Mối nguy Hóa học

Một phần của tài liệu Môi trường, sức khỏe, an toàn (Trang 107 - 113)

L: có nguy cơ thấp; quản lý bằng các quy trình kế hoạch

50 lx Không gian làm vi ệ c ch ỉ v ớ

2.4 Mối nguy Hóa học

Mối nguy hóa học ựại diện tiềm năng cho ốm ựau hoặc thương tật do phơi nhiễm tức thời hoặc phơi nhiễm thường xuyên với các chất

ựộc hại, ăn mòn, gây cảm ứng hoặc oxi hóa. Chúng cũng ựại diện cho nguy cơ phản ứng không kiểm soát

ựược bao gồm nguy cơ cháy nổ nếu các chất hóa học không tương thắch bị hòa trộn một cách vô ý. Mối nguy hóa học có thể ựược phòng ngừa một cách hiệu quả nhất thông qua phương pháp tiếp cận phân cấp bao gồm: Ớ Thay thế chất nguy hiểm bằng chất ắt nguy hiểm hơn Ớ Thực hiện các biện pháp kiểm soát hành chắnh và kỹ nghệ ựể tránh hoặc giảm thiểu việc giải phóng các chất nguy hiểm vào môi trường làm việc ựể giữ cho mức tiếp xúc dưới giới hạn ựã thiết lập hoặc ựược quốc tế công nhận.

Ớ Giữ số lượng nhân viên bị tiếp xúc hoặc có khả năng tiếp xúc ở

mức thấp nhất

Ớ Tuyên truyền về mối nguy hóa học với công nhân thông qua việc dán nhãn và ựánh dấu theo những yêu cầu và tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế bao gồm Thẻ

An toàn Hóa học Quốc tế

(ICSC), Bảng Dữ liệu An toàn Vật liệu (MSDS) hoặc tương

ựương. Bất kỳ phương tiện giao tiếp bằng văn bản nào cũng cần

ựược viết bằng thứ ngôn ngữ dễ

thấy và dễ hiểu ựối với công nhân bị tiếp xúc và người cấp cứu.

Ớ đào tạo công nhân về việc sử

dụng thông tin sẵn có (như MSDS), kỹ thuật công việc an toàn và sử dụng PPE phù hợp. Cht lượng Không khắ Chất lượng không khắ kém do sự thải chất ô nhiễm vào nơi làm việc có thể dẫn ựến khả năng bị nhiễm tấy ựường hô hấp, tình trạng khó chịu hoặc ốm ựau cho công nhân. Chủ sử dụng lao ựộng cần thực hiện những biện pháp phù hợp ựể duy trì chất lượng không khắ ở khu vực làm việc. Những biện pháp này bao gồm:

Ớ Duy trì các mức bụi, hơi nước và khắ bị ô nhiễm trong môi trường làm việc tại nồng ựộ dưới mức ựề xuất bởi ACGIH68 như TWA- TLV (giá trị giới hạn ngưỡng) - nồng ựộ mà hầu hết công nhân có thể bị tiếp xúc liên tục (8 tiếng/ngày, 40h/tuần, tuần nối tuần) mà không duy trì ảnh hưởng sức khỏe tiêu cực. 68 ACGIH,2005

106

Ớ Xây dựng và thực hiện kỹ thuật công việc ựể giảm thiểu việc giải phóng các chất gây ô nhiễm vào môi trường làm việc bao gồm: o đặt ống dẫn trực tiếp cho các vật liệu khắ và chất lỏng o Giảm thiểu việc xử lý các vật liệu bột khô; o Vận hành khép kắn o Thông gió hút cục bộ tại các ựiểm thải/giải phóng

o Vận chuyển chân không vật liệu khô hơn là chuyên chở cơ

học hoặc bằng khắ nén

o Lưu trữ an toàn trong nhà, thùng chứa ựóng kắn hơn là bảo quản lỏng lẻo

Ớ Nơi không khắ xung quanh chứa một số chất liệu có những ảnh hưởng tương tự lên cùng những bộ phận cơ thể (hiệu ứng cộng) thì cần phải tắnh ựến mức lộ diện kết hợp sử dụng tắnh toán khuyến nghị bởi ACGIH69

Ớ Khi ca làm việc vượt quá tám (8) tiếng thì cần tắnh toán tiêu chắ tiếp xúc nơi làm việc ựược ựiều chỉnh theo khuyến nghị của ACGIH70 69ACGIH,2005 70ACGIH,2005 Cháy và N Cháy và nổ do sự bắt lửa của những vật liệu và khắ dễ cháy có thể dẫn ựến tổn thất về tài sản cũng như khả năng gây ra thương tật hoặc tử

vong cho công nhân làm dự án. Các chiến lược phòng ngừa và kiểm soát bao gồm:

Ớ Bảo quản các chất dễ cháy cách xa nguồn mồi lửa và các vật liệu oxi hóa. Thêm vào ựó, khu vực bảo quản các chất dễ cháy cần: o Cách xa cửa vào và cửa ra của

tòa nhà

o Cách xa cửa vào hoặc lỗ

thông gió của công trình o Có lỗ phòng nổ và thông gió cấp sàn và trần tự nhiên hoặc thụựộng o Sử dụng thiết bị chống cháy o Trang bị thiết bị cứu hỏa và cửa tự ựóng và xây dựng vật liệu ựể chịu ựược sự va chạm với lửa trong khoảng thời gian vừa phải. Ớ Cung cấp sự liên kết và tiếp ựất của, và giữa, thùng chứa và bộ phận thông gió cấp sàn cơ học nếu vật liệu ựang ựược, hoặc có thể bị ựặt rải rác khắp nơi trong khu vực lưu trữ. Ớ Nơi vật liệu dễ cháy chủ yếu bao gồm bụi thì cung cấp dây tiếp ựất, chống cháy và nếu cần, hệ thống làm nguội

107 Ớ Xác ựịnh và dán nhãn khu vực nguy hiểm hỏa hoạn ựể cảnh báo về những nội qui ựặc biệt (vắ dụ cấm sử dụng vật liệu có khói, ựiện thoại di ựộng hoặc thiết bị gây cháy tiềm năng)

Ớ Cung cấp ựào tạo công nhân cụ

thể trong việc xử lý các vật liệu dễ cháy và trong việc phòng cháy hoặc dập cháy. Cht hóa hc ăn mòn, ôxi hóa và phn ng Các chất hóa học ăn mòn, ôxi hóa và gây phản ứng cũng tiềm ẩn những mối nguy tương tự và cần có các biện pháp kiểm soát tương tự

như các vật liệu dễ cháy. Tuy nhiên mối nguy khác của những chất hóa học này là việc trộn lẫn hoặc hòa trộn vô ý có thể gây ra những phản ứng tiêu cực nghiêm trọng. điều này có thể dẫn ựến sự thải các chất và khắ ựộc hại hoặc dễ cháy và có thể dẫn ựến cháy nổ một cách trực tiếp. Những loại chất này có mối nguy bổ sung gây ra thương tật cá nhân nghiêm trọng do tiếp xúc trực tiếp bất kể là vấn ựề trộn lẫn nào. Những biện pháp kiểm soát sau cần

ựược quan sát trong môi trường làm việc khi xử lý các chất hóa học ựó:

Ớ Các chất hóa học ăn mòn, ôxi hóa và phản ứng cần ựược tách khỏi những vật liệu dễ cháy và

các chất hóa học khác thuộc loại không tương thắch (axit với chất cơ bản; chất ôxi hóa với chất khử

ô xi, chất nhạy nước với chất dựa nước v.v), ựược lưu trữ trong các khu vực thông gió và trong thùng chứa với ựồ chứa thứ cấp phù hợp ựể giảm thiểu việc trộn lẫn trong suốt thời gian tràn ra.

Ớ Công nhân làm nhiệm vụ xử lý các chất hóa học ăn mòn, ôxi hóa hoặc phản ứng cần ựược ựào tạo ựặc biệt và ựược trang bị, và mặc PPE phù hợp (găng tay, tấm chắn, quần áo bảo hộ, tấm chắn mặt hoặc kắnh bảo hiểm, v.v). Ớ Nơi có các chất hóa học ăn mòn, ôxi hóa hoặc phản ứng ựược sử

dụng, xử lý hoặc bảo quản thì việc cấp cứu ựạt tiêu chuẩn cần

ựược ựảm bảo tại mọi thời ựiểm. Trạm cấp cứu ựược trang thiết bị

phù hợp cần ựược tiếp cận dễ

dàng từ mọi nơi làm việc và trạm rửa mắt và/hoặc tắm khẩn cấp cần ựược cung cấp gần tất cả các trạm làm việc nơi việc cấp cứu khuyến nghị là phun nước rửa ngay lập tức.

Vt liu cha amiăng (ACM)

Cần tránh sử dụng các vật liệu chứa amiăng (ACM) trong các tòa nhà mới hoặc làm vật liệu mới trong các hoạt ựộng sửa ựổi hoặc ựổi mới. Các công trình ựang tồn tại với

108 ACM cần phát triển kế hoạch quản lý amiăng xác ựịnh rõ ràng các ựịa ựiểm nơi có mặt ACM, ựiều kiện của nó (vắ dụ liệu là nó có ở dạng bở tơi với tiềm năng tạo sợi), quy trình giám sát ựiều kiện của nó, quy trình tiếp cận các ựịa ựiểm nơi ACM có mặt ựể tránh bị phá hủy và

ựào tạo cho cán bộ người có thểựến tiếp xúc với vật liệu một cách tiềm năng ựể tránh phá hủy và phòng ngừa việc tiếp xúc. Kế hoạch cần có sẵn cho tất cả những người tham gia vào các hoạt ựộng vận hành và bảo dưỡng. Việc sửa chữa hoặc loại bỏ

và xử lý ACM ựang hiện hữu trong các tòa nhà cần ựược thực hiện bởi những người ựược ựào tạo một cách

ựặc biệt71 theo những yêu cầu của nước sở tại, hoặc nếu không có thì theothủ tục ựược quốc tế công nhận.72

71đào tạo nhân sựựặc biệt và các biện pháp bảo dưỡng và loại bỏựược áp dụng cần tương ựương với những yêu cầu theo các quy ựịnh áp dụng ựược trong nước Mỹ

và Châu Âu (vắ dụ của các tiêu chuẩn ựào tạo Bắc Mỹ có sẵn tại trang web:

http://www.osha.gov/SLTC/asbestos/traini ng.html)

72

Vắ dụ bao gồm Hội Kiểm tra và Vật liệu (ASTM) của Hoa Kỳ và Châu Âu; E1368 Ờ Quy phạm Tiêu chuẩn cho Kiểm tra Thị

giác của Dự án Giảm Amiăng; E2356 Ờ Quy phạm Tiêu chuẩn cho Khảo sát Amiăng Xây dựng Toàn diện; và E2394 Ờ Quy phạm Tiêu chuẩn cho Bảo dưỡng, Cải cách và Sửa chữa Sản phẩm Ximăng

Amiăng Lắp ựặt.

109 2.5 Mi nguy sinh hc Các tác nhân sinh học tiềm ẩn nguy cơốm ựau hoặc thương tật do tiếp xúc một lần hoặc thường xuyên với nó. Mối nguy sinh học có thể ựược phòng ngừa một cách hiệu quả nhất bằng việc thực hiện các biện pháp sau: Ớ Nếu thực tế công việc cho phép, nên tránh sử dụng bất kỳ tác nhân sinh học có hại nào và nên thay thế với tác nhân, không nguy hiểm hoặc ắt nguy hiểm hơn ựối với công nhân tại những ựiều kiện sử dụng bình thường. Nếu không thể tránh sử dụng các tác nhân có hại thì cần phải có sự phòng ngừa ựể duy trì nguy cơ tiếp xúc càng thấp càng tốt và duy trì dưới giới hạn lộ diện ựược quốc tế công nhận. Ớ Qúa trình làm việc, kiểm soát hành chắnh và kỹ thuật cần ựược thiết kế, duy trì và vận hành ựể tránh hoặc giảm thiểu việc giải phóng các tác nhân sinh học vào môi trường làm việc. Số nhân viên bị phơi nhiễm nhiều hoặc có khả năng bị phơi nhiễm cần phải giữở mức tối thiểu. Ớ Chủ sử dụng lao ựộng cần rà soát và ựánh giá sự có mặt hoặc nghi ngờ có mặt của các tác nhân sinh học tại nơi làm việc và thực hiện các biện pháp an toàn phù hợp, giám sát, ựào tạo và ựào tạo các chương trình kiểm tra. Ớ Các biện pháp nhằm loại bỏ và kiểm soát mối nguy từ các tác nhân ựã biết và nghi ngờ tại nơi làm việc cần ựược thiết kế, thực hiện và duy trì trong sự hợp tác chặt chẽ với các nhà chức trách y tếựịa phương và theo tiêu chuẩn

ựược quốc tế công nhận.

Các tác nhân sinh học nên ựược phân loại thành bốn nhóm73:

Nhóm 1: Các tác nhân sinh học không chắc gây ra bệnh tật cho con người và do ựó chỉ yêu cầu kiểm soát tương tự như những yêu cầu cho các chất hóa học phản ứng hoặc nguy hiểm;

Nhóm 2: Các tác nhân sinh học có thể gây ra bệnh cho con người và do ựó có khả năng yêu cầu kiểm soát bổ sung nhưng không chắc lan truyền cho cộng ựồng;

Nhóm 3: Các tác nhân sinh học có thể gây ra bệnh nghiêm trọng cho con người, gây ra mối nguy nghiêm trọng cho công nhân và có thể tạo thành nguy cơ lan truyền ra cộng

ựồng thì thường có biện pháp phép phòng bệnh hoặc ựiều trị hiệu quả

73 Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Phân loại của Vi Sinh vật Lây nhiễm bởi Nhóm Nguy cơ (2004).

110 sẵn có và do ựó có khả năng yêu cầu

kiểm soát mạnh bổ sung;

Nhóm 4: Các tác nhân sinh học có thể gây ra bệnh tật nghiêm trọng cho con người, là mối nguy nghiêm trọng ựối với công nhân và ựặt nguy cơ cao lan truyền ra cộng ựồng thì thường không có biện pháp ựiều trị

hoặc phòng bệnh và do ựó cần yêu cầu những biện pháp kiểm soát mạnh bổ sung.

Tại mọi thời ựiểm người chủ sử

dụng lao ựộng nên khuyến khắch và tăng cường bảo vệ cá nhân và mức vệ sinh cao nhất nhất là ựối với các hoạt ựộng có sử dụng các tác nhân sinh học của Nhóm 3 và 4 nêu trên. Công việc có các tác nhân thuộc Nhóm 3 và 4 tham gia vào cần ựược hạn chế chỉ ựối với những người ựã nhận sự ựào tạo có thể xác nhận ựược cụ thể khi làm việc với và kiểm soát những vật liệu như vậy. Các khu vực ựược sử dụng ựể xử lý các tác nhân sinh học Nhóm 3 và 4 cần ựược thiết kế ựể thúc ựẩy sự

cô lập và phân chia hoàn toàn của chúng trong các hoàn cảnh khẩn cấp bao gồm các hệ thống thông gió ựộc lập và khó tránh khỏi SOP yêu cầu khử trùng tuyến và tiệt trùng các bề

mặt làm việc.

Các hệ thống HVAC phục vụ các khu vực xử lý các tác nhân sinh học Nhóm 3 và 4 cần ựược trang thiết bị

với hệ thống lọc Khắ Hạt Hiệu suất

Cao (HEPA). Thiết bị cần sẵn sàng thúc ựẩy việc khử trùng và tiệt trùng và ựược duy trì và vận hành ựể

phòng ngừa sự tăng trưởng và lan rộng các tác nhân gây bệnh, khuếch

ựại các tác nhân sinh học hoặc sản sinh côn trùng gây bệnh như muỗi và ruồi thuộc mối quan tâm y tế

111

Một phần của tài liệu Môi trường, sức khỏe, an toàn (Trang 107 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)