Cụng trỡnh xõy dựng bảo vệ bờ

Một phần của tài liệu Luận vănThạc sỹ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG MỚI PHỤC VỤ BẢO VỆ BỜ CỬA SÔNG, VEN BIỂN THỊ TRẤN GÀNH HÀO, HUYỆN ĐÔNG HẢI, TỈNH BẠC LIÊU (Trang 27 - 47)

Để phũng trỏnh xúi lở bờ sụng, bờ biển một số giải phỏp cụng trỡnh đĩ được ứng dụng như: hệ thống đập mỏ hàn, kố biển, đờ chắn súng xa bờ, nuụi dưỡng bờ biển…

1.2.3.1-Hệ thống đờ mỏ hàn.

Với kết cấu đờ mỏ hàn đặt vuụng gúc với bờ đõy là dạng kết cấu ngăn chặn dũng chảy bựn cỏt ven bờ, gom bựn cỏt lại, gõy bồi cho vựng bĩi đang bị xõm thực. Điều chỉnh đường ven biển, làm cho phương của dũng ven bờ thớch ứng với phương truyền súng, giảm nhỏ lượng bựn cỏt trụi. Che chở cho bờ khi bị súng xiờn gúc truyền tới. Tạo vựng nước yờn tĩnh sau đờ làm cho bựn cỏt trụi bồi lắng lại tại vựng này. Hướng dũng chảy ven bờ đi xa vựng bờ, giảm yếu dũng ven bờ.

Đờ mỏ hàn là loại cụng trỡnh bảo vệ bờ biển trong phạm vi dài và tương đối hẹp, cú tỏc dụng điều khiển (tỏch) dũng chảy tự nhiờn ra xa bờ và hạn chế sự vận chuyển cỏc vật liệu dọc theo bờ biển, là nguyờn nhõn của hiện tượng xúi lở, dưới tỏc dụng của súng và thủy triều. Đờ mỏ hàn thường được đặt vuụng gúc với đường bờ nờn nú thường chặn vật liệu di chuyển dọc bờ tạo nờn cỏc bĩi bồi phớa thượng lưu cụng trỡnh, nhưng đồng thời hạ lưu đờ mỏ hàn sẽ bị xúi. Như vậy, xúi lở chỉ dịch chuyển từ chỗ này sang chỗ khỏc mà thụi. Điều này dẫn tới sự cần thiết phải cú biện phỏp nuụi dưỡng biển nhõn tạo cho phần hạ lưu đờ mỏ hàn kết hợp giải phỏp cụng trỡnh và phi cụng trỡnh.

Đờ phỏ súng đặt song song với đường bờ nhằm tiờu hao phần năng lượng súng trước khi tiếp cận bờ nhằm giảm xúi lở bờ và cú thể tạo bồi trờn giữa đường bờ và đờ phỏ súng. Kết cấu cú tỏc dụng đặc biệt trong vựng cú tỏc động của súng vuụng gúc với bờ, che chắn cho vựng sau đờ. Đờ phỏ súng sẽ phản xạ hoặc phõn tỏn năng lượng súng tỏc dụng trực tiếp tới kết cấu đờ, truyền năng lượng súng do hiện tượng nhiễu xạ vào trong vựng khuất sau đờ, làm giảm sự tỏc động của súng vào vựng bờ bĩi phớa sau đờ chống xõm thực. Thu gom bựn cỏt trụi để hỡnh thành dải bồi tớch giữa đờ và bờ, từ đú giảm tỏc động của dũng ven bờ vào bĩi.

Hỡnh 1.17- Đờ mỏ hàn

Ngồi ra cũn cú dạng kết hợp kiểu chữ T kết hợp đờ phỏ súng phương song song và đờ mỏ hàn ứng dụng trong điều kiện thủy hải văn phức tạp; nếu chỉ dựng hệ thống mỏ hàn khụng chắn được súng vào vuụng gúc với bờ, bựn cỏt cú thể bị lụi từ bờ ra ngồi; nếu chỉ ỏp dụng đờ phỏ súng song song với đường bờ khụng ngăn được dũng bựn cỏt ven bờ. Tựy theo yờu cầu cụ thể để bố trớ dạng kết cấu phự hợp bảo vệ ổn định đường bờ dảm bảo cỏc điều hiện kinh tế kỹ thuật.

1.2.3.2-Nuụi bĩi.

Hỡnh 1.18- Nuụi bĩi nhõn tạo và tự nhiờn

Với giải phỏp nuụi bĩi thường ỏp dụng cho vựng cú nguồn cỏt rẻ tiền vỡ giải phỏp này cần được bổ sung thường xuyờn bựn cỏt mất đi theo thời gian. Sử dụng cỏt nuụi bĩi cần nghiờn cứu phương chuyển động của dũng bựn cỏt dọc bờ, lượng bựn cỏt cần bổ sung và đặc tớnh của nú: chiều rộng bĩi, độ dốc ổn định bĩi, cao độ bĩi…

Nuụi bĩi nhõn tạo là giải phỏp cụng trỡnh rất linh hoạt phự hợp với điều kiện tự nhiờn và cỏc hoạt động kinh tế. Phương phỏp này chỉ đơn giản là cung cấp sự thiếu hụt của quỏ trỡnh vận chuyển bựn cỏt tự nhiờn. Tuy nhiờn kớch thước vật liệu dựng để nuụi dưỡng bờ biển sẽ làm thay đổi quỏ trỡnh vận chuyển tự nhiờn của dũng ven bờ. Chu trỡnh nuụi dưỡng bờ biển thường được tiến hành với chu kỳ 5 ữ 10 năm. Chi phớ cho một chu trỡnh nuụi dưỡng biển núi chung là thấp, nhưng quỏ trỡnh cần được lặp lại thường xuyờn.

Bờ biển Việt Nam cú ưu thế phần lớn thớch nghi với việc hỡnh thành và phỏt triển cỏc thảm rừng ngập mặn, đặc biệt ở 2 đồng bằng sụng Hồng và đồng bằng sụng Cửu Long. Một chiến lược phỏt triển rừng và rừng ngập mặn ven biển là quốc sỏch

bền vững, tỏc nhõn quan trọng giảm thiểu hiệu ứng nhà kớnh, bĩo biển và súng triều. Đõy là sự đầu tư cơ bản nhất, tớch tụ và phỏt triển liờn tục để giữ đất, chống súng biển một cỏch hiệu quả nhất, đặc biệt hỡnh thành hệ sinh thỏi rừng phỏt triển bền vững.

Giải phỏp trồng rừng ngập mặn cú tỏc dụng chống súng, giú, giữ cỏt trờn vựng bĩi ven biển, bảo vệ cỏc cỏc hoạt động kinh tế xĩ hội phớa bờn trong. Rừng ngập mặn được coi là hàng rào xanh chống sạt lở đờ biển và chống xúi lở bờ biển nhờ bộ rễ chựm ăn sõu vào trong đất cú khả năng làm tăng lắng đọng phự sa và kết cấu lỏ dày và rộng khi chắn súng, giú. Đõy là giải phỏp chỉ ỏp dụng được ở những mụi trường nhất định, điều kiện khớ hậu địa lý nhất định, cú tớnh chất mựa vụ và ứng với từng loại cõy. Cú thể cải tạo được mụi trường sinh thỏi, cú giỏ trị kinh tế và tạo ra cỏc chức năng tổng hợp. Suất đầu tư khụng lớn, hiệu quả nhanh nhưng cần cố sự quản lý thường xuyờn, cụ thể và tỉ mỉ. Giải phỏp này phự hợp phỏt triển ở những bĩi lầy bằng phẳng, độ dốc thoải, vựng biển cú nhiều đảo che chắn, ớt chịu ảnh hưởng của giú bĩo và thường sử dụng kết hợp khi xõy dựng cỏc tuyến đờ biển ngăn thủy triều, ngăn nước biển dõng, chắn súng, ổn định bờ biển…

Vỡ vậy, phương phỏp này thường được kết hợp với giải phỏp cụng trỡnh khỏc như đập mỏ hàn, đờ biển.

1.2.3.3- Đờ biển.

Đờ biển là giải phỏp cơ bản và quan trọng nhất để đối phú với nước biển dõng và cỏc ảnh hưởng của súng, bĩo tới đường bờ, hiện nay hệ thống biển đĩ hỡnh thành trờn cả nước với tổng chiều dài gần 2500 km trong đú 1500 km trực tiếp với biển và 1000 km đờ cửa sụng, cỏc tỉnh phớa Bắc đến Quảng Nam phần lớn đờ cú chiều rộng mặt đờ 4ữ5m, cao trỡnh phớa biển +3,5 ữ +5m, đờ thiết kế tiờu chuẩn cấp 3 chống đỡ được bĩo cấp 9 cú triều thấp, tuyến đờ ĐBSCL gần 1400 km trong đú đờ trực tiếp với biển 620 km nhưng phần lớn mới hỡnh thành, cú cao trỡnh phớa biển Đụng +3.5 ữ +4m, phớa biển tõy +2,5 ữ +3m đờ thiết kế tiờu chuẩn cấp 4. Đờ ở bỏn đảo Cà Mau đang trong quỏ trỡnh tớch tụ dần do quỏ trỡnh sụt lỳn của vựng đất mới bồi.[4]

Phần lớn đờ biển đều đi qua vựng đất cú điều kiện hỡnh thành rừng ngập mặn, một số vựng biển bị xõm thực mạnh như Cỏt Hải, Hải Hậu, Hậu Lộc, Nghi Xũn ở phớa Bắc - Mũi Nộ, Phước Chỉ, Gũ Cụng - Gành Hào, phớa Nam, cần phải đầu tư cụng trỡnh giảm súng để giữ chõn đờ, tạo bĩi bồi để trồng rừng.

Hỡnh 1.19- Xõy dựng và gia cố đờ biển

Kinh nghiệm truyền thống và cỏc cơ sở khoa học cho ta thấy cú thể đầu tư bền bỉ hệ thống đờ biển - rừng ngập mặn để đối phú với nước biển dõng và sạt lở đường bờ, đú cũng là giải phỏp thớch nghi dần với cỏc diễn biến tiờu cực của thiờn nhiờn.[8]

1.3.3.4-Cụng trỡnh bảo vệ trực tiếp.

BTCT maựi M200 BTCT thãn keứ M250

ẹoựng khoaỷng caựch 1.5m/cóc Cóc BTCT M300#; (35x35x2400)

KC ủoựng 2m/cóc theo tuyeỏn keứ -1.00 535 BT lề boọ haứnh 35 1 315 +1.80 3 +2.20 -0.30 Cóc BTCT(25x25x1000) MNTKMax = +1.72 -1.50 KẾT CẤU TệễỉNG Cệỉ BÊTÔNG CỐT THÉP 260, l = 13,2 M 260, l = 11 ,8 M 3:1 3:1 500 75 0 6800 0.00 -6.5 +2.85 -10.9 -11.9 2 3 4 1

Keỏt caỏu cửứ theựp chửừ Z moọt neo 1. Tửụứng ; 2. Dầm oỏp ; 3. Dầm muừ ; 4. Dầm giửừ neo ; I. ẹaựy thieỏt keỏ

I Hỡnh 1.20- Cụng trỡnh gia cố bờ trực tiếp Cụng trỡnh bảo vệ bờ ở nước ta chủ yếu bằng đỏ, đến nay dần được thay thế bằng bờ tụng, BTCT (đổ tại chỗ hoặc lắp ghộp). Cỏc cụng trỡnh đĩ xõy dựng cũn tồn tại nhiều nhược điểm, hàng năm phải đầu tư một khoản tài chớnh khụng nhỏ để duy tu sửa chữa cụng trỡnh. Cỏc cụng trỡnh xõy dựng được phõn tớch theo cỏc yếu tố sau:

Nhằm giữ ổn định cho đường bờ khỏi tỏc động xõm thực của dũng chảy, của súng, của nước ngầm và những tỏc nhõn phỏ hoại khỏc.

-1.80 100 150 Cóc traứm Dngón 5cm 910 1017 CTMẹTN (m) K.CÁCH (m) -6.00 -7.00 -5.00 1 -3.00 -4.00 -2.00 L=4.7m, 16 cóc/m² -2.80 ẹaự hoọc d=30-50cm Ống buy lúc giaực -15cm Caựt ủaộp 80 150 70 BT loựt ủaự 4x6cm M100 daứy 15cm

ẹaự daờm loựt (1x2)cm daứy 10cm Tửụứng ủaự hoọc xãy vửừa M100 2.00 1.00 -1.00 0.00 +1.20 3.00 ẹaỏt ủaộp 160 120 m = 2 50 300 50 200 Soỷi ủoỷ -30cm Caỏu kieọn Tsc-178 - 23cm Caỏu kieọn Tsc-178 - 23cm Vaỷi lóc TS700 Vaỷi lóc TS700 +2.70ẹaự daờm 1x2 daứy 10 cmẹaự daờm 1x2 daứy 10 cm +3.20

Tăng khả năng chống đỡ của nú mà khụng phỏ hoại kết cấu dũng chảy súng, dũng chảy triều, cho nờn đõy là loại cụng trỡnh phũng ngự mang tớnh chất bị động.

Ứng dụng cho những nơi cú điều kiện thuận lợi về địa chất cụng trỡnh, ảnh hưởng của súng triều ở những cấp độ cho phộp.

Cụng trỡnh gia cố bờ phổ biến là mỏi nghiờng. Cũng cú trường hợp sử dụng kết cấu thẳng đứng hoặc hỗn hợp vừa đứng vừa nghiờng.

Giải phỏp kố bảo vệ sỏt bờ mỏi nghiờng phổ biến ở nước ta với vật liệu là đỏ hộc và bờ tụng. Loại kết cấu bằng đỏ hộc thi cụng đơn giản, rẻ tiền nhưng tuổi thọ khụng cao. Đối với loại ỏp mỏi bằng cỏc kết cấu bờ tụng đỳc sẵn hay đổ tại chỗ thường thi cụng phức tạp do xõy dựng trờn nền đất yếu, phương tiện thi cụng phải chuyờn dụng, giỏ thành cao, khú thay thế khi bị hư hỏng cục bộ, dễ bị xõm thực do súng và nước mặn…

Giải phỏp bảo vệ sỏt bờ tường đứng gần đõy đang được nghiờn cứu ứng dụng với cỏc kết cấu cự bản ( gỗ, thộp..) hay kết hợp cọc cừ và tấm bờ tụng… Ngồi ra cú cú dạng kết cấu hỗn hợp tường đứng và mỏi nghiờng bảo vệ chõn kố đang được xõy dựng ở nước ta.

Dạng kết cấu cụng trỡnh được lựa chọn theo mục đớch xõy dựng, cỏc yờu cầu chuyờn dụng, mức độ cần gia cố, tớnh chất đất, điều kiện chịu lực, khả năng cung cấp vật liệu...

Phương chõm tận dụng vật liệu địa phương, tiết kiệm chi phớ, giảm gớa thành. Cụng trỡnh gia cố bờ cú thể ảnh hưởng đến dũng chảy thụng qua độ nhỏm bề mặt (nhẵn sẽ làm tăng vận tốc, gồ ghề nhỏm rỏp giảm vận tốc).

Ngồi ra cụng trỡnh gia cố bờ trong phạm vi định hướng quy hoạch đụ thị cũn cú yờu cầu về thẩm mỹ, mụi trường.

Khụng ảnh hưởng đỏng kể đến ổn định của tồn bộ khối bờ. Vỡ vậy, mỏi dốc ổn định của cụng trỡnh gia cố bờ được xỏc định qua tớnh toỏn ổn định của bờ đất bằng cỏc phương phỏp cơ học đất thụng thường đĩ được quy định.

Kết luận chương:

(1) Đỏnh giỏ được tỡnh hỡnh bồi xúi và dự bỏo được nguy cơ diễn biến bất thường của thiờn nhiờn cỏc cửa sụng, ven biển ở Đồng bằng sụng Cửu long phục vụ cho cụng tỏc quản lý, quy hoạch phỏt triển kinh tế - xĩ hội cú ý nghĩa hết sức quan trọng, của khu vực này.

(3) Sơ bộ đỏnh giỏ nguyờn nhõn xới lở, bồi tụ cỏc cửa sụng. Trong đú nhận định súng là yếu tố chớnh gõy xúi lở cỏc cửa sụng ven biển ở đõy.

Chỉnh trị cửa sụng, ven biển là vấn đề được đặt ra từ yờu cầu khai thỏc tiềm năng kinh tế biển, cửa sụng cú liờn quan rất chặt chẽ đối với cỏc mục tiờu thoỏt lũ, quai đờ lấn biển, khu vực cú tiềm năng lớn để phỏt triển sản xuất, dịch vụ, du lịch, giao thụng vận tải... nhưng đồng thời là khu vực chịu ảnh hưởng trực tiếp của quỏ trỡnh vận động tự nhiờn. Vựng cửa sụng, van biển cú chế độ thuỷ văn sụng biển, cú sự dao động theo mựa, dao động theo thuỷ triều và xõm nhập mặn. Vựng cửa sụng bị mở rộng, đỏy sụng được nõng cao và quỏ trỡnh bồi tụ, xúi lở đan xen nhau theo mựa và theo năm. Địa hỡnh đường bờ ở đõy khỏ phức tạp là nơi tương tỏc giữa đất liền và biển, thể hiện rừ rệt tỏc động qua lại giữa đất, nước, giú, bĩo, thuỷ triều, cựng sự ảnh hưởng của cả hệ thống sụng ngũi.

Sạt lở – chống sạt lở bờ là quỏ trỡnh đấu tranh liờn tục giữa con người và thiờn nhiờn. Vấn đề chống sạt lở bờ là vấn đề vừa cú tớnh cấp bỏch, vừa cú tớnh lõu dài, gắn liền với quỏ trỡnh phỏt triển của xĩ hội và của tự nhiờn. Vấn đề chống sạt lở bờ bảo vệ trực tiếp tớnh mạng con người, sự ổn định và phỏt triển của xĩ hội nờn đĩ thu hỳt được sự quan tõm nghiờn cứu và hỗ trợ đặc biệt của cỏc Chớnh phủ và cỏc địa phương, cỏc ngành cú liờn quan. Nú cũng đặt ra những thỏch thức cho cỏc nhà chuyờn mụn trong nghiờn cứu và là tiền đề cho phỏt triển của luận văn .

CHƯƠNG II

NGHIấN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUY HOẠCH BẢO VỆ BỜ CỬA SễNG, VEN BIỂN THỊ TRẤN GÀNH HÀO

HUYỆN ĐễNG HẢI, TỈNH BẠC LIấU.

2.1- Đặc điểm, điều kiện tự nhiờn, kinh tế - xĩ hội ảnh hưởng đến xúi bồi. 2.1.1- Vị trớ địa lý.

Thị trấn Gành Hào thuộc huyện Đụng Hải nằm ở cực nam của tỉnh Bạc Liờu, giỏp với xĩ Tõn Thuận, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau, được giới hạn bởi:

Phớa Đụng và phớa Bắc giỏp: xĩ Long Điền Tõy.

Phớa Tõy giỏp là sụng Gành Hào và xĩ Tõn Thuận, huyện Đầm Dơi. Phớa Nam và Đụng Nam giỏp biển Đụng.

Hỡnh 2.1- Cửa sụng ven biển thị trấn Gành Hào, tỉnh Bạc Liờu.

Thị trấn Gành Hào, một trung tõm kinh tế động lực ven biển tỉnh Bạc Liờu, nằm ở bờ tả vựng cửa sụng Gành Hào, với diện tớch (kể cả phần ngoại vi) 15km2, là một trung tõm kinh tế, văn húa, một thị trấn thuộc vựng kinh tế ven biển, vựng kinh tế động lực, cú tiềm năng nuụi trồng, khai thỏc, chế biến thủy, hải sản của tỉnh Bạc Liờu và đang thực hiện bước qui hoạch đụ thị cho một thị trấn huyện lỵ mới, trong đú cú những bước chuẩn bị để xõy dựng một bến ngư dõn để neo đậu tàu thuyền của khu vực và xõy dựng một cảng cỏ mới. Thị trấn đĩ cú Nhà mỏy Thủy sản đụng lạnh Gành Hào,

bến quốc doanh và bến ngư dõn. Năm 1999 một nhà mỏy sản xuất bột cỏ khỏ qui mụ cũng đĩ được xõy dựng tại khu vực 4 của thị trấn. Hiện nay cú khoảng gần 1000 tàu đỏnh cỏ lớn nhỏ, trong đú cú nhiều tàu cú cụng suất 15CW trở lờn là một thế mạnh đỏnh bắt, chế biến thủy sản và tập trung của tỉnh Bạc Liờu. Lượng đỏnh bắt thủy sản vào khoảng trờn 20.000 tấn/năm. Thị trấn đĩ cú trạm y tế, bưu điện, trường học, cú đồn và trạm kiểm soỏt biờn phũng, hải quan, trạm thủy văn, cú chợ Gành Hào sầm uất.

Quỏ trỡnh diễn biến lũng sụng và bĩi bờ vựng cửa sụng Gành Hào trong những năm gần đõy đĩ cú những diễn biến rất phức tạp, biển lấn và sạt lở mỏi bờ sụng Gành Hào với tốc độ mạnh, nhanh và kộo dài trong phạm vi gần chục cõy số đĩ gõy nờn tổn thất nặng nề cho Nhà nước và nhõn dõn ven sụng.

Khu vực Gành Hào cú bĩi triều rộng từ 2ữ5km, độ dốc bĩi nhỏ từ 0.001ữ 0.002. Vật liệu phủ bĩi chủ yếu là sột bựn, lớp phủ thực vật chủ yếu là loại cõy hoang dại mọc thưa thớt. Xúi lở thường xảy ra ở khu vực này vào giai đoạn từ thỏng 10 năm trước tới

Một phần của tài liệu Luận vănThạc sỹ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG MỚI PHỤC VỤ BẢO VỆ BỜ CỬA SÔNG, VEN BIỂN THỊ TRẤN GÀNH HÀO, HUYỆN ĐÔNG HẢI, TỈNH BẠC LIÊU (Trang 27 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w