UAN VỀ CHINHÁNH MARITIME BANK CHINHÁN HC

Một phần của tài liệu Thực trạng mở rộng tín dụng đối với Danh nghiệp vừa và nhỏ tại maritime bank chi nhánh cầu giấy (Trang 30 - 40)

tìm r ac biện pháp mở rộng phù hợp và hiệu

UAN VỀ CHINHÁNH MARITIME BANK CHINHÁN HC

GIẤ Y

2.1.1. Quá trình hìnNamh thành và phát triển

Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt (Maritime Bank) chính thức thành lập theo giấy phép số 0001/NH-GP nNamgày 08/06/1991 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt . Ngày 12/07/1991, Maritime Bank chính thức khai trương và đi vào hoạt động tại Thành phố Cảng Hải Phòng, ngay sau khi Pháp lệnh về Ngân hàng Thương mại, Hợp tác xã Tín dụng và Công ty Tài chính có hiệu lực. Khi đó, những cuộc tranh luận về mô hình ngân hàng cổ phần còn chưa ngã ngũ và Maritime Bank đã trở thành một trong Namnhững ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên tại Việt . Đó là kết quả có được từ sức mạnh tập thể và ý thứcNam đổi mới của các cổ đông sáng lập: Cục HàNamng Hải Việt , Tổng Công ty Bưu Namch

h Viễn thông Việt , Cục Hàng không Dân dụng Việt …

Ban đầu, Maritime Bank chỉ có 24 cổ đông, vốn điều lệ 40 tỷ đồng và một vài chi nhánh tại các tỉnh thành lớn như Hải Phòng, Hà Nội, Quảng Ninh, TP HCM. Có thể nói, sự ra đời của Maritime Bank tại thời điểm đầu thập niên 90 của thế kỷ XX đã góp phần tạo nên bước đột phá quan trọng

rong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam.

Nhìn lại chặng đường phát triển thì năm 1997 - 2000 là giai đoạn thử thách, cam go nhất của Maritime Bank. Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu Á, ngân hàng đã gặp rất nhiều khó khăn. Tuy vậy, bằng nội lực và bản lĩnh của mình, Maritime Bank đã dần lấy lại t

ng thái cân bằng và phát triển mạnh mẽ từ năm 2005.

Nắm bắt được xu hướng phát triển của nền kinh tế Việt Nam, sự lớn mạnh của bộ phận khách hàng doanh nghiệp và khách hàng cá nhân thuộc tầng lớp trung lưu, Maritime bank đã quyết định thiết kế một chiến lược mục tiêu mới. Để thực hiện chiến lược này, dự án Sao biển đã ra đời. Trong năm 2010, dự án thiết kế hai mô hình hoàn toàn mới - bao gồm chi nhánh và các ngân hàng chuyên doanh. Sản phẩm, quản lý rủi ro và vận hành được “ may đo” để đáp ứng nhu cầu của các phân khúc thị trường trên. Chiến lược kinh doanh mới được xây dựng dựa trên nghiên cứu sâu về khách hàng. Bên cạnh đó, Maritime Bank còm thiết lập cơ cấu tổ chức mới cho phéo ngân hàng vận hành theo mô hình mới đã chính thực triển khai. Nhờ đó, Maritime Bank trở thành ngân hàng đầNamu

i Là ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam đã nâng cấp và tái thiết toàn bộ cơ sở vật chất của các điểm giao dịch trên toàn hệ thống nhằm đem lại một không gian giao dịch thuận lợi, thoải mái, chuyên nghiệp và ấn tượng nhất cho khách hàng.

Là ngân hàng đầu tiên xây dựng được lực lượng bán hàng trực tiếp đối với cả khách hàng cá nhân và doanh nghiệp.

ựLà ngân hàng đầu tiên tung ra thị trường những sản phẩm mới hấp dẫn với nhiều ưu điểm:

hiện nhiều sang kiếm kinh doanh mới tại Việt . -

- -

ãi suất cao hơn cho khách hàng cá nhân và doanh nghiệp.

Cung cấp dịch vụ tín dụng cho doanh nghiệp với cách thức định giá tài sản tốt hơn

đLà ngân hàng đầu tiên tại Việt Namảm bảo thời gian phê duyệt ngắn nhất ( dưới một tuần).

- xây dựng mô hình quản lý rủi ro chuyên nghiệp t o chuẩn quốc tế để hỗ trợ kinh doanh tăng trưởng nhanh.

Công cụ QCA khiến việc quyết định phê duyệt tín dụng nhanh chóng và công bằng, đảm bảo hỗ trợ

ịp thời nhu ầu phát riển kinh doanh ca doanh nghiệp. Hệ thống quả n lý thụ ng tin thanh khoả n g

p kiểm soát chặt chẽ hoạt động kinh doanh toàn ngân hàng.

Đến nay, Maritime Bank đã trở thành một ngân hàng thương mại cổ phần phát tr

n mạnh, bền vững và tạo được niềm tin đối vớ kVốn điều lệ: 7.000 tỷ đồng.

c Tổng tài sản đạt gần 130.000 tỷ đồng.

hMạng lưới hoạt động: 175 chi nhánh và trong tương lai gần, con số này sẽ nâng lên 320 điểm vào cuối năm 2011.

g.

Tính đến Quý III năm 2011, Maritime Bank có: -

- -

Cùng với quyết định thay đổi toàn diện, từ định hướng kinh doanh, hình ảnh thương hiệu, thiết kế không gian giao dịch tới phương thức tiếp cận khách hàng… đến nay, Maritime Bank đang được nhận định là một Ngân hàng có sắc diện mới mẻ, đường hướng hoạt động táo bạo

à mô hình giao dịchNam chuyên nghiệp, hiện đại nhất Việt Nam. Maritime bank Việt - Chi nhánh Cầu

iấy- Địa chỉ: 35-37 Trần Thái Tông, Quận Cầu Giấy, Hà nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dưới áp lực cạnh tranh về cung cấp dịch vụ ngân hàng và sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin, năm 2010 được đánh giá là năm “bùng nổ” về dịch vụ ngân hàng bán lẻ, tăng cường tiếp cận với nhóm khách hàng cá nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nhưng, để tạo nên sự khác biệt, đem tới cho khách hàng sự hài lòng và

hoải mái thực sự khi giao dịch không phải là điều dễ dàng.

Với phương châm cung cấp tới từng khách hàng những sản phẩm dịch vụ tài chính có giá trị vượt trội với phong cách chuyên nghiệp trên cơ sở hiểu rõ mong muốn và đặc thù kinh doanh của khách hàng, Maritime bank đã có bước chuyển mình thực sự xuất sắc với sự đổi mới về hình ảnh cũng như cơ cấu tổ chức của ngân hàng theo xu thế hội nhập và phát triển. Và Chi nhánh Maritime Bank Cầu Giấy với bộ mặt mới, địa điểm mới được ra đời ngày 3-3-2010 là chi nhánh tiên phong trong mô hình ngân hàng mới. Tự hào là chi nhánh tân tiến, hiện đại đầu tiên, Chi nhánh Maritime bank đã không ngừng lớn mạnh và phát triển thể hiện được tính đúng

ắn và hiệu quả của vệc

hay đổi mô hình ngân hàng lần này. 2.1.2. Cơ cấu tổ chức.

Với chiến dịch Sao biển, cơ cấu tổ chức của ngân hàng được sắp xếp lại một cách hợp lý để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Cơ cấu của chi nhánh được chia theo chiều dọc với hai phân khúc thị trường khách hàng doanh nghiệp và khách hàng cá nhân tương ứng với đó là khu vực ngân hàng doanh nghiệp và khu vực ngân hàng cá nhân. Bên cạnh đó là khối hành chính của chi nhánh- bộ phận không thể thiếu phụ trách những vấn đề về trụ sở giao dịch cũng như kết hợp với bộ phận bảo vệ để đảm

ảo những máy móc cho chi nhánh được hoạt động bình thường.

chính là giám đốc trung tâm khách hàng doanh nghiệp và phó giám đốc đồng thời là giám đốc khu vực ngân hàng cá nhân là những người ký quyết định đưa ra những quyết sách của chi nhánh. Mặc dù được chia một cách cụ thể thành hai khối riêng biệt nhưng luôn có sự kết hợp linh hoạt của ngân hàng cá nhân và ngân hàng doanh nghiệp đối với những nghiệp vụ có liên quan để giải quyết

ủ tục cho khách hàng một cách nh h nhất và hiệu quả nhất.

Khu vực ngân hàng doanh nghiệp.

- Giám đốc trung tâm khách hàng doanh nghiệp: Chịu trách nhiệm quản lý hoạt động kinh doanh của trung tâm khách hàng doanh nghiệp nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh tại trung tâm; Quản lý, đào tạo, huấn luyện, đánh giá nhân viên của trung tâm nhằm nâng cao chất lượng hoạt động và dịch vụ cung cấp cho khách hàng; Thực hiện chiến lược mới tại trung tâm khách hàng doanh nghiệp; Lập kế hoạch và triển khai thực hiện phương án kinh doanh để đạt được mục tiêu đã đặt ra; Đảm bảo chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng nằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất; Quản lý hiệu quả công việc, huấn luyện, hỗ

rợ nhân viên trung tâm nhằm tối đa hóa hiệu suất làm việc.

- Giám đốc quản lý quan hệ khách hàng doanh nghiệp: Tìm kiếm mới các khách hàng Doanh nghiệp Vừa và Nhỏ; Quản lý và tối đa hóa doanh thu từ các mối quan hệ khách hàng hiện tại; Xây dựng và duy trì mối quan hệ tốt với khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực hoạt động; Giám sát công việc của nhân viên hỗ trợ tín dụng, đảm bảo những giấy tờ yêu cầu khách hàng đúng thời gian; Tổ chức hội nghị, hội thảo ngắn về ngành nghề với khách hàng vừa và nhỏ;

ảm bảo tính chuyên nghiệp và năng động của Maritime Tham mưu, Hỗ trợ, Giúp việc Giám đốc Trung tâm Khách hàng Doanh nghiệp trong việc quản lý, điều hành, chỉ đạo xử lý công việc tại Trung tâm Khách hàng Doanh nghiệp; Tổng hợp,xử lý các báo cáo của Trung tâm Khách hàng Doanh nghiệp; Cập nhập, Khai thác công cụ theo dõi hoại động tại chi nhánh ( SME Dashbord/ Issue log); Thực

hiện công việc telesale: Tư vấn và tìm hiểu nhu cầu khách hàng qua điện thoại. Tổng hợp nguồn khách hàng có nhu cầu sử dụng sản phẩm Maritime Bank phân bổ cho các Giám đốc quản lý quan hệ KHDN tại Trung tâm Khách hàng Doanh nghiệp; Theo sát, nắm bắt các số liêu báo cáo, công việc về tình hình hoạt động của các phòng ban Trung tâm Khách hàng Doanh nghiệp, kết quả thực hiện của Giám đốc giao cho các phòng ban thông qua báo cáo; Chuẩn bị nội dung, tài liệu, văn bản, sắp xếp lịch làm việc, công tác của Giám đốc; Hỗ trợ các công việc của Chuyên viên Dịch vụ Tín dụng.

nk.

- Trợ lý giám đốc trung tâm khách hàng doanh nghiệp:

- Chuyên viên dịch vụ tín dụng: Hỗ trợ thực hiện công tác phê duyệt tín dụng nhằm đảm bảo thời gian và chất lượng xử lý nghiệp vụ theo quy định của Maritime Bank; Đáp ứng nhu cầu dịch vụ tín dụng; đảm bảo sự an toàn, nhanh chóng, chính xác cho khách hàng; Thực hiện thẩm định tín dụng, giải quyết các thắc mắc, hoàn thiện các

u cầu về hồ sơ nhằm đảm bảo chất lượng xử lý hồ sơ tín dụng.

- Kiểm soát viên kế toán: thực hiện quy trình nghiệp vụ về Kế toán;Xâ dựng, tham gia xây dựng Q

trình, Quy chế, Ch h sách liên qu an Khu vực ngân hàng cá ân - Giám đốc khu vực. - Giám đốc trung t khách hàng cá nhân: - Chuyên viên vùng cấ 2 ngân hàng cá nhân. - Chuyên viên ng cấp 1 ngân hàng cá nhân.

- Kiểm soá viên dịch vụ khác hàng. - Chuyên viê tư vấn tài chính cá n n. - Giao dịch viên. - Nhân viên lễ tân. - Nhân

ên ngân quỹ. 2.1.3. Tình hình h

t động kinh doanh của chi nhánh 2.1.3.1. Hoạt Chỉ tiêu 2008 2009 2010 6 tháng 2011 số tiền (tỷ đồng) số tiền (tỷ đồng) 09/08 số tiền (tỷ đồng) 10/09 số tiền (tỷ đồng) Tổng nguồn vốn huy động 1560 2060 132% 2945.5 143% 1914.57 Theo kỳ hạn không kỳ hạn 483.6 576.8 119% 706.92 123% 477.17 có kỳ hạn 1076.4 1483.2 138% 2238.58 151% 1437.4 Theo thời hạn ngắn hạn 1053 1461.9 139% 2213.5 151% 1427.7 trung, dài hạn 507 576.8 114% 706.92 123% 486.87

Theo đối tượng kinh tế

cá nhân 394.68 496.05 126% 705.74 142% 462.26

tổ chức kinh tế 931.32 1309.7 141% 1903.08 145% 1332.15

tổ chức tài chính 234 254.25 109% 336.68 132% 120.16

Theo loại tiền gửi

VNĐ 1355 1791 132% 2657 148% 1769.73 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

USD 176.3 217.89 124% 245.225 113% 110.35

ngoại tệ khác 28.7 51.11 178% 43.275 85% 34.49

ộng huy động vốn

ủa chi nhánh

Nguồn: phòng kế hoạch tổng hợp- chi nhánh Cầu Giấy

Phát huy thế mạnh về uy tín, thương hiệu gần 20 năm của Maritime Bank và với các phương pháp huy động hiệu quả, thực hiện công việc đưa các sản phẩm mới về huy động vào thị trường theo chủ trương của Ngân hàng Hàng Hải Việt Nam, tổng nguồn vốn huy động của Chi nhánh tính đến 31/12/2010 đạt 6476 tỷ đồng, tăng 32,5% so với năm 2009, tăng 7% so với kế hoạch ngân hàng Hàng Hải Việt Nam giao cho Chi nhánh. Với những cố gắng và nỗ lực, chi nhánh vẫn giữ được mức tăng trưởng huy động vốn ổn định qua các năm, đặc biệt là trong

hời kỳ thị trường tiền tệ có nhiều

ế động trong thời gian qaTốc độ

g nguồn vốn của chi nhánh

B iểu 2.1: Tốc độ tăng ng u ồn vốn

Trong những năm gần đây thị trường huy động vốn thường xuyên có diễn biến phức tạp, với sự xuất hiện ngày càng nhiều các tổ chức tín dụng, cạnh tranh trong công tác huy động vốn diễn ra quyết liệt. Nhờ biết chủ động khai thác nguồn vốn tại chỗ nên vốn huy động của Chi nhánh trong thời gian qua đó tăng trưởng khá ổn định. Năm 2009 huy động được 4887,5 tỷ đồng, tăng 25% so với năm 2008 và đến năm 2010 thì tỷ lệ tăng trưởng này là 32,5% đạt 6476 tỷ đồng. Có thể nhận thấy sự tăng nhanh về công tác huy động vốn năm 2010 một phần ảnh hưởng không nhỏ bởi

sự thay đổi mô hình tổ chức của hệ thống Maritime Bank với kế hoạch Sao biển. Chiến dịch đã phát huy được tác dụng, tạo được bước đột phá trong giai đoạn thị trường ngân hàng cạnh tranh rất khốc liệt. Tính đến 6 tháng

ầu năm 2011, nguồn v

huy động được của chi nhánh là 4290,4 tỷ Cơ cấu theo thời hạn

Nguồn vốn ngắn hạn huy động không ngừng tăng lên và luôn chiếm ưu thế so với nguồn trung và dài hạn. Trong những năm 2008,2009,2010 nguồn ngắn hạn luôn chiếm hơn 60% tổng nguồn. Đặc biệt, năm 2009 và 2010 thì nguồn vốn ngắn hạn tăng mạnh trên 40% mỗi năm, năm 2010 đạt mức 4526,7 tỷ , trong khi đó nguồn trung và dài hạn lại có mức giảm nhẹ khoảng 0,9%năm 2009 nhưng sang năm 2010 thì lại tiếp tục tăng. Nguyên nhân ở đây là do giai đoạn 2008-2010, thị trường tiền tệ luôn có nhiều biến động, lãi suất lien tục thay đổi để phù với chính sách tiền tệ đa mục tiêu của chính phủ. Bởi vậy, người dân luôn chọn những khoản tiền gửi ngắn hạn để có thể theo sát diễn biến của thị trường. Hơn nữa, các khoản tiền gửi vào ngân hàng luôn tăng qua các năm có thể thấy người dân đang muốn đi tìm chỗ trú chân an toàn cho những đồng tiền của mình trong khi thị trường bất động sản, thị trường vàng và trị trường chứng khoán đang có nững biến cố khó lường làm chùn bước nhà đầu tư. Tính đến 6 tháng đầu năm 2011, tổng số tiền gửi ngắn hạn huy động được đ

3072,86 tỷ đồng, tiền gử

ấu theo loại tiền gửi

B iểu 2.2 . Cơ cấu theo loại tiền gửi

Cơ cấu nguồn vốn huy động giữa tiền đồng và ngoại tệ đang có chuyển dịch theo hướng vốn huy động ngoại tệ giảm dần, đây cũng là xu hướng chung của các ngân hàng thương mại trong thời gian gần đây. Sở dĩ có sự chuyển dịch đó, một phần là do việc thắt chặt tiền tệ Cục dữ trữ Liên bang Mỹ (Fed) trong tháng 10/2010 và tiếp tục duy trì mức lãi suất siêu thấp từ 0-0.25% đã khiến lãi suất huy động USD của các ngân hàng thương mại tong nước giả theo. Đến nă 2010,lượng ngoại tệ USD huy động đượ c

Tuy nhiên, lượng ngoại tệ qua các năm huy động được vẫn tăng p hợp với nhu cầu sử dụng ngoại tệ ngày càng cao của thị trường.

Bước sang giai đoạn năm 2011, kể từ ngày 13.4, ngân hàng nhà nước ra quyết định khách hàng khi gửi tiền tiết kiệm bằng ngoại tệ tại bất cứ ngân hàng thương mại nào cũng chỉ được hưởng lãi suất tối đa 3%/năm, thay cho mức lãi suất thỏa thuận 5%-6%/năm (tùy từng kì hạn) trên thị trường trước đó. Đồng thời, Ngân hàng Nhà nước cũng ban hành Quyết định 750/QĐ-NHNN điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ đối với các TCTD. Theo đó, đối với tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 12 tháng bằng ngoại tệ, các ngân hàng phải nâng mức tỷ lệ dữ trự bắt buộc từ 4% lên 6% trên tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc. Đối với tiền gửi từ 12 tháng trở lên bằng ngoại tệ áp dụng như sau tỷ lệ dự trữ bắt buộc từ 2% lên 4% trên tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc. Do sự tác động mạnh của chính sách

Một phần của tài liệu Thực trạng mở rộng tín dụng đối với Danh nghiệp vừa và nhỏ tại maritime bank chi nhánh cầu giấy (Trang 30 - 40)