa trên 5 cây số cũng xấp xỉ với nhà gần. Và 61,5% cho biết hài lòng với thái độ của NVYT; 62,6% hài lòng với trình độ của NVYT.
Bảng 3.12: Tỷ lệ những nội dung người bệnh ĐTĐ týp 2 được NVYT hướng dẫn
Đặc điểm Có (N/%) Không (N/%)
Hướng dẫn
Ăn uống, sinh hoạt, tập luyện 284 (99,2) 02 (0,7)
Sử dụng thuốc 241 (84,3) 45 (15,7)
Theo dõi glucose máu 43 (15,0) 243 (85,0)
Tái khám đúng hẹn 14 (4,9) 272 (95,1)
Nhắc nhở chế độ tuân thủ 185 (64,7) 101 (35,3) Kết quả nghiên cứu cho thấy NVYT có hướng dẫn người bệnh nội dung cần tuân thủ nhƣng chỉ mới tập trung về chế độ ăn uống, sinh hoạt luyện tập (99,2%) hay dặn dò về sử dụng thuốc (84,3%). Tuy nhiên hướng dẫn về theo dõi glucose máu chiếm tỷ lệ khá thấp (15,0%) và tái khám đúng hẹn chỉ đạt 4,9%. Về nhắc nhở chế độ tuân thủ, 64,7% cho biết NVYT có nhắc nhở và 35,3% không đƣợc nhắc nhở.
Bảng 3.13: Tỷ lệ hỗ trợ của gia đình – xã hội với người bệnh ĐTĐ týp 2 Hỗ trợ của gia đình - xã hội Tần số (N) Tỷ lệ (%) Gia đình nhắc nhở tuân
thủ điều trị
Có 108 37,8
Không 178 62,2
Hỗ trợ của các tổ chức xã hội
Có 59 20,6
Không 227 79,4
Từ phía gia đình và xã hội, 37,8% cho biết gia đình có nhắc nhở và 62,2%
không nhắc nhở. Từ phía các tổ chức xã hội thì tỷ lệ hỗ trợ chiếm 20,6%.
3.2 Xác định các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị của người bệnh ĐTĐtýp 2 điều trị tại phòng khám Nột tiết BVĐK Đồng Nai, 2017
3.2.1 Một số yếu tố liên quan
Bảng 3. 14: Mối liên quan giữa tuân thủ chế độ ăn với các yếu tố nhân khẩu học
Yếu tố
Tuân thủ chế độ ăn (N/%)
P OR
Không (N = 59)
Có (N = 227) Tuổi
< 60 29 (49,2) 88 (38,8)
> 0,05 1,52
≥ 60 30 (50,8) 139 (61,2)
Giới Nam 29 (49,2) 116 (51,1)
> 0,05 0,92
Nữ 30 (50,8) 111 (48,9)
Trình độ học vấn
< THPT 46 (78,0) 145 (63,9)
< 0,05 2,00
≥ THPT 13 (22,0) 82 (36,1)
Nghề nghiệp
Còn đi làm 27 (45,8) 88 (38,8)
> 0,05 1,33 Nghỉ hưu/
không đi làm 32 (54,2) 139 (61,2) Tổ chức xã hội
hỗ trợ
Không 31 (52,54) 196 (86,34)
< 0,05 0,17
Có 28 (47,46) 31 (13,66)
Người nhắc nhở điều trị
ĐTĐ
Không 20 (42,65) 158 (69,60)
< 0,05 0,22
Có 39 (57,35) 69 (30,40)
Khi khảo sát mối liên quan giữa chế độ ăn và một số yếu tố nhân khẩu học, bảng 3.15 cho ta thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê (P<0.05) giữa trình độ học vấn, tổ chức xã hội hỗ trợ và sự nhắc nhở trong gia đình đến mức độ tuân thủ.
Trong đó những người có trình độ học vấn từ THPT trở lên có mức độ tuân thủ điều trị gấp 2,2 lần những người có trình độ thấp hơn.
Bảng 3. 15: Mối liên quan giữa tuân thủ tập luyện với các yếu tố nhân khẩu học
Yếu tố
Tuân thủ tập luyện (N/%)
P OR
Không (N = 115)
Có
(N = 171)
Tuổi < 60 34 (29,6) 84 (48,5)
< 0,05 0,44
≥ 60 81 (70,4) 88 (51,5)
Giới Nam 47 (40,9) 98 (57,3)
< 0,05 0,52
Nữ 68 (59,1) 73 (42,7)
Trình độ học vấn
< THPT 85 (73,9) 106 (62,0)
< 0,05 1,74
≥ THPT 30 (26,1) 65 (38,0)
Nghề nghiệp
Còn đi làm 33 (28,7) 82 (48,0)
< 0,05 0,44 Nghỉ hưu/
không đi làm 82 (71,3) 89 (52,0) Tổ chức xã
hội hỗ trợ
Không 103 (89,57) 124 (72,51)
< 0,05 3,25
Có 12 (10,43) 47 (27,49)
Người nhắc nhở điều trị
ĐTĐ
Không 61 (53,04) 117 (68,42)
< 0,05 0,52
Có 54 (46,96) 54 (31,58)
Về chế độ luyện tập, các yếu tố nhân khẩu học đều có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với việc luyện tập. Tuy nhiên tỷ suất chênh giữa các yếu tố về giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp và người nhắc nhở với việc tuân thủ không cao (OR < 1).
Về trình độ học vấn, nhóm đối tượng học vấn dưới THPT có tỷ lệ không tuân thủ luyện tập là 73,9%; nhóm có học vấn cao hơn có mức độ không tuân thủ chỉ chiếm 26,1%. Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, nhóm trình độ cao thì tuân thủ tốt hơn nhóm trình độ thấp 1,74 lần (p< 0,05; OR = 1,74).
Kết quả nghiên cứu này cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê về tuân thủ luyện tập giữa nhóm đƣợc hỗ trợ từ xã hội với không đƣợc hỗ trợ. Nhóm không đƣợc hỗ trợ không tuân thủ cao gấp 3,24 lần so với nhóm đƣợc hỗ trợ (p <
0,05; OR = 3,24).
Bảng 3. 16: Mối liên quan giữa tuân thủ sử dụng thuốc với các yếu tố nhân khẩu học
Yếu tố
Tuân thủ sử dụng thuốc (N/%)
P OR
Không (N = 167)
Có
(N = 119)
Tuổi < 60 66 (39,5) 51 (42,9)
> 0,05 0,87
≥ 60 101 (60,5) 68 (57,1)
Giới Nam 84 (50,3) 61 (51,3)
> 0,05 0,96
Nữ 83 (49,7) 58 (48,7)
Trình độ học vấn
< THPT 126 (75,4) 65 (54,6)
< 0,05 2,55
≥ THPT 41 (24,6) 54 (45,4) Nghề nghiệp
Còn đi làm 63 (37,7) 52 (43,7)
> 0,05 0,78 Nghỉ hưu/
không đi làm 104 (62,3) 67 (56,3) Tổ chức xã hội
hỗ trợ
Không 123 (73,65) 104 (87,39)
< 0,05 0,40
Có 44 (26,35) 15 (12,61)
Người nhắc nhở điều trị
ĐTĐ
Không 97 (58,08) 81 (68,07)
< 0,05 0,65
Có 70 (41,92) 38 (31,93)
Về tuân thủ sử dụng thuốc, nhóm trình độ học vấn, sự hỗ trợ của xã hội và nhắc nhở điều trị có mối liên quan đến sự tuân thủ. Tuy nhiên mối liên quan giữa sự hỗ trợ vànhắc nhở với việc tuân thủ điều trị có tỷ suất chênh OR < 1. Về trình độ học vấn, nhóm học vấn thấp hơn thì không tuân thủ cao hơn (75,4%) so với (24,6%) với p < 0,05 và OR = 2,55.
Bảng 3. 17: Mối liên quan giữa tuân thủ không hút thuốc, uống rƣợu bia với các yếu tố nhân khẩu học
Yếu tố
Tuân thủ đời sống lành mạnh (N/%)
P OR
Không (N = 37)
Có
(N = 249)
Tuổi < 60 30 (81,1) 87 (34,9)
< 0,05 7,98
≥ 60 07 (18,9) 162 (65,1)
Giới Nam 35 (94,6) 110 (44,2)
< 0,05 22,11
Nữ 02 (5,4) 139 (55,8)
Trình độ học < THPT 20 (54,1) 171 (68,7) > 0,05 0,54
vấn ≥ THPT 17 (45,9) 78 (31,3) Nghề nghiệp
Còn đi làm 30 (81,1) 85 (34,1)
< 0,05 8,27 Nghỉ hưu/
không đi làm 07 (18,9) 164 (65,9) Tổ chức xã hội
hỗ trợ
Không 27 (72,97) 200 (80,32)
> 0,05 0,66
Có 10 (27,03) 49 (19,68)
Người nhắc nhở điều trị
ĐTĐ
Không 27 (72,97) 151 (60,64)
> 0,05 1,75
Có 10 (27,03) 98 (39,36)
Tuổi, giới và nghề nghiệp có đối tƣợng nghiên cứu có liên quan đến việc tuân thủ lối sống (rượu bia, hút thuốc lá). Tỷ lệ tuân thủ nhóm dưới 60 tuổi là 34,9%
và trên 60 là 65,1% có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ tuân giữa hai nhóm tuổi này với OR = 7,98 lần. Giới tính cũng có mối liên quan rất mạnh đến sự tuân thủ lối sống, nam giới không tuân thủ chiếm 94,6% và nữ giới là 5,4%, tỉ số chênh là 22,11 lần, có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05; OR = 22,11).
Đối tƣợng còn đi làm có mức tuân thủ thấp hơn nhóm không đi làm/ nghỉ hưu, nhóm đi làm có tỷ lệ không tuân thủ 81,1% và ở nhà là 18,9%. Có sự khác biệt tuân thủ điều trị giữa hai nhóm với tỉ số chênh là 8,27 (p < 0,05; OR = 8,27).
Bảng 3. 18: Mối liên quan giữa tuân thủ tái khám theo lịch hẹnvới các yếu tố nhân khẩu học
Yếu tố
Tuân thủ điều trị (N/%)
P OR
Không (N = 41)
Có (N = 245)
Tuổi < 60 12 (29,3) 105 (42,9)
> 0,05 0,55
≥ 60 29 (70,7) 140 (57,1)
Giới Nam 23 (56,1) 122 (49,8)
> 0,05 1,29
Nữ 18 (43,9) 123 (50,2)
Trình độ học vấn
< THPT 28 (68,3) 163 (66,5)
> 0,05 1,08
≥ THPT 13 (31,7) 82 (33,5)
Nghề nghiệp
Còn đi làm 12 (29,3) 103 (42,0)
> 0,05 0,57 Nghỉ hưu/ không
đi làm 29 (70,7) 142 (58,0)
Tổ chức xã hội Không 34 (82,93) 193 (78,78) > 0,05 1,3
hỗ trợ Có 07 (17,07) 52 (21,22) Người nhắc
nhở điều trị ĐTĐ
Không 24 (58,54) 154 (62,86)
> 0,05 0,83
Có 17 (41,46) 91 (37,14)
Về tuân thủ tái khám theo lịch hẹn với yếu tố nhân khẩu học, không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Tuy nhiên bảng trên cũng cho thấy tuổi càng lớn thì tần suất tái khám càng ít, nữ giới (50,2%) có xu hướng tái khám tương đương nam giới (49,8%). Trình độ học vấn thấp hơn thì không tái khám nhiều hơn (68,3%) so với (31,7%).
Đối tượng nghỉ hưu/ không đi làm (70,7%) tái khám ít hơn những người còn đi làm (29,3%). Tương tự như vậy, nhóm không được hỗ trợ của xã hội hay nhắc nhở từ phía gia đình tuân thủ thấp hơn. Tuy nhiên không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
Bảng 3. 19: Mối liên quan giữa tuân thủ theo dõi Glucosevới các yếu tố nhân khẩu học
Yếu tố
Tuân thủ điều trị (N/%)
P OR
Không (N = 257)
Có
(N = 29)
Tuổi < 60 101 (39,3) 16 (55,2)
> 0,05 0,53
≥ 60 156 (60,7) 13 (44,8)
Giới Nam 125 (48,6) 20 (69,0)
< 0,05 0,42
Nữ 132 (51,4) 09 (31,0)
Trình độ học vấn
< THPT 181 (70,4) 10 (34,5)
< 0,05 4,53
≥ THPT 76 (29,6) 19 (65,5)
Nghề nghiệp
Còn đi làm 102 (39,7) 13 (44,8)
> 0,05 0,81 Nghỉ hưu/ không
đi làm 155 (60,3) 16 (55,2) Tổ chức xã hội
hỗ trợ
Không 257 (100,0) 24 (82,76)
- -
Có 0 (0) 05 (17,24)