TÌM HIỂU BÀI Những chức năng

Một phần của tài liệu Giáo án chủ đề Ngữ văn 8 kì 2 chuẩn cv 3280 năm 2020 (Trang 40 - 46)

a. Ví dụ/sgk/21

? Nhận xét về dấu kết thúc những câu nghi vấn trên có phải bao giờ cũng có dấu? không?

? Qua phần tìm hiểu trên cho biết ngoài chức năng chính dùng để hỏi, câu nghi vấn còn có những chức năng nào?

c) Có biết không? Lính đâu?

Sao…như vậy? Không còn...nữa à?

d) Cả đoạn trích là câu nghi vấn

e) Con gái…đây ư? Chả lẽ…

ấy?

Các nhóm trình bày kết quả Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS phát biểu

- Khái quát, rút ra nội dung ghi nhớ.

b. Nhận xét:

- Không phải tất cả các câu nghi vấn đều kết thúc bằng dấu chấm hỏi.

- Câu nghi vấn có thể kết thúc bằng dấu chấm, dấu chấm than...

IIGhi nhớ:

SGK/22 HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP

- Mục tiêu: vận dụng kiến thức để giải bài tập

- PPDH: Tái hiện thông tin, phân tích, giải thích, so sánh.

- KTDHTC: Kĩ thuật động não, trình bày 1phút.

- Thời gian: 13-15 phút Hoạt động của

thầy

Hoạt động của

trò Chuẩn KTKN cần đạt

BT1: Xác định câu nghi vấn, mục đích của câu nghi vấn.

- Thảo luận cặp đôi

BT1:Xác định câu nghi vấn:

a) Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư?

b) Cả khổ thơ chỉ riêng câu Than ôi!

không phải là câu nghi vấn.

c) Sao ta không ngắm sự biệt li…

rơi?

d) Ôi, nếu thế…bóng bay?

* Những câu nghi vấn đó dùng để:

BT2: Xác định câu nghi vấn và đặc điểm hình thức của nó?

BT3: Đặt 2 câu nghi vấn không dùng để hỏi:

- Cá nhân thực hiện

- Cá nhân thực

a) Bộc lộ tình cảm, cảm xúc (sự ngạc nhiên)

b) phủ định; bộc lộ tình cảm, cảm xúc

c) Cầu khiến

d) Phủ định (trong câu d có cả đặc điểm hình thức của câu cảm thán) BT2:Xác định câu nghi vấn và đặc điểm hình thức của nó?

a) Sao cụ lo xa quá thế? Tội gì bây giờ...để lại? Ăn mãi..lấy gì mà lo liệu?

b) Cả đàn bò giao cho...chăn dắt làm sao?

c) Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử?

d) Thằng bé kia, mày có việc gì? Sao lại đến đây mà khóc?

* Đặc điểm hình thức: những từ nghi vấn (gạch chân), dấu chấm hỏi ở cuối câu.

- Những câu nghi vấn đó dùng để:

a) Câu 1: phủ định; câu2: phủ định;

câu 3: phủ định

b) bộc lộ sự băn khoăn, ngần ngại c) khẳng định

d) Câu 1: hỏi; Câu 2: hỏi

* những câu nghi vấn sau có thể thay thế được bằng 1 câu không phải là câu nghi vấn mà có ý nghĩa tương đương:

a) Sao cụ lo xa quá thế? -> Cụ không phải lo xa quá như thế.

- Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại? -> Không nên nhịn đói mà tiền để lại.

- Ăn mãi hết đi thì.mà lo liệu? -> Ăn

hiện hết thì lúc chết không có tiền để mà lo liệu.

b) Cả đàn bò...chăn dắt làm sao? ->

Không biết chắc là thằng bé có thể chăn dắt được đàn bò hay không.

c) Ai dám bảo...không có tình mẫu tử? -> Thảo mộc tự nhiên cũng có tình mẫu tử.

BT3: Đặt 2 câu nghi vấn không dùng để hỏi:

- Bạn có thể kể cho mình nghe nội dung của bộ phim...được không?

- Sao đời lão khốn cùng đến thế?

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG - Mục tiêu:

+ Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn + Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo khi sử dụng - Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc, trò chơi

- Kỹ thuật: Động não, hợp tác - Thời gian: 2 phút

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn KTKN cần đạt

Cho HS chơi trò chơi Ai nhanh hơn.

GV chia lớp thành 2 đội chơi, thi đặt câu nghi vấn trong 2 phút, đội nào đặt được nhiều câu thì chiến thắng.

Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi,làm bài tập, trình bày....

……….

HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI MỞ RỘNG

- Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn.

- Phương pháp:Dự án.

- Kỹ thuật: Giao việc - Thời gian: 3’

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn KTKN cần đạt Bài 1:

Thử đảo trật tự các từ trong câu này để tạo ra những câu nghi vấn khác? Phân biệt ý nghĩa của các câu đó?

Sao không bảo nó đến?

Bài 2:

Viết một đoạn văn ngắn về sự cần thiết phải bảo vệ môi trường, trong đoạn văn có dùng câu nghi vấn.

Hs tìm hiểu làm bài

- Đọc thêm tư liệu

. Đảo trật tự các từ:

- Sao nó bảo không đến?

- Sao bảo nó không đến?

- Sao không đến bảo nó?

- Nó bảo không đến sao?

* Phân biệt ý nghĩa:

Hs tự viết

Bước 4. Giao bài, hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà (2 ‘) 1. Bài cũ:

- Học bài, làm hoàn thành các bài tập

- Tìm một số câu nghi vấn trong các VB trong sgk và chức năng của chúng?

2. Bài mới: Chuẩn bị bài: quê hương

Tuần:

Tiết:

VĂN BẢN

QUÊ HƯƠNG Tế Hanh

Ngày soạn:

Ngày dạy:

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức:

- Biết đọc - hiểu một tác phẩm thơ lãng mạn để bổ sung thêm kiến thức về tác giả, tác phẩm của phong trào thơ mới.

- Hiểu được tình yêu quê hương đằm thắm và những sáng tạo nghệ thuật độc đáo của tác giả trong bài thơ.

- Vận dụng vào trong cảm thụ văn học.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.

- Đọc diễn cảm tác phẩm thơ.

- Phân tích được những chi tiết miêu tả, biểu cảm đặc sắc trong bài thơ.

3. Thái độ:

Yêu quê hương đất nước, giữu gìn và phát huy vẻ đẹp của quê hương đất nước 4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.

a. Các phẩm chất:

- Yêu quê hương, đất nước.

- Tự lập, tự tin, tự chủ.

b. Các năng lực chung:

- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp;

năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ.

c. Các năng lực chuyên biệt:

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.

II. CHUẨN BỊ.

1. Chuẩn bị của giáo viên

SGK, SGV, chuẩn kiến thức - kĩ năng, giáo án.

2. Chuẩn bị của học sinh:

-Đọc và soạn bài theo các câu hỏi ở SGK.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

* Bước 1: Ổn định tổ chức (1')

* Bước 2: Kiểm tra bài cũ (3-5')

Đọc bài thơ nhớ rừng và cho biết hình ảnh con hổ khi tự do và hình ảnh con hổ khi bị giam cầm có gì khác nhau?

* Bước 3: Bài mới

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh.

- Phương pháp: nêu vấn đề, Thuyết trình - Kỹ thuật : Động não

- Thời gian: 1’.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Chuẩn KTKN cần

đạt

* Nêu yêu cầu: Hãy giới thiệu một vài nét đặc sắc về quê hương em.

- Từ phần trình bày của HS, dẫn vào bài mới.

Quê hương là ta sinh ra và lớn lên. Mỗi chúng ta ai cũng có quê hương của mình.

Quê hương thật thiêng liêng cao quý đáng trân trọng đặc biệt với mỗi người con khi xa quê thì tình cảm đó càng thắm thiết sâu đậm. Tế Hanh là một trong những người con xa quê nhưng lòng luôn nhớ vế quê với bao kỉ niệm, tình cảm gắn bó thiết tha. Tình cảm ấy được thể hiện ntn chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.

Hình thành kĩ năng q/sát nhận xét, thuyết trình - Nghe, suy nghĩ, trao đổi

- 1 HS trình bày, dẫn vào bài mới

Kĩ năng quan sát nhận xét, thuyết

trình

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

- Mục tiêu: Nắm được giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản - Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, cá nhân - Kỹ thuật : Động não, tia chớp

- Thời gian: 40

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn KTKN cần đạt

Gv cho hs đọc chú thích

*sgk/17

- HS dựa vào chú thích trả lời.

Một phần của tài liệu Giáo án chủ đề Ngữ văn 8 kì 2 chuẩn cv 3280 năm 2020 (Trang 40 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(56 trang)
w