Thảo luận về thực trạng vận dụng Thẻ điểm cân bằng để đánh giá hiệu quả hoạt động tại các doanh nghiệp May Việt Nam

Một phần của tài liệu Vận dụng thẻ điểm cân bằng để đánh giá hiệu quả hoạt động trong các doanh nghiệp may việt nam (Trang 127 - 143)

Chương 5: THẢO LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ VẬN DỤNG THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP MAY VIỆT NAM

5.1. Thảo luận về kết quả nghiên cứu vận dụng Thẻ điểm cân bằng để đánh giá hiệu quả hoạt động trong các doanh nghiệp may Việt

5.1.1. Thảo luận về thực trạng vận dụng Thẻ điểm cân bằng để đánh giá hiệu quả hoạt động tại các doanh nghiệp May Việt Nam

Doanh nghiệp May có quy mô lớn

Qua kết quả nghiên cứu định tính và định lượng, tác giả thấy rằng, các doanh nghiệp May có quy mô lớn đã bước đầu vận dụng Thẻ điểm cân bằng để đánh giá hiệu quả hoạt động, tuy nhiên mức độ vận dụng chưa cao và chưa thực sự thỏa mãn yêu cầu của các nhà quản lý. Điều này được chứng minh qua kết quả khảo sát.

Từ mô tả mức độ sử dụng (phụ lục 4.1) của các chỉ tiêu đánh giá HQHĐ của các doanh nghiệp May có quy mô lớn, tác giả có thể khái quát được thực trạng Thẻ điểm cân bằng mà các doanh nghiệp May đang sử dụng hiện nay:

Bảng 5.1. Thực trạng vận dụng Thẻ điểm cân bằng đánh giá HQHĐ doanh nghiệp May có quy mô lớn

Descriptive Statistics

N Mean Std.

Deviation

TT.TC1 1.Tỷ lệ tăng doanh thu 230 4.4609 .79614

TT.TC3 3.Tỷ lệ tăng lợi nhuận 230 4.7478 .63855

TT.TC4 4. Tỷ suất sinh lời của vốn đầu tư (ROI) 230 4.6522 .71226 TT.TC5 5. Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA) 230 4.4826 .82914 TT.TC6 6. Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) 230 4.6696 .69586 TT.TC7 7. Tỷ suất sinh lời của doanh thu 230 4.3565 .77281

TT.TC8 8. Tỷ suất lợi nhuận gộp 230 4.5783 .86689

TT.TC9 9. Hệ số thu nhập trên vốn sử dụng (ROCE) 230 4.4870 .83968

Descriptive Statistics

N Mean Std.

Deviation TT.TC10 10. Tỷ suất sinh lời của chi phí 230 4.7478 .63855 TT.TC12 12. Tỷ lệ tăng của giá cổ phiếu 230 4.5087 .80794

TT.TC13 13. Tỷ lệ tăng của cổ tức 230 4.6696 .69586

TT.TC14 14. Tỷ suất sinh lời của vốn cổ phần phổ thông 230 2.5435 .99577 TT.TC15 15. Tỷ lệ giảm tổng chi phí 230 3.3435 1.17445 TT.TC16 16. Tỷ lệ giảm chi phí đơn vị sản phẩm 230 4.4870 .83968 TT.KH1 20. Số lượng đơn khiếu nại/khách hàng 230 3.5217 .92842 TT.KH3 22. Tỷ lệ khách hàng rời công ty 230 2.5304 .88974 TT.KH5 24. Tỷ lệ hàng giao không đúng thời hạn 230 3.6957 .96374 TT.KH6 25. Tỷ lệ doanh thu của khách hàng mới. 230 4.5087 .80794 TT.KH7 26. Tỷ lệ khách hàng mới mong muốn quay lại. 230 2.5652 1.02910 TT.QTNB1 27.Tỷ lệ doanh thu của thị trường mới /

Tổng doanh thu

230 4.6478 .71318

TT.QTNB2 28. Tỷ lệ doanh thu của thị trường mới/

tổng doanh thu

230 4.5087 .80794

TT.QTNB3 29. Tỷ lệ chi phí cho nghiên cứu và phát triển/ tổng chi phí

230 3.4174 .85123

TT.QTNB4 30. Tỷ lệ sản phẩm không đạt tiêu chuẩn 230 4.4870 .83968

TT.QTNB5 31. Tỷ lệ hàng bị trả lại 230 4.7478 .63855

TT.QTNB6 32. Tỷ lệ sản phẩm mới/tổng sản phẩm 230 3.4000 .98726 TT.QTNB7 33. Số vòng quay của hàng tồn kho 230 4.5087 .80794 TT.QTNB8 34.Thời gian lưu kho của hàng hóa 230 2.6174 .82093 TT.QTNB9 35.Thời gian chu chuyển hàng hóa 230 2.6478 .90721 TT.DTPT5 43. Tỷ lệ lao động trực tiếp có trình độ tay

nghề cao

230 2.5304 1.38502

TT.DTPT9 47. Tỷ lệ chi phí đào tạo, tập huấn nhân viên/tổng chi phí

230 2.6478 .90721

Valid N (listwise) 230

Như vậy, với kết quả nghiên cứu thực trạng vận dụng Thẻ điểm cân bằng để đánh giá HQHĐ trong các doanh nghiệp May có quy mô lớn, có thể thấy các doanh nghiệp này vận dụng Thẻ điểm cân bằng với 4 khía cạnh: Tài chính, Khách hàng, Quy trình nội bộ, Đào tạo và phát triển. Tuy nhiên, qua bảng trên ta có thể thấy, các chỉ tiêu trong khía cạnh Tài chính vẫn là chủ yếu và các chỉ tiêu tài chính truyền thống như ROI, ROA, ROE, ROCE có mức độ sử dụng rất lớn. Đây là các chỉ tiêu được lấy từ thông tin kế toán, do đó mới chỉ đánh giá kết quả mà chưa phản ánh được tương lai của doanh nghiệp. Các chỉ tiêu phi tài chính trong 3 khía cạnh: Khách hàng, Quy trình nội bộ, Đào tạo và phát triển đã được đưa ra để đánh giá HQHĐ của doanh nghiệp nhưng mức độ sử dụng chưa nhiều. Đặc biệt là khía cạnh Đào tạo và phát triển. Mặc dù, các nhà quản lý rất quan tâm đến vấn đề nâng cao chất lượng sản xuất, nâng cao trình độ tay nghề, trình độ khoa học kỹ thuật. Điều này cho thấy, việc vận dụng Thẻ điểm cân bằng để đánh giá HQHĐ trong các doanh nghiệp May quy mô lớn chưa đạt được hiệu quả cao và như mong đợi của các nhà quản lý.

Qua bảng so sánh mức độ sử dụng và mức độ quan trọng của các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp May có quy mô lớn, nghiên cứu cho thấy rằng có những chỉ tiêu được các doanh nghiệp May được sử dụng một cách thường xuyên để đánh giá hiệu quả nhưng bản thân doanh nghiệp lại không thực sự coi trọng các chỉ tiêu đó, như các chỉ tiêu về tỷ suất sinh lời trong khía cạnh Tài chính. Đây là những chỉ tiêu truyền thống trong việc đánh giá hiệu quả hoạt động.

Phải chăng với chiến lược phát triển hiện nay, các doanh nghiệp may thấy rằng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp không phải chỉ đo lường bằng các chỉ tiêu Tài chính mà cả các chỉ tiêu phi tài chính. Chính vì vậy, các doanh nghiệp may rất quan tâm đến các chỉ tiêu trong khía cạnh Khách hàng: KH4 23. Mức độ sử dụng thường xuyên sản phẩm của khách hàng, KH2 21. Thời gian giải quyết 1 đơn khiếu nại;

KH7 26. Tỷ lệ khách hàng mới mong muốn quay lại. Trong khía cạnh Qui trình nội bộ: QTNB8 34.Thời gian lưu kho của hàng hóa, QTNB9 35.Thời gian chu chuyển hàng hóa; trong khía cạnh Đào tạo và phát triển: DTPT1 39. Hệ số đổi mới trang thiết bị; DTPT6 44. Tỷ lệ chi phí đầu tư trang thiết bị thông tin; DTPT2 40. Tỷ lệ

lao động gián tiếp có trình độ trên đại học; DTPT3 41. Tỷ lệ lao động gián tiếp có trình độ đại học; DTPT4 42. Tỷ lệ lao động gián tiếp trình độ dưới đại học; DTPT5 43. Tỷ lệ lao động trực tiếp có trình độ tay nghề cao.

Bảng 5.2. So sánh Mean giữa mức độ sử dụng và Mức độ quan trọng – Doanh nghiệp lớn

Descriptive Statistics

N

Mean (Mức độ sử dụng)

Mean (Mức độ quan

trọng)

TC1 1.Tỷ lệ tăng doanh thu 230 4.4609 3.8087

TC2 2.Tỷ lệ tăng doanh thu /nhân viên 230 2.3043 3.7609

TC3 3.Tỷ lệ tăng lợi nhuận 230 4.7478 3.5565

TC4 4. Tỷ suất sinh lời của vốn đầu tư (ROI) 230 4.6522 3.9043 TC5 5. Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA) 230 4.4826 3.9391 TC6 6. Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) 230 4.6696 3.9913 TC7 7. Tỷ suất sinh lời của doanh thu 230 4.3565 3.7304

TC8 8. Tỷ suất lợi nhuận gộp 230 4.5783 2.5261

TC9 9. Hệ số thu nhập trên vốn sử dụng (ROCE) 230 4.4870 3.6217 TC10 10. Tỷ suất sinh lời của chi phí 230 4.7478 4.0348

TC11 11. Tỷ suất sinh lời của TSCĐ 230 2.4174 3.7913

TC12 12. Tỷ lệ tăng của giá cổ phiếu 230 4.5087 3.7739

TC13 13. Tỷ lệ tăng của cổ tức 230 4.6696 3.9957

TC14 14. Tỷ suất sinh lời của vốn cổ phần phổ thông 230 2.5435 3.5652

TC15 15. Tỷ lệ giảm tổng chi phí 230 3.3435 4.1304

TC16 16. Tỷ lệ giảm chi phí đơn vị sản phẩm 230 4.4870 4.0652 TC17 17. Giá trị kinh tế giá tăng (EVA) 230 1.5957 3.8261 TC18 18. Giá trị thị trường gia tăng (MVA) 230 1.6739 3.8652 TC19 19. Dòng tiền thu nhập trên vốn đầu tư (CFROI) 230 1.6391 3.4217 KH1 20. Số lượng đơn khiếu nại/khách hàng 230 3.5217 4.4478 KH2 21. Thời gian giải quyết 1 đơn khiếu nại 230 1.6739 3.7348

Descriptive Statistics

N

Mean (Mức độ sử dụng)

Mean (Mức độ quan

trọng)

KH3 22. Tỷ lệ khách hàng rời công ty 230 2.5304 4.4000

KH4 23. Mức độ sử dụng thường xuyên sản phẩm của khách hàng

230 1.8957 4.4348

KH5 24. Tỷ lệ hàng giao không đúng thời hạn 230 3.6957 3.4652 KH6 25. Tỷ lệ doanh thu của khách hàng mới. 230 4.5087 3.7913 KH7 26. Tỷ lệ khách hàng mới mong muốn quay lại. 230 2.5652 3.9826 QTNB1 27.Tỷ lệ doanh thu của thị trường mới / Tổng

doanh thu

230 4.6478 4.1957

QTNB2 28. Tỷ lệ doanh thu của thị trường mới/ tổng doanh thu

230 4.5087 4.0348

QTNB3 29. Tỷ lệ chi phí cho nghiên cứu và phát triển/

tổng chi phí

230 3.4174 3.6783

QTNB4 30. Tỷ lệ sản phẩm không đạt tiêu chuẩn 230 4.4870 4.0696

QTNB5 31. Tỷ lệ hàng bị trả lại 230 4.7478 4.0870

QTNB6 32. Tỷ lệ sản phảm mới/tổng sản phẩm 230 3.4000 4.0826 QTNB7 33. Số vòng quay của hàng tồn kho 230 4.5087 3.1435 QTNB8 34.Thời gian lưu kho của hàng hóa 230 2.6174 3.0174 QTNB9 35.Thời gian chu chuyển hàng hóa 230 2.6478 4.0696 QTNB10 36. Tỷ lệ nhà cung cấp đáp ứng đúng yêu cầu 230 1.8739 4.0826 QTNB11 37. Tỷ lệ thời gian nhà cung cấp giao hàng đúng

thời hạn

230 2.0957 4.1739

QTNB12 38. Tỷ lệ nhà cung cấp là nhà cung cấp thường xuyên cho doanh nghiệp.

230 1.4913 4.1435

DTPT1 39. Hệ số đổi mới trang thiết bị 230 1.8783 4.3000 DTPT2 40. Tỷ lệ lao động gián tiếp có trình độ trên đại học 230 1.9087 4.3130

Descriptive Statistics

N

Mean (Mức độ sử dụng)

Mean (Mức độ quan

trọng) DTPT3 41. Tỷ lệ lao động gián tiếp có trình độ đại học 230 1.7652 4.1609 DTPT4 42. Tỷ lệ lao động gián tiếp trình độ dưới đại học 230 2.4435 3.1000 DTPT5 43. Tỷ lệ lao động trực tiếp có trình độ tay nghề

cao

230 2.5304 4.0478

DTPT6 44. Tỷ lệ chi phí đầu tư trang thiết bị thông tin 230 1.8957 4.2435 DTPT7 45. Tỷ lệ người lao động mong muốn làm việc lâu

dài tại doanh nghiệp

230 2.4870 4.3435

DTPT8 46. Tỷ lệ thời gian giao lưu trao đổi kinh nghiệm làm việc

230 2.4870 4.2522

DTPT9 47. Tỷ lệ chi phí đào tạo, tập huấn nhân viên/tổng chi phí

230 2.6478 4.2217

Valid N (listwise) 230

Điều này cho thấy, thực trạng vận dụng Thẻ điểm cân bằng để đánh giá hiệu quả hoạt động trong các doanh nghiệp May với quy mô lớn hiện nay còn nhiều bất cập và các nhà quản lý mong muốn việc vận dụng Thẻ điểm cân bằng để đánh giá HQHĐ phù hợp hơn với chiến lược phát triển của doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp đánh giá một cách đầy đủ, chính xác hơn HQHĐ của doanh nghiệp.

Doanh nghiệp May có quy mô vừa và nhỏ

Qua kết quả phỏng vấn sâu, kết quả nghiên cứu thử nghiệm, tác giả thấy rằng, các doanh nghiệp May có quy mô vừa và nhỏ chưa tiếp cận đến Thẻ điểm cân bằng.

Mặc dù thực trạng đánh giá HQHĐ ngoài các chỉ tiêu tài chính có sử dụng thêm các chỉ tiêu phi tài chính. Tuy nhiên các chỉ tiêu vẫn chủ yếu là các chỉ tiêu tài chính.

Mặc dù các doanh nghiệp May vừa và nhỏ đặt ra chiến lược mở rộng thị trường trong nước, tập trung thu hút người lao động có tay nghề cao nhưng hệ thống chỉ tiêu mà các doanh nghiệp đang sử dụng lại chưa thể hiện được điều này. Như vậy, việc đánh giá HQHĐ của các doanh nghiệp May vừa và nhỏ vẫn chưa được xây dựng dựa trên chiến lược phát triển của doanh nghiệp.

Bảng 5.3. Thực trạng vận dụng Thẻ điểm cân bằng đánh giá HQHĐ doanh nghiệp May vừa và nhỏ

Descriptive Statistics

N Mean Std.

Deviation

TT.TC1 1.Tỷ lệ tăng doanh thu 232 4.5905 .73884

TT.TC3 3.Tỷ lệ tăng lợi nhuận 232 4.7500 .63621

TT.TC4 4. Tỷ suất sinh lời của vốn đầu tư (ROI) 232 4.8147 .56227 TT.TC5 5. Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA) 232 4.2241 .89816 TT.TC6 6. Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) 232 4.3491 1.09844 TT.TC7 7. Tỷ suất sinh lời của doanh thu 232 4.4957 .70249 TT.TC10 10. Tỷ suất sinh lời của chi phí 232 3.5216 .92557

TT.TC13 13. Tỷ lệ tăng của cổ tức 232 4.7112 .77194

TT.TC15 15. Tỷ lệ giảm tổng chi phí 232 4.5991 .74937

TT.TC16 16. Tỷ lệ giảm chi phí đơn vị sản phẩm 232 3.3578 1.17938 TT.KH4 23. Mức độ sử dụng thường xuyên sản phẩm của

khách hàng 232 3.6897 .96172

TT.QTNB1 27. Tỷ lệ doanh thu sản phẩm mới/tổng doanh

thu. 232 3.4224 .84925

TT.QTNB2 28.Tỷ lệ doanh thu của thị trường mới / Tổng doanh thu

232 4.5086 .85782 TT.QTNB4 30. Tỷ lệ sản phẩm không đạt tiêu chuẩn 232 4.4871 .83734

TT.QTNB5 31. Tỷ lệ hàng bị trả lại 232 2.5388 .90130

TT.QTNB7 33. Số vòng quay của hàng tồn kho 232 3.3922 .98760 TT.QTNB8 34.Thời gian lưu kho của hàng hóa 232 3.4095 1.17716 TT.QTNB9 35.Thời gian chu chuyển hàng hóa 232 2.5216 1.38310 TT.QTNB12 38. Tỷ lệ nhà cung cấp là nhà cung cấp thường

xuyên cho doanh nghiệp. 232 2.5474 .84125

TT.DTPT4 42. Tỷ lệ lao động gián tiếp trình độ dưới đại học 232 2.5603 1.02597 TT.DTPT5 43. Tỷ lệ lao động trực tiếp có trình độ tay nghề cao 232 2.5388 .99272 TT.DTPT6 44. Tỷ lệ chi phí đầu tư trang thiết bị thông tin 232 3.5216 .77820 TT.DTPT8 46. Tỷ lệ thời gian giao lưu trao đổi kinh nghiệm

làm việc 232 2.6207 .81814

TT.DTPT9 47. Tỷ lệ chi phí đào tạo, tập huấn nhân viên/tổng

chi phí 232 2.6466 .90458

Valid N (listwise) 232

Mặt khác, cũng giống như các doanh nghiệp có quy mô lớn, trong hệ thống các chỉ tiêu được các nhà quản lý đánh giá cao nhưng trên thực tế lại chưa được sử

dụng tại doanh nghiệp để đánh giá hiệu quả hoạt động như các chỉ tiêu: TT.TC2 2.Tỷ lệ tăng doanh thu /nhân viên; TT.TC9 9. Hệ số thu nhập trên vốn sử dụng (ROCE); TT.KH3 22. Tỷ lệ khách hàng rời công ty; TT.KH6 25. Tỷ lệ doanh thu của khách hàng mới; TT.QTNB6 32. Tỷ lệ sản phẩm mới/tổng sản phẩm; TT.DTPT2 40.Tỷ lệ lao động gián tiếp có trình độ trên đại học; TT.DTPT3 41. Tỷ lệ lao động gián tiếp có trình độ đại học; TT.DTPT9 47. Tỷ lệ chi phí đào tạo, tập huấn nhân viên/tổng chi phí.

Bảng 5.4. So sánh Mean giữa mức độ sử dụng và Mức độ quan trọng – Doanh nghiệp nhỏ

Descriptive Statistics

N

Mean (Mức độ sử dụng)

Mean (Mức độ

quan trọng)

TC1 1.Tỷ lệ tăng doanh thu 232 4.5905 3.8793

TC2 2.Tỷ lệ tăng doanh thu /nhân viên 232 1.5086 3.9267

TC3 3.Tỷ lệ tăng lợi nhuận 232 4.7500 3.9138

TC4 4. Tỷ suất sinh lời của vốn đầu tư (ROI) 232 4.8147 3.8319 TC5 5. Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA) 232 4.2241 3.9224 TC6 6. Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) 232 4.3491 4.2586 TC7 7. Tỷ suất sinh lời của doanh thu 232 4.4957 4.0172

TC8 8. Tỷ suất lợi nhuận gộp 232 2.3793 3.3319

TC9 9. Hệ số thu nhập trên vốn sử dụng (ROCE) 232 2.1422 4.0345 TC10 10. Tỷ suất sinh lời của chi phí 232 3.5216 3.5129 TC11 11. Tỷ suất sinh lời của TSCĐ 232 1.5819 3.6207 TC12 12. Tỷ lệ tăng của giá cổ phiếu 232 1.4914 4.0129

TC13 13. Tỷ lệ tăng của cổ tức 232 4.7112 2.6595

TC14 14. Tỷ suất sinh lời của vốn cổ phần phổ thông 232 1.6078 2.9569

TC15 15. Tỷ lệ giảm tổng chi phí 232 4.5991 2.7112

TC16 16. Tỷ lệ giảm chi phí đơn vị sản phẩm 232 3.3578 2.2802

N

Mean (Mức độ sử dụng)

Mean (Mức độ

quan trọng) TC17 17. Giá trị kinh tế giá tăng (EVA) 232 1.5948 3.4914 TC18 18. Giá trị thị trường gia tăng (MVA) 232 1.6681 3.9353 TC19 19. Dòng tiền thu nhập trên vốn đầu tư

(CFROI)

232 1.6336 3.3147 KH1 20. Số lượng đơn khiếu nại/khách hàng 232 1.8966 3.9828 KH2 21. Thời gian giải quyết 1 đơn khiếu nại 232 1.5905 3.8491 KH3 22. Tỷ lệ khách hàng rời công ty 232 1.8793 4.2672

KH4 23. Mức độ sử dụng thường xuyên sản phẩm của khách hàng

232 3.6897 4.1552 KH5 24. Tỷ lệ hàng giao không đúng thời hạn 232 2.1250 3.5733 KH6 25. Tỷ lệ doanh thu của khách hàng mới. 232 2.1552 4.2845 KH7 26. Tỷ lệ khách hàng mới mong muốn quay lại. 232 2.0388 3.9310 QTNB1 27. Tỷ lệ doanh thu sản phẩm mới/tổng

doanh thu.

232 3.4224 4.0991 QTNB2 28.Tỷ lệ doanh thu của thị trường mới /

Tổng doanh thu

232 4.5086 3.8707 QTNB3 29. Tỷ lệ chi phí cho nghiên cứu và phát

triển/ tổng chi phí

232 2.4138 3.7371 QTNB4 30. Tỷ lệ sản phẩm không đạt tiêu chuẩn 232 4.4871 4.1940

QTNB5 31. Tỷ lệ hàng bị trả lại 232 2.5388 3.6034

QTNB6 32. Tỷ lệ sản phẩm mới/tổng sản phẩm 232 1.8448 4.1724 QTNB7 33. Số vòng quay của hàng tồn kho 232 3.3922 3.2371 QTNB8 34.Thời gian lưu kho của hàng hóa 232 3.4095 3.6983 QTNB9 35.Thời gian chu chuyển hàng hóa 232 2.5216 3.7716 QTNB10 36. Tỷ lệ nhà cung cấp đáp ứng đúng yêu

cầu

232 2.1034 4.1509

N

Mean (Mức độ sử dụng)

Mean (Mức độ

quan trọng) QTNB11 37. Tỷ lệ thời gian nhà cung cấp giao hàng

đúng thời hạn

232 2.1767 4.1853

QTNB12 38. Tỷ lệ nhà cung cấp là nhà cung cấp thường xuyên cho doanh nghiệp.

232 2.5474 4.1121

DTPT1 39. Hệ số đổi mới trang thiết bị 232 2.3362 4.0043 DTPT2 40. Tỷ lệ lao động gián tiếp có trình độ trên

đại học

232 1.9052 4.1724

DTPT3 41. Tỷ lệ lao động gián tiếp có trình độ đại học 232 1.8017 4.0043 DTPT4 42. Tỷ lệ lao động gián tiếp trình độ dưới đại

học

232 2.5603 2.9871 DTPT5 43. Tỷ lệ lao động trực tiếp có trình độ tay

nghề cao

232 2.5388 3.6940 DTPT6 44. Tỷ lệ chi phí đầu tư trang thiết bị thông tin 232 3.5216 4.0733 DTPT7 45. Tỷ lệ người lao động mong muốn làm

việc lâu dài tại doanh nghiệp

232 2.4957 4.1595 DTPT8 46. Tỷ lệ thời gian giao lưu trao đổi kinh

nghiệm làm việc

232 2.6207 3.9741 DTPT9 47. Tỷ lệ chi phí đào tạo, tập huấn nhân

viên/tổng chi phí

232 2.6466 4.0560

Valid N (listwise) 232

Như vậy, các doanh nghiệp may có quy mô vừa và nhỏ cũng cần vận dụng Thẻ điểm cân bằng để đánh giá hiệu quả hoạt động phù hợp hơn với chiến lược và mục tiêu phát triển của doanh nghiệp.

5.1.2.Tho lun v vn dng Th đim cân bng để đánh giá hiu qu hot động trong các doanh nghip May Vit Nam

Qua kết quả phân tích ở chương 4, với kiểm định sâu ANOVA, kết quả cho thấy không có sự khác biệt trong việc đánh giá mức độ quan trọng về các thước đo đánh giá

HQHĐ trong các doanh nghiệp May ở các khu vực Bắc, Trung, Nam. Vì vậy, trong nghiên cứu tác giả không phân chia theo vùng miền mà chỉ tập trung vào quy mô của doanh nghiệp.

Thông qua Bảng thống kê khảo sát, tác giả thấy mức độ đánh giá về các thước đo đánh giá HQHĐ trong BSC ở doanh nghiệp quy mô lớn với doanh nghiệp May có quy mô vừa và nhỏ là khác nhau. Chính vì vậy, tác giả vận dụng BSC đánh giá HQHĐ cho doanh nghiệp May có quy mô lớn và doanh nghiệp May vừa và nhỏ.

Doanh nghiệp may quy mô lớn

Với BSC cho các doanh nghiệp May có quy mô lớn, hai chỉ tiêu “EVA”

“MVA” được các nhà quản lý doanh nghiệp đánh giá cao. Với kết quả kiểm định EFA, 3 chỉ tiêu: “Tỷ lệ nhà cung cấp đáp ứng yêu cầu”, “Tỷ lệ thời gian nhà cung cấp giao hàng đúng thời hạn”, “Tỷ lệ nhà cung cấp là nhà cung cấp thường xuyên cho doanh nghiệp” cũng hội tụ vào khía cạnh Quy trình nội bộ. Đây là những chỉ tiêu mà theo tác giả tổng quan thì chưa được đề cập đến để đánh giá HQHĐ tại các doanh nghiệp may trên thế giới cũng như các doanh nghiệp may Việt nam.

Như vậy, từ kết quả nghiên cứu, tác giả xây dựng được hệ thống các chỉ tiêu đánh giá HQHĐ trong BSC cho các doanh nghiệp may có quy mô lớn.

Khía cnh Tài chính:

Sau kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha với hệ số 0.921 đạt yêu cầu, 14 biến quan sát được giữ lại tiếp tục thực hiện phân tích nhân tố EFA. Kết quả phân tích, tác giả tiếp tục loại bỏ 1 nhân tố “TC9 9. Hệ số thu nhập trên vốn sử dụng (ROCE)

có hệ số tải nhân tố nhỏ 0.388. Như vậy, trong khía cạnh Tài chính còn lại 13 chỉ tiêu đạt yêu cầu. Trong đó, có 11 chỉ tiêu về tài chính truyền thống đã được đề cập nhiều trong các nghiên cứu trước đây, còn 2 chỉ tiêu tài chính hiện đại tác giả đề xuất thêm dựa trên những nghiên cứu về hệ thống chỉ tiêu tài chính trước đây là

“EVA” và “MVA”. EVA là thước đo quá khứ: lợi nhuận kinh tế cuối năm sẽ không nhất thiết phải cung cấp một cái nhìn sâu sắc về HQHĐ trong tương lai. Nếu một doanh nghiệp trong giai đoạn thực hiện đầu tư, lợi nhuận kinh tế ngay lập tức sẽ thấp (do có chi phí sử dụng vốn đầu tư cơ bản cao hơn) nhưng dự kiến trong tương lai sẽ mang lại lợi nhuận kinh tế cao. Do đó việc các doanh nghiệp may có quy mô

Một phần của tài liệu Vận dụng thẻ điểm cân bằng để đánh giá hiệu quả hoạt động trong các doanh nghiệp may việt nam (Trang 127 - 143)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(205 trang)