Bờn cạnh việc ứng dụng cụng nghệ xõy dựng mới phục vụ bảo vệ bờ cửa sụng, ven biển thỡ cụng tỏc quản lý vận hành khai thỏc sẽ gúp phần làm cho cụng trỡnh làm việc được hiệu quả cao nhất, gúp phần phỏt triển kinh tế xĩ hội và tạo tiền đề cho việc nghiờng cứu ứng dụng rộng rĩi cỏc cụng nghệ mới vào thực tế sản xuất.
3.2.11.1 – Cụng tỏc quản lý.
Cụng tỏc quản lý được thực hiện nghiờm ngặt và thường xuyờn trờn cơ sở một số yờu cầu chớnh sau:
- Theo dừi sự biến dạng của cụng trỡnh (nứt, lỳn, nghiờng,…) - Phỏt hiện cỏc ảnh hưởng xấu tỏc động đến cụng trỡnh.
- Khụng cho phộp cỏc xuồng ghe neo đậu tuỳ tiện gõy mất an tồn cho kố. - Nghiờm cấm việc đào bới khu vực sỏt chõn kố.
- Trong quỏ trỡnh quản lý nếu phỏt hiện cú hiện tượng sự cố cần bỏo cỏo lờn cấp cú thẩm quyền để giải quyết kịp thời.
3.2.11.2 – Cơ chế quản lý.
Quản lý rủi ro cú thể hiểu một cỏch đỳng đắn là an tồn với một mức độ tối ưu, ngay cả dưới sự đe doạ của sự thay đổi thời tiết.
Khi cú thể xảy ra tổn thất về con người, phải tớnh toỏn an tồn biờn sạt lở cho phộp trong nghiờn cứu dự bỏo.
Khụng cú hiện tượng hay sự cố nào được bỏ qua, cỏc hành động và kỹ thuật xử lý phải được thực hiện nhanh chúng. Tất cả cỏc hành động phải làm giảm thiệt hại và rủi ro cho dõn ở mức tối đa.
Khi vấn đề an tồn của nhõn dõn được đảm bảo thỡ tất cả cỏc quyết định khỏc cú thể dựa trờn cơ sở kinh tế và kỹ thuật.
Tiờu chuẩn cụng trỡnh khụng hư hỏng dưới bất kỳ tải bỡnh thường hay cực hạn. Theo dừi, dự bỏo và đo lường quỏ trỡnh an tồn của cụng trỡnh.
Xõy dựng cỏc quy tắc linh hoạt trong quản lý vận hành và cỏc hành động ngăn ngừa rủi do.
Cải tiến và cập nhật mụ hỡnh toỏn cho dự bỏo để cho phộp cú đủ thời gian cho cỏc hành động ngăn ngừa và xử lý.
Khống chế cỏc rủi ro cũn lại bằng cỏc biện phỏp phi cụng trỡnh như sử dụng hệ thống cảnh bỏo sớm, kế hoạch hành động khẩn cấp.
Quản lý rủi ro cần được thực hiện ở nhiều cấp. Trở thành cỏc hoạt động cơ bản cho quỏ trỡnh lập cỏc quyết định, chớnh sỏch phự hợp của nhà quản lý.
3.2.11.3 - Tổ chức thực hiện.
Tổ chức thực hiện phụ thuộc khỏ nhiều vào địa phương. Tuy nhiờn cỏc cụng việc cụ thể cú thể phõn về cỏc cơ quan chuyờn ngành.
Dự ỏn sau khi hồn thành sẽ được bàn giao cho một hoặc nhiều đơn vị quản lý của địa phương. Nhưng dự ở hỡnh thức nào thỡ cụng tỏc quản lý và bảo trỡ cụng trỡnh cũng phải được thực hiện một cỏch nghiờm tỳc. Đơn vị quản lý cụng trỡnh sẽ thường xuyờn theo dừi, duy tu bảo dưỡng và bỏo cỏo tỡnh hỡnh về đơn vị quản lý cấp trờn để kịp thời cú những biện phỏp xủ lý khi cần thiết.
Cơ sở để đơn vị quản lý cụng trỡnh thực hiện là phỏp lệnh về đờ điều do chớnh phủ ban hành và hướng dẫn khai thỏc - bảo dưỡng cụng trỡnh do đơn vị tư vấn thiết kế cụng trỡnh soạn thảo.
Chi phớ để phục vụ cho cụng tỏc quản lý và bảo dưỡng cụng trỡnh nằm trong nguồn vốn phũng chống thiờn tai hoặc cỏc nguồn vốn phỳc lợi của địa phương.
Kết luận chương:
Qua nghiờn cứu, tổng kết đỏng giỏ về cỏc loại vật liệu mới, kết cấu mới, cỏc cụng cụ tớnh toỏn, dự bỏo ứng dụng cụng nghệ thụng tin đĩ và đang được ứng dụng trờn thế giới và từng bước được ứng dụng tại Việt Nam, tỏc giả đĩ đề xuất giải phỏp
bảo vệ bờ cho cửa sụng, ven biển thị trấn Gành Hào trờn cơ sở cỏc nghiờn cứu cỏc kịch bản quy hoạch. Thiết kế sơ bộ cỏc hạng mục cụng trỡnh.
Từ nghiờn cứu trờn tỏc giả đĩ đưa ra bàn luận về khả năng ứng dụng cỏc cụng nghệ xõy dựng mới: Cụng nghệ cừ BTCT DƯL, Cụng nghệ thựng chỡm cú buồng tiờu súng, cụng nghệ Stabiplage, cụng nghệ mảng mềm (thảm bờ tụng tự chốn), giải phỏp thảm đỏ Reno Mattress, giải phỏp chống xúi mũn bảo vệ mỏi đờ biển bằng cỏ Vetiver, cụng nghệ thi cụng cho khu vực cửa sụng, ven biển Gành Hào. Qua đú đề xuất hướng quản lý khai thỏc vận hành cụng trỡnh nhằm đem lại hiệu quả cao nhất và rỳt kinh nghiệm cho việc ứng dụng rộng rĩi cỏc cụng nghệ mới vào thực tế tại cỏc cửa sụng ven biển ĐBSCL.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận:
(1) Luận văn đĩ nờu được bức tranh tổng quan về bồi xúi cỏc cửa sụng ven biển ở Đồng bằng Sụng Cửu Long, nguyờn nhõn dẫn đến hiện tượng bồi lấp và sạt lở bờ của cỏc cửa sụng ven biển trong vựng.
(2) Trờn cơ sở phõn tớch tổng quan đặc điểm địa hỡnh, địa chất, thuỷ văn, dũng chảy và súng, triều của khu vực Gành Hào. Đề xuất hướng nghiờn cứu quy hoạch cho chỉnh trị cửa sụng, ven biển thị trấn Gành Hào, huyện Đụng Hải, tỉnh Bạc Liờu.
(3) Giới thiệu cỏc tiến bộ về vật liệu mới, cụng nghệ mới và một số cụng cụ tớnh toỏn đang được phổ biến ứng dụng trờn thế giới và Việt Nam hiện nay, qua đú đề xuất cơ sở khoa học lựa chọn giải phỏp phũng chống sạt lở bờ phự hợp làm tăng hiệu quả kinh tế, kỹ thuật và mụi trường đảm bảo phỏt triển bền vững cho vựng cửa sụng, ven biển. Ứng dụng cỏc cụng nghệ xõy dựng mới phục vụ bảo vệ bờ cửa sụng, ven biển thị trấn Gành Hào, huyện Đụng Hải, tỉnh Bạc Liờu.
Những điều cần nghiờn cứu tiếp:
Trong thời gian cho phộp luận văn mới chỉ dừng lại ở cỏch tiếp cận ảnh hưởng của súng tới tỡnh hỡnh sạt lở mà chưa đưa ra được cỏc kết luận, phõn tớch chi tiết cỏc nguyờn nhõn khỏc ảnh hưởng tới diến biến đường bờ như ảnh hưởng của giú, bĩo, hải lưu, địa chất, dũng chảy ven bờ, dũng triều và cỏc quy luật của dũng chảy lưu vực tới cửa sụng ven biển. Chưa cú cỏc đỏnh giỏ cụ thể về cỏc kết cấu cụng trỡnh ứng dụng cho mỗi loại kiểu đường bờ, những điều này cần được tiếp tục nghiờn cứu.
Kiến nghị:
Với xu thế hội nhập hiện nay, điều kiện ứng dụng cỏc tiến bộ kỹ thuật về cụng nghệ và vật liệu mới trờn thế giới vào xõy dựng cụng trỡnh bảo vệ bờ ở nước ta là rất cần thiết và cần cú một cơ chế hợp lý nhằm nghiờn cứu nõng cao hiệu qủa ứng dụng, qua đú tổng kết đỏnh giỏ hồn thiện quy trỡnh cụng nghệ thiết kế – thi cụng, phạm vi và điều kiện ứng dụng trong từng loại vật liệu mới và cụng nghệ mới để phổ biến ỏp dụng rộng rĩi phục vụ bảo vệ bờ cửa sụng, ven biển của Đồng bằng sụng Cửu Long núi riờng và ở Việt Nam núi chung.
Học viờn Phạm Chớ Trung
1. Nguyễn Trung Anh, Lương Phương Hậu (2007), Nghiờn cứu xỏc định cỏc tham số thiết kế buồng tiờu súng cho thựng chỡm bờtụng cốt thộp cụng trỡnh biển, Tạp chớ Nụng nghiệp và PTNT, Hà nội.
2. Vũ Thanh Ca, Phạm Văn Long (2006), Nghiờn cứu chế độ động lực và bồi xúi phục vụ tỡm giải phỏp bảo vệ bờ biển đồi dương, thành phố Phan Thiết.
3. Phạm Văn Giỏp và nnk (2004), Súng biển đối với cảng biển, NXB xõy dựng. 4. Trần Như Hối (2003), Đờ biển Nam bộ, NXB Nụng nghiệp.
5. Bựi Đức Hợp (2000), Ứng dụng vải và lưới địa kỹ thuật trong xõy dựng cụng trỡnh,
NXB Giao thụng vận tải, Hà nội.
6. Hồng Văn Hũn (2000), Nghiờn cứu diễn biến lũng dẫn và đề xuất cỏc giải phỏp kỹ thuật phũng chống giảm nhẹ thiờn tai khu vực cửa sụng Gành Hào, tỉnh Bạc Liờu, Đề tài nghiờn cứu cấp Bộ.
7. Phan Thanh Hựng (2005), Tài liệu thiết kế kỹ thuật kố biển Gành Hào.
8. Nguyễn Ty Niờn (2007), Đờ biển và việc đối phú với nước biển dõng.
9. Trần Minh Quang (2007), Cụng trỡnh biển, NXB Giao thụng vận tải
10.Phạm Văn Quốc và nnk (2006), Cụng trỡnh bảo vệ bờ biển, Bài giảng, Trường Đại học Thủy lợi, Hà nội.