L: có nguy cơ thấp; quản lý bằng các quy trình kế hoạch
2.2 Truyền thông và ð ào tạo
tạo
đào tạo OHS
Cần phải xây dựng các ựiều khoản ựể cung cấp ựào tạo ựịnh hướng OHS cho tất cả những nhân viên mới ựể ựảm bảo rằng họ có ý thắch về những nội quy hiện trường cơ bản tại nơi làm việc/tại hiện trường và về việc bảo vệ cá nhân và phòng ngừa thương tật cho ựồng nghiệp. Việc ựào tạo bao gồm nhận thức mối nguy cơ bản, mối nguy hiện trường cụ thể, thực hành làm việc an toàn, các thủ tục khẩn cấp cho cháy nổ, sơ tán và thảm họa tự nhiên một cách phù hợp. Bất kỳ mối nguy tại hiện trường cụ thể nào hoặc mã màu sử dụng cần ựược rà soát kỹ lưỡng là một phần của ựào tạo ựịnh hướng. định hướng Khách thăm Nếu khách ựến hiện trường có thể tiếp cận những khu vực có thể có các chất hoặc ựiều kiện nguy hiểm thì cần thiết lập chương trình kiểm soát và ựịnh hướng cho khách thăm ựể ựảm bảo người khách không vào các khu vực nguy hiểm không ai ựi cùng.
đào tạo Nhà thầu và Nhân viên Mới nhận nhiệm vụ
Chủ sử dụng cần ựảm bảo rằng công nhân và nhà thầu trước khi bắt
ựầu nhiệm vụ mới phải ựược ựào tạo và cung cấp thông tin ựầy ựủ
khiến họ hiểu về mối nguy công việc và bảo vệ sức khỏe của họ khỏi những yếu tố xung quanh nguy hiểm có thể xảy ra. Việc ựào tạo ựầy ựủ cần bao gồm: o Kiến thức về vật liệu, thiết bị và dụng cụ o Mối nguy cần phải biết trong khi vận hành và làm thế nào ựể kiểm soát chúng o Những nguy cơ tiềm năng ựối với sức khỏe o Chú ý phòng ngừa lộ diện o Yêu cầu vệ sinh o Mặc và sử dụng quần áo và thiết bị bảo vệ o Phản hồi phù hợp với các cực trị hoạt ựộng, biến cố và tai nạn. đào tạo OHS Cơ bản Chương trình ựào tạo cơ bản và các khóa học ựặc biệt cần ựược cung cấp, khi cần thiết, ựể ựảm bảo rằng công nhân ựược ựịnh hướng
ựối với những mối nguy cụ thể
thuộc nhiệm vụ công việc do mình
ựảm nhận. Nhìn chung việc ựào tạo cần ựược cung cấp cho các nhà
96 quản lý, giám sát viên, công nhân và
khách thăm ựến những khu vực có nguy cơ và nguy hiểm.
Công nhân có nhiệm vụ sơ cứu và cứu chữa cần ựược ựào tạo riêng
ựể không làm tình hình trầm trọng một cách vô ý và mối nguy sức khỏe ựối với bản thân họ hoặc người cùng làm với họ.Việc ựào tạo cần bao gồm những nguy cơ trở nên các tác nhân nhiễm khuẩn với máu thông qua tiếp xúc với vật thể lỏng và mô.
Thông qua giám sát và ựặc tả
hợp ựồng phù hợp, chủ sử dụng lao
ựộng cần ựảm bảo rằng nhà cung cấp dịch vụ cũng như nhân công có hợp ựồng và hợp ựồng phụ ựược
ựào tạo ựầy ựủ trước khi họ thực hiện nhiệm vụ. Bảng chỉ dẫn Khu vực Khu vực nguy hiểm (nhà ựiện, phòng máy nén,v.v), việc lắp ựặt, vật liệu, các biện pháp an toàn và cửa thoát khẩn cấp cần ựược ựánh dấu chỉ dẫn một cách phù hợp. Bảng chỉ dẫn phải phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế cũng như ựược, khách thăm, công chúng biết ựến và hiểu một cách dễ dàng. Nhãn hiệu của Thiết bị Tất cả bình có thể chứa các chất nguy hiểm do ựặc tắnh hoặc nhiệt ựộ hoặc áp suất hóa học hoặc ựộc hại cần ựược dán nhãn về nội dung và mối nguy hoặc ựược ựánh mã màu một cách phù hợp.
Tương tự như vậy, hệ thống ống có chứa các chất nguy hiểm cần
ựược dán nhãn với hướng dòng chảy và nội dung của ống hoặc
ựược ựánh mã màu bất kể khi nào
ống ựưa ngang qua tường hoặc sàn nhà bị gián ựoạn bởi van hoặc thiết bị khớp nối.
Mã Nguy hiểm Liên lạc
Bản sao hệ thống mã nguy hiểm cần ựược trưng bên ngoài công trình tại cửa vào khẩn cấp và hệ thống kết nối khẩn cấp hỏa hoạn nơi chúng dễ gây sự chú ý của người làm dịch vụ khẩn cấp. Thông tin về các loại vật liệu nguy hiểm ựược bảo quản, xử lý và sử dụng tại công trình bao gồm lượng tồn kho tối ựa ựiển hình và vị
trắ lưu trữ cần ựược chia sẻ cho các nhân viên an ninh và dịch vụ khẩn cấp ựể xúc tiến hành ựộng ứng phó khẩn cấp khi cần.
đại diện của dịch vụ an ninh và khẩn cấp ựịa phương cần ựược mời tham gia vào các chương trình ựịnh hướng thường kỳ (hàng năm) và giám sát hiện trường ựể ựảm bảo quen với sự có mặt của mối nguy tiềm năng.
97 2.3 Mối nguy Vật lý Mối nguy vật lý thể hiện khả năng dẫn ựến tai nạn hoặc bị thương hoặc bệnh do tiếp xúc thường xuyên với các hoạt ựộng cơ học hoặc hoạt ựộng khác. Một lần tiếp xúc với các mối nguy vật lý có thể dẫn ựến hàng loạt khả năng bị thương ở các mức ựộ khác nhau: từ sơ cứu ựơn giản ựến thương tật trầm trọng và/hoặc chết người. Sự va chạm nhiều trong thời gian dài có thể dẫn ựến những thương tật với hậu quả ựể lại vô cùng nghiêm trọng.
Thiết bị luân phiên và di chuyển
Thương tật hoặc tử vong có thể
xảy ra khi bị mắc kẹt, bị giamhoặc bị ựập bởi các bộ phận máy móc do khởi ựộng bất ngờ của thiết bị hoặc di chuyển không ựúng trong khi vận hành. Những biện pháp bảo vệ khuyến nghị bao gồm: Ớ Thiết kế máy móc nhằm loại bỏ các bẫy nguy hiểm và ựảm bảo rằng giới hạn ựược giữ ngoài tầm nguy hiểm dưới những ựiều kiện vận hành bình thường. Vắ dụ về các xem xét cần có trong khâu thiết kế như máy vận hành hai tay ựể phòng ngừa sự cắt cụt hoặc có sẵn chỗ dừng khẩn cấp dành riêng cho máy và ựặt tại những vị trắ chiến lược. Khi
máy móc hoặc thiết bị có phần di chuyển lộ hoặc ựiểm thắt lộ
có thể nguy hiểm ựối với an toàn của bất kỳ công nhân nào thì máy móc hoặc thiết bị cần ựược trang bị và bảo vệ bởi thiết bị bảo vệ hoặc các thiết bị khác ựể phòng ngừa sự tiếp cận ựối với phần di chuyển hoặc ựiểm thắt. Thiết bị bảo vệ cần ựược thiết kế và lắp ựặt phù hợp với các tiêu chuẩn an toàn máy móc phù hợp.64 Ớ Việc tắt máy, không kết nối, cách ly và cắt ựiện (Khóa và Dán nhãn) máy móc với các bộ phận di chuyển ựược bảo vệ hoặc lộ hoặc tại máy mà năng lượng có thểựược lưu trữ (vắ dụ khắ nén, các thành phần ựiện) trong quá trình làm dịch vụ hoặc bảo dưỡng phải phù hơp với tiêu chuẩn như CSA Z460 Khóa hoặc ISO tương ựương hoặc tiêu chuẩn ANSI
Ớ Thiết kế và lắp ựặt thiết bị, khi
ựiều kiện khả thi, ựể ựảm bảo dịch vụựịnh kỳ như bôi trơn mà không cần tháo dỡ các thiết bị
hoặc cơ chế bảo vệ.
64
Vắ dụ: CSA Z432.04 Bảo vệ An toàn Máy móc, CSA X434 An toàn Robot, ISO 11161 An toàn Máy móc Ờ Hệ thống Sản xuất Lồng ghép hoặc ISO 14121 An toàn Máy móc - Những Nguyên tắc Quản lý Nguy cơ hoặc tương ựương tiêu chuẩn ANSI
98
Âm thanh
Giới hạn âm thanh cho các môi trường làm việc khác nhau ựược cung cấp trong Bảng 2.3.1.
Ớ Không nhân viên nào nên tiếp xúc với mức âm thanh lớn hơn 85dB(A) trong thời gian hơn 8 tiếng một ngày mà không có sự
bảo vệ tai nghe. Thêm vào ựó, tai không ựược bảo vệ không
ựược phép va chạm với mức công suất âm thanh ựỉnh (tức thời) hơn 140dB(C).
Ớ Việc sử dụng thiết bị bảo vệ tai nghe cần ựược tăng cường một cách tắch cực khi mức âm thanh tương ựương hơn 8 tiếng ựạt 85dB(A), mức âm thanh ựỉnh
ựạt 140dB(C) hoặc mức âm thanh tối ựa trung bình ựạt 110dB(A). Các thiết bị bảo vệ
tai nghe ựược cung cấp nên có thể giảm mức âm thanh tại tai xuống ắt nhất là 85dB(A).
Ớ Mặc dù thiết bị bảo vệ tai nghe
ựược ưa chuộng hơn cho bất kỳ
thời gian tiếp xúc với âm thanh vượt quá 85dB(A) thì cách thức bảo vệ tương ựương có thể ựạt
ựược nhưng quản lý khó khăn hơn là giới hạn thời gian tiếp xúc với âm thanh. Cứ mỗi 3dB(A) tăng trong mức âm thanh thì thời gian tiếp xúc Ổcho
phépỖ hoặc nên giảm ựịnh mức thời gian xuống 50%.65
Ớ Trước khi ựưa vào sử dụng thiết bị bảo vệ tai nghe như cơ chế
kiểm soát cuối cùng thì việc sử
dụng các vật liệu cách âm, cách ly nguồn âm thanh và kiểm soát kỹ nghệ khác cần ựược ựiều tra và thực hiện khi khả thi
Ớ Việc kiểm tra tai nghe y tế
thường kỳ cần ựược thực hiện trên công nhân có tiếp xúc với các mức âm thanh cao.
độ rung
Việc va chạm ựối với dao ựộng cánh tay từ thiết bị như dụng cụ cầm tay và ựiện hoặc rung toàn thân từ
các bề mặt mà người công nhân
ựứng hoặc ngồi trên cần ựược kiểm soát thông qua sự lựa chọn thiết bị, lắp ựặt các thiết bị hoặc bàn ựệm ẩm rung và giới hạn thời gian tiếp xúc. Giới hạn ựộ rung và giá trị hành ựộng (vắ dụ mức phơi nhiễm (lộ diện) mà cần có sự cứu hộ) ựược cung cấp bởi ACGIH66. Các mức lộ
diện cần ựược kiểm tra trên cơ sở
thời gian tiếp xúc hàng ngày và dữ
liệu cung cấp bởi các nhà sản xuất thiết bị.
65
Hội nghị Mỹ của các Vệ sinh viên Công nghiệp Chắnh phủ (ACGIH),2006
99
điện
Các thiết bịựiện bị sự cố hoặc lộ
sáng như bộ ngắt ựiện, bảng ựiều khiển, dây cáp, dây và dụng cụ cầm tay cũng có thể gây nguy hiểm cho công nhân. Các dây ựiện trên không có thể bị tắc nghẽn bởi các thiết bị
kim loại như cột ựiện hoặc thang và bởi các xe cộ có giá máy kim loại. Xe cộ hoặc những vật thể kim loại tiếp ựất ựược ựưa ựến gần với dây
ựiện trên không có thể dẫn ựến sự phóng ựiện giữa dây ựiện và vật thể mà không có sự tiếp xúc thật. Những hành ựộng khuyến nghị bao gồm: Ớ đánh dấu tất cả các thiết bị ựiện và ựường dây có ựiện với các biển cảnh báo Ớ Khóa (ngừng nạp ựiện và ựể mở
với thiết bị khóa ựược kiểm soát) và dán nhãn (dấu hiệu cảnh báo
ựặt trên khóa) các thiết bị trong khi làm dịch vụ hoặc bảo dưỡng.
Ớ Kiểm tra tất cả các dây ựiện, cáp
ựiện và các thiết bị ựiện cầm tay xem dây có bị tước hoặc hởựiện và theo những khuyến nghị của nhà sản xuất vềựiện áp vận hành cho phép tối ựa của các dụng cụ cầm tay di ựộng. Ớ Cách ựiện gấp ựôi tất cả các thiết bị ựiện tiếp ựất ựược sử dụng trong môi trường ựã hoặc có thể
trở nên ướt; sử dụng thiết bị với mạch ựiện bảo vệ và bộ ngắt ựiện khi có sự cố rò ựiện (GFI)
Ớ Bảo vệ dây ựiện và dây mở rộng chống lại hư hỏng do giao thông bằng cách bọc chắn và treo trên các khu vực giao thông
Ớ Dán nhãn phù hợp trên các thiết bị ựiện áp cao tại các phòng dịch vụ (Ộnguy hiểm ựiệnỢ) và cửa vào cần ựược kiểm soát hoặc cấm (cũng xem Phần 3 về Lập kế
hoạch, định vị và Thiết kế);
Ớ Thiết lập vùng Ộcấm vàoỢ quanh hoặc dưới ựường dây ựiện có
ựiện áp cao phù hợp với Bảng 2.3.2
Ớ Máy xây dựng có lốp cao su hoặc các loại xe cộ khác tiếp xúc trực tiếp với hoặc phóng ựiện giữa các dây ựiện ựiện áp cao nên cấm vận hành trong khoảng thời gian 48 tiếng và lốp phải ựược thay thếựể phòng ngừa sự cố bộ phận bánh xe và lốp gây tai họa, có thể
gây ra thương tật nghiêm trọng hoặc tử vong;
Ớ Tiến hành nhận dạng chi tiết và
ựánh dấu tất cả dây ựiện chôn ngầm trước khi thực hiện bất kỳ
100
Bảng 2.3.1. Giới hạn Âm thanh cho các Môi
trường Làm việc Khác nhau Vị trắ/hoạt ựộng Mức tương ựương LAeq,8h Tối ựa LAmax, nhanh Công nghiệp nặng (không có nhu cầu giao tiếp bằng miệng) 85 dB(A) 110 dB(A) Công nghiệp nhẹ (nhu cầu giao tiếp bằng miệng giảm) 50-65 dB(A) 110 dB(A) Văn phòng mở, phòng kiểm soát, quầy dịch vụ hoặc tương ựương 45-50 dB(A) - Văn phòng cá nhân (không tiếng ồn nhiễu loạn) 40-45 dB(A) - Lớp học, giảng ựường 35-40 dB(A) - Bệnh viện 30- 35dB(A) 40 dB(A)
Bảng 2.3.2. Các Vùng Không ựược Vào ựối
với đường Dây điện Cao áp
Tỷ lệựiện áp dây pha danh
ựịnh Khotốải thing cách ểu