Tr-ờng hợp bê tông (có ion Cl - trong bê tông) và đ-ợc gắn anốt hy sinh 50

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng chống ăn mòn cốt thép trong bê tông bằng anốt hy sinh trong điều kiện việt nam (Trang 51 - 70)

III.1 Điện thế cốt thép

III.1.4 Tr-ờng hợp bê tông (có ion Cl - trong bê tông) và đ-ợc gắn anốt hy sinh 50

đối với mẫu S1-A (mẫu không trộn ion Cl-) thì việc thử nghiệm đối với mẫu S2-A

(1) (2) (3) (4) (1) (2) (3) (4)

Luận văn thạc sĩ Vũ Thế Ph-ơng

(mẫu trộn ion Cl-) để xem xét hiệu quả bảo vệ của anốt hy sinh trong môi tr-ờng

ăn mòn khắc nghiệt hơn. Kết quả nghiên cứu hiệu quả bảo vệ cốt thép theo thời gian đ-ợc trình bày trong phụ lục số III.2 và đồ thị hình III.4.

50 100 150 200

0 20 40

Chiều dài mẫu (cm)

Điện thế -E (mV)

07 ngày 14 ngày 30 ngày

45 ngày 60 ngày 90 ngày

120 ngày 150 ngày 180 ngày

50 100 150 200

0 20 40

Chiều dài mẫu (cm)

Điện thế -E (mV)

07 ngày 14 ngày 30 ngày

45 ngày 60 ngày 90 ngày

120 ngày 150 ngày 180 ngày

Thanh thÐp 2.1 Thanh thÐp 2.2

Hình III.4 - Sự thay đổi điện thế cốt thép theo thời gian của mẫu S2-A Từ các số liệu đo có thể thấy rằng điện thế cốt thép luôn d-ơng hơn so với tr-ờng hợp mẫu không đ-ợc gắn anốt hy sinh trong điều kiện thử nghiệm t-ơng tự, cho đến thời điểm 180 ngày toàn bộ các giá trị điện thế cốt thép vẫn d-ơng hơn -200mV nhiều. Điều này cho thấy anốt hy sinh luôn luôn duy trì màng thụ

động của cốt thép trong suốt thời gian thử nghiệm d-ới tác động th-ờng xuyên của môi tr-ờng xâm thực khắc nghiệt nhất.

Tại các vị trí đo trên cùng một thanh thép và tại 02 thanh thép trong cùng một mẫu bê tông điện thế ăn mòn dao động ít.

Qua kết quả nghiên cứu bằng ph-ơng pháp đo điện thế nửa pin rút ra một sè nhËn xÐt:

- Khi t-ới dung dịch NaCl 5% lên mẫu BTCT với chiều dày lớp bê tông bảo vệ là 20mm thì quá trình ăn mòn diễn ra nhanh, chỉ sau 4 tháng cốt thép

đã bị ăn mòn hoàn toàn. Đặc biệt khi trộn sẵn ion Cl- vào trong bê tông thì

càng gia tăng ăn mòn cốt thép.

- Anốt hy sinh có tác dụng bảo vệ tốt cho cốt thép với cả 02 chế độ thí nghiệm, cốt thép vẫn luôn duy trì đ-ợc trạng thái thụ động sau thời gian thử nghiệm 180 ngày.

(1) (2) (3) (4) (1) (2) (3) (4)

Luận văn thạc sĩ Vũ Thế Ph-ơng

III.2 khảo sát Tốc độ ăn mòn cốt thép

Để nghiên cứu đánh giá tốc độ ăn mòn cốt thép trong bê tông theo thời gian trong môi tr-ờng thử nghiệm gia tốc đối với các mẫu thử nghiệm nh- đã đo bằng ph-ơng pháp đo điện thế nửa pin, chúng tôi đã tiến hành đo tốc độ ăn mòn cả

thanh cốt thép của các mẫu tại các thời điểm: 7, 14, 30, 45, 60, 90, 120, 150 và 180 ngày. Phép đo đ-ợc thực hiện trên máy đo tốc độ ăn mòn Mullticorr. Kết quả

nghiên cứu tốc độ ăn mòn cốt thép trong bê tông theo thời gian đ-ợc trình bày trong phụ lục số III.3 và đồ thị hình III.5.

0 2 4 6 8

0 1 2 3 4 5 6

Thời gian (tháng)

Tc đ ăn mòn(micromét/năm)

S1 S1-A S2 S2-A

0 2 4 6 8

0 1 2 3 4 5 6

Thời gian (tháng)

Tc đ ăn mòn(micromét/năm)

S1 S1-A S2 S2-A

Thanh thÐp 1.1 Thanh thÐp 1.2

Hình III.5 - Sự thay đổi tốc độ ăn mòn cốt thép theo thời gian Các kết quả đo đ-ợc cho thấy tại thời gian đo đầu tốc độ ăn mòn của cốt thép không thay đổi nhiều đối với cả 02 loại mẫu không gắn anốt hy sinh và mẫu có gắn anốt hy sinh, điều đó có thể do cốt thép vẫn thụ động trong môi tr-ờng bê tông. Đến thời điểm 60 ngày bắt đầu có sự chênh lệch tốc độ ăn mòn giữa các mẫu, đối với mẫu có anốt hy sinh tốc độ ăn mòn gần nh- không thay đổi theo thời gian, cốt thép vẫn ở trạng thái thụ động, đối với mẫu không có anốt hy sinh tốc độ ăn mòn cốt thép tăng nhanh, cho thấy ăn mòn ở giai đoạn phát triển.

Quan sát trên đồ thị ta thấy đối với mẫu thử nghiệm trong môi tr-ờng khắc nghiệt nhất S2 (ion Cl- trộn trong bê tông và xâm thực từ bên ngoài vào) thì tốc

độ ăn mòn bắt đầu từ thời điểm 60 ngày luôn luôn là lớn nhất. Ví dụ đến thời

điểm 180 ngày với mẫu S2 tốc độ ăn mòn của 02 thanh thép là 7,15μm/năm và 7,09μm/năm cao hơn so với mẫu S1 (ion Cl- xâm thực từ bên ngoài vào) có tốc độ

Luận văn thạc sĩ Vũ Thế Ph-ơng

ăn mòn của 02 thanh thép là 5,31μm/năm và 5,41μm/năm. T-ơng tự nh- vậy với mẫu đ-ợc bảo vệ bằng anốt hy sinh thì mẫu đ-ợc trộn ion Cl- vào trong bê tông (S2-A) thì tốc độ ăn mòn của 02 thanh thép là 2,36μm/năm và 2,35μm/năm cao hơn so với mẫu không trộn ion Cl- với tốc độ ăn mòn là 1,63μm/năm và 1,66μm/n¨m.

Tốc độ ăn mòn của mẫu không đ-ợc bảo vệ bằng anốt hy sinh lớn hơn rất nhiều so với mẫu đ-ợc bảo vệ bằng anốt hy sinh, ví dụ tại thời điểm 180 ngày mẫu S1 có tốc độ ăn mòn của 02 thanh thép là 5,31μm/năm và 5,41μm/năm lớn hơn so với mẫu S1-A có tốc độ ăn mòn của 02 thanh thép là 1,63μm/năm và 1,66μm/năm. Sự chênh lệch này ngày càng tăng cho thấy hiệu quả bảo vệ bằng anốt hy sinh ngày càng tăng theo thời gian sử dụng công trình, cụ thể sau 180 ngày hiệu quả bảo vệ của mẫu có anốt hy sinh so với mẫu không có anốt hy sinh dao động trong khoảng từ 60% đến 70% nh-ng hiệu quả bảo vệ sẽ tăng theo thời gian.

III.3 NhËn xÐt

Dựa trên kết quả nghiên cứu có thể rút ra một số nhận xét sau đây:

 Khi mẫu không đ-ợc bảo vệ bằng anốt hy sinh thì sau 30 ngày thí nghiệm cốt thép đã bắt đầu bị ăn mòn. Theo thời gian thì quá trình ăn mòn ngày càng phát triển và sau 120 ngày thì cốt thép đã bị ăn mòn hoàn toàn, đây là giai

đoạn phát triển của quá trình ăn mòn. Khi mẫu bị nhiễm ion Cl- thì d-ới tác động của môi tr-ờng xâm thực khắc nghiệt quá trình ăn mòn cốt thép còn diễn ra nhanh và rất mãnh liệt hơn nhiều

 Khi mẫu đ-ợc bảo vệ bằng anốt hy sinh thì sau 180 ngày thí nghiệm cốt thép vẫn duy trì đ-ợc trạng thái thụ động trong bê tông trong cả 02 điều kiện thử nghiệm khắc nghiệt nhất.

 Hiệu quả bảo vệ của anốt hy sinh tăng theo thời gian.

Luận văn thạc sĩ Vũ Thế Ph-ơng

Ch-ơng iV

nghiên cứu ảnh h-ởng của anốt hy sinh đối với quá trình ăn mòn cốt thép tại vùng

lân cận khi sửa chữa bê tông

Một số công trình nghiên cứu gần đây chỉ ra trong tr-ờng hợp sửa chữa kết cấu bê tông cốt thép đã bị ăn mòn, do sự khác nhau về tính chất giữa bê tông cũ và bê tông mới sửa chữa nên sẽ làm cho cốt thép của bê tông cũ tại vị trí lân cận bê tông mới sửa chữa bị ăn mòn nhanh hơn các vị trí khác [8, 20, 29]. Trong nghiên cứu này chúng tôi sử dụng mác bê tông cho vùng mới sửa chữa là M30, còn vùng lân cận là bê tông cũ M20. Nội dung chính của ch-ơng này bao gồm:

- Nghiên cứu ăn mòn cốt thép tại vùng lân cận khi sửa chữa bê tông so với mẫu đối chứng bị ăn mòn nh-ng không sửa chữa.

- Nghiên cứu ảnh h-ởng của anốt hy sinh đối với quá trình ăn mòn cốt thép tại vùng lân cận khi sửa chữa bê tông.

- Chụp ảnh tình trạng ăn mòn cốt thép tại các các vị trí của mẫu sửa chữa.

IV.1 Khảo sát điện thế của cốt thép

IV.1.1 Tr-ờng hợp thép bị gỉ (không có ion Cl- trong bê tông)

Để nghiên cứu đánh giá ăn mòn cốt thép trong bê tông tiếp tục phát triển theo thời gian trong môi tr-ờng thử nghiệm gia tốc, chúng tôi đã tiến hành đo

điện thế ăn mòn tại 04 vị trí của các mẫu tại các thời điểm: 7, 14, 30, 45, 60, 90, 120, 150 và 180 ngày. Phép đo đ-ợc thực hiện trên máy đo Canin, điện cực so sánh đ-ợc sử dụng là điện cực chuẩn đồng sunfat bão hoà (Cu/CuSO4). Kết quả

đo điện thế ăn mòn cốt thép trong bê tông theo thời gian tại các vị trí đ-ợc trình bày trong phụ lục số IV.1 và đồ thị hình IV.1.

Ta thấy ngay tại thời điểm ban đầu (sau 7 ngày) điện thế ăn mòn đã âm hơn -200mV, cụ thể điện thế ăn mòn dao động trong khoảng từ -253mV đến -286mV.

Kết quả đó chứng tỏ khi thép bị gỉ ở mức độ C [17] mang ra để chế tạo mẫu thì

bề mặt cốt thép không thụ động trong môi tr-ờng kiềm của bê tông, tại thời điểm này cốt thép đã bắt đầu ăn mòn. Theo thời gian điện thế ăn mòn của cốt thép đo

Luận văn thạc sĩ Vũ Thế Ph-ơng

đ-ợc càng ngày càng âm hơn, đến thời điểm 150 ngày toàn bộ giá trị điện thế ăn mòn đo đ-ợc đều âm hơn -350mV, đây là thời điểm cốt thép đã bị ăn mòn hoàn toàn. Đến thời điểm 6 tháng thì điện thế ăn mòn tăng rất nhanh, giá trị điện thế

ăn mòn đo đ-ợc lớn nhất là -392mV. Điều này cho thấy sau 180 ngày các ion Cl-

đã xâm nhập qua lớp bê tông bảo vệ với chiều dày là 20mm đến bề mặt cốt thép

đã bị gỉ ngay từ ban đầu tạo điều kiện cho quá trình ăn mòn cốt thép diễn ra nhanh chóng, đây là giai đoạn phát triển của quá trình ăn mòn.

50 200 350 500

0 20 40

Chiều dài mẫu (cm)

Điện thế - E (mV)

07 ngày 14 ngày 30 ngày

45 ngày 60 ngày 90 ngày

120 ngày 150 ngày 180 ngày

50 200 350 500

0 20 40

Chiều dài mẫu (cm)

Điện thế -E (mV)

07 ngày 14 ngày 30 ngày

45 ngày 60 ngày 90 ngày

120 ngày 150 ngày 180 ngày

Thanh thÐp 01 Thanh thÐp 02

Hình IV.1 - Sự thay đổi điện thế ăn mòn cốt thép theo thời gian của mẫu L1 Do thanh thép đ-ợc tạo gỉ t-ơng đối đều nhau và cùng làm việc trong cùng một môi tr-ờng nh- nhau nên tại các vị trí đo trên cùng một thanh thép (04 vị trí

đo) và các vị trí đo giữa 02 thanh thép điện thế ăn mòn dao động ít.

IV.1.2 Tr-ờng hợp thép bị gỉ và có ion Cl- trong bê tông

Để tăng tốc nhanh quá trình ăn mòn cốt thép trong bê tông bên cạnh việc nghiên cứu trong môi tr-ờng thử nghiệm gia tốc, chúng tôi còn bổ sung thêm ion Cl- vào trong bê tông ngay từ khi đúc mẫu. Kết quả đo đ-ợc trình bày trong phụ lục số IV.1 và đồ thị hình IV.2.

Các kết quả đo cho thấy tại thời gian đầu điện thế ăn mòn cốt thép của mẫu L2 âm hơn -200mV, cụ thể điện thế ăn mòn dao động trong khoảng từ -268mV

đến -286mV và tại mọi thời điểm điện thế ăn mòn luôn âm hơn so với mẫu L1.

Đến thời điểm 90 ngày toàn bộ giá trị điện thế ăn mòn đo đ-ợc đều âm hơn - 350mV, đây là thời điểm cốt thép đã bị ăn mòn hoàn toàn. Đến thời điểm 180 ngày thì điện thế ăn mòn tăng rất nhanh về phía âm, giá trị điện thế ăn mòn đo

(1) (2) (3) (4) (1) (2) (3) (4)

Luận văn thạc sĩ Vũ Thế Ph-ơng

đ-ợc lớn nhất là -411mV. Điều này cho thấy sau 6 tháng các ion Cl- trộn sẵn trong bê tông và các ion Cl- đã xâm nhập qua lớp bê tông bảo vệ với chiều dày là 20mm đến bề mặt cốt thép đã bị gỉ ngay từ ban đầu tạo điều kiện cho quá trình

ăn mòn cốt thép xảy ra càng mãnh liệt.

50 200 350 500

0 20 40

Chiều dài mẫu (cm)

Điện thế -E (mV)

07 ngày 14 ngày 30 ngày

45 ngày 60 ngày 90 ngày

120 ngày 150 ngày 180 ngày

50 200 350 500

0 20 40

Chiều dài mẫu (cm)

Điện thế -E (mV)

07 ngày 14 ngày 30 ngày

45 ngày 60 ngày 90 ngày

120 ngày 150 ngày 180 ngày

Thanh thÐp 01 Thanh thÐp 02

Hình IV.2 - Sự thay đổi điện thế ăn mòn cốt thép theo thời gian mẫu L2 Tại các vị trí đo trên cùng một thanh thép (04 vị trí đo) và các vị trí đo giữa 02 thanh thép điện thế ăn mòn dao động không đáng kể.

IV.1.3 Tr-ờng hợp đối với mẫu sửa chữa

Để nghiên cứu xem khi sửa chữa phần BTCT bị ăn mòn (phần B), cốt thép vùng lân cận có bị ăn mòn không và mức độ ăn mòn nh- thế nào, chúng tôi đã

tiến hành đo điện thế ăn mòn của các mẫu tại 04 vị trí trên mẫu các thời điểm: 7, 14, 30, 45, 60, 90, 120, 150 và 180 ngày. Đặc biệt cần l-u ý khi đo tại vị trí số 2 trên thanh thép, đây là vị trí tiếp giáp với vùng đã sửa chữa. Kết quả nghiên cứu

ăn mòn cốt thép trong bê tông theo thời gian đ-ợc trình bày trong phụ lục số IV.2 và đồ thị hình IV.3, hình IV.4.

Từ các kết quả trên nhận thấy: Phần A t-ơng tự mẫu L1 ở trên thì điện ăn mòn cốt thép thời điểm ban đầu cũng âm hơn -200mV, cụ thể điện thế ăn mòn dao động trong khoảng từ -279mV đến -291mV và điện thế ăn mòn tăng theo thời gian. Đến thời điểm 120 ngày điện thế ăn mòn bắt đầu tiệm cận giá trị - 350mV và đến 150 ngày thì toàn bộ điện thế ăn mòn âm hơn -350mV. Phần B sau khi thép đ-ợc làm sạch gỉ đến mức A và đúc bằng bê tông M30, điện thế ăn mòn âm dần theo thời gian nh-ng mức độ dịch chuyển rất chậm, đến thời điểm

(1) (2) (3) (4) (1) (2) (3) (4)

Luận văn thạc sĩ Vũ Thế Ph-ơng

180 ngày điện thế ăn mòn đo đ-ợc lớn nhất là -177mV, kết quả đó chứng tỏ tại

đến thời điểm 6 tháng cốt thép vẫn thụ động trong môi tr-ờng kiềm của bê tông.

50 200 350 500

0 20 40

Chiều dài mẫu (cm)

Điện thế -E (mV)

07 ngày 14 ngày 30 ngày

45 ngày 60 ngày 90 ngày

120 ngày 150 ngày 180 ngày

50 200 350 500

0 20 40

Chiều dài mẫu (cm)

Điện thế -E (mV)

07 ngày 14 ngày 30 ngày

45 ngày 60 ngày 90 ngày

120 ngày 150 ngày 180 ngày

PhÇn A PhÇn B PhÇn A PhÇn B

Thanh thÐp 01 Thanh thÐp 02

Hình IV.3 Sự thay đổi điện thế ăn mòn cốt thép theo thời gian của mẫu L3

-20 35 90 145 200

0 1 2 3 4 5 6

Thời gian (tháng)

Điện thế E (mV)

Delta (2-3) Delta (1-3) Delta (1-2)

-20 35 90 145 200

0 1 2 3 4 5 6

Thời gian (tháng)

Điện thế E (mV)

Delta (2-3) Delta (1-3) Delta (1-2)

Thanh thÐp 01 Thanh thÐp 02

Hình IV.4 - Sự chênh lệch điện thế giữa các vị trí theo thời gian của mẫu L3 Theo đồ thị hình IV.4 thì sau 1 tháng sự chênh lệch điện thế giữa vị trí số (2)-vị trí số (3) là lớn hơn so với sự chênh lệch điện thế giữa vị trí số (1)-vị trí số (3) có nghĩa là tại vị trí số (2) theo thời gian điện thế luôn luôn âm hơn so với vị trí số (1) và sự chênh lệch điện thế ăn mòn này tăng theo thời gian. Điều đó cho thấy sự gia tăng nguy cơ ăn mòn tại vùng tiếp giáp sửa chữa: vị trí số (2) có điện thế luôn luôn âm hơn vị trí (3) và lúc này vị trí (2) sẽ đóng vai trò anốt trong pin

ăn mòn và bị ăn mòn mạnh nhất. Để kiểm chứng kết quả nghiên cứu này, ở phần IV.2 sau 180 ngày chúng tôi tiến hành cắt mẫu thành 4 đoạn để tốc độ ăn mòn từng vị trí trên thanh thép và tiến hành phá mẫu để chụp ảnh tại các vị trí đo trên thanh thÐp.

(1) (2) (3) (4) (1) (2) (3) (4)

Luận văn thạc sĩ Vũ Thế Ph-ơng

IV.1.4 Tr-ờng hợp đối với mẫu sửa chữa và đ-ợc bảo vệ bằng anốt hy sinh Kết quả phần IV.1.3 đã cho thấy tại vùng lân cận khi sửa chữa - vị trí (2), cốt thép đã bị ăn mòn mạnh hơn vị trí khác khi sửa chữa. Vì vậy để giảm bớt nguy cơ tiềm ẩm ăn mòn cốt thép tại vùng lân cận khi sửa chữa, trong phần nghiên cứu này chúng tôi đã lắp đặt anốt để bảo vệ toàn bộ thanh thép khi tiến hành sửa chữa. Kết quả đo điện thế ăn mòn của các mẫu tại 04 vị trí tại các thời

điểm: 7, 14, 30, 45, 60, 90, 120, 150 và 180 ngày và đ-ợc trình bày trong phụ lục số IV.2 và đồ thị hình IV.5, hình IV.6.

50 200 350 500

0 20 40

Chiều dài mẫu (cm)

Điện thế -E (mV)

07 ngày 14 ngày 30 ngày

45 ngày 60 ngày 90 ngày

120 ngày 150 ngày 180 ngày

50 200 350 500

0 20 40

Chiều dài mẫu (cm)

Điện thế -E (mV)

07 ngày 14 ngày 30 ngày

45 ngày 60 ngày 90 ngày

120 ngày 150 ngày 180 ngày

PhÇn A PhÇn B PhÇn A PhÇn B

Thanh thÐp 01 Thanh thÐp 02

Hình IV.5 - Sự thay đổi điện thế cốt thép theo thời gian của mẫu L3-A

-20 35 90 145 200

0 1 2 3 4 5 6

Thời gian (tháng)

Điện thế E(mV)

Delta (2-3) Delta (1-3) Delta (1-2)

-20 35 90 145 200

0 1 2 3 4 5 6

Thời gian (tháng)

Điện thế E (mV)

Delta (2-3) Delta (1-3) Delta (1-2)

Thanh thÐp 01 Thanh thÐp 02

Hình IV.6 - Sự chênh lệch điện thế giữa các vị trí theo thời gian của mẫu L3-A Ta thấy phần A t-ơng tự mẫu L1 ở trên thì điện thế cốt thép thời điểm ban

đầu cũng âm hơn -200mV, cụ thể điện thế dao động trong khoảng từ -268mV

đến -274mV và theo thời gian điện thế dịch chuyển về phía âm hơn nh-ng mức

độ này diễn ra rất chậm, đến thời điểm 180 ngày điện thế cốt thép âm nhất cũng

(1) (2) (3) (4) (1) (2) (3) (4)

Luận văn thạc sĩ Vũ Thế Ph-ơng

chỉ là -287mV. Điều đó chứng tỏ quá trình ăn mòn cốt thép tiến triển chậm trong môi tr-ờng kiềm của bê tông. Phần B sau khi thép đ-ợc làm sạch gỉ đến mức A và đúc bằng bê tông M30, sau 180 ngày điện thế ăn mòn cốt thép đo đ-ợc dịch chuyển rất chậm, cụ thể điện thế cốt thép tại thời điểm này âm nhất là -171mV so với thời điểm ban đầu 7 ngày là -160mV. Kết quả đó chứng tỏ cốt thép phần sữa chữa vẫn duy trì ở trạng thái thụ động trong môi tr-ờng kiềm của bê tông, ngoài ra cốt thép còn đ-ợc bảo vệ bằng anốt hy sinh nên không xảy ra hiện t-ợng ăn mòn tại vùng sửa chữa.

Theo đồ thị hình IV.6 sự chênh lệch điện thế giữa vị trí số (2)-vị trí số (3) là t-ơng đ-ơng so với sự chênh lệch điện thế giữa vị trí số (1) và vị trí số (3), có nghĩa là tại vùng lân cận sửa chữa-vị trí (2) và vùng xa hơn-vị trí (1) thì sự chênh lệch điện thế ăn mòn của các vị trí không thay đổi. ở đây ta không thấy sự hình thành pin ăn mòn nh- đối với tr-ờng hợp không có anốt hy sinh nh- ở mẫu L3.

Để kiểm chứng kết quả nghiên cứu này, ở phần IV.2 sau 180 ngày chúng tôi tiến hành cắt mẫu thành 4 đoạn để tốc độ ăn mòn từng vị trí trên thanh thép và tiến hành phá mẫu để chụp ảnh tại các vị trí đo trên thanh thép.

IV.2 Khảo sát tốc độ ăn mòn cốt thép

Bằng ph-ơng pháp này không thể đánh giá đ-ợc tốc độ ăn mòn của các phần khác nhâu trên cốt thép, cụ thể là tại vị trí lân cận vì ph-ơng pháp này đo tốc độ ăn mòn của cả thanh thép. Do đó chúng tôi vẫn tiến hành đo tốc độ ăn mòn cốt thép của các mẫu tại các thời điểm: 7, 14, 30, 45, 60, 90, 120, 150 và 180 ngày. Tuy nhiên sau khi kết thúc quá trình đo trong 6 tháng, tiến hành cắt 02 mẫu L3 và L3-A với kích th-ớc (100x100x400)mm thành 4 đoạn đều nhau với chiều dài của từng đoạn là 100mm để đo tốc độ ăn mòn từng đoạn.

IV.2.1 Khảo sát tốc độ ăn mòn của cả thanh thép

Kết quả đo tốc độ ăn mòn cốt thép đ-ợc trình bày trong phụ lục số IV.3 và

đồ thị hình IV.7. Qua kết quả đo đ-ợc nhận thấy mẫu L1 và L2 ngay tại các thời

điểm đo ban đầu (7 ngày) tốc độ ăn mòn của cốt thép đã tăng cao hơn so với mẫu

đối chứng S1 (ch-ơng III), cụ thể mẫu L1 tốc độ ăn mòn là 3,19μm/năm so với mẫu S1 cùng thời điểm có tốc độ ăn mòn là 1,12μm/năm. Theo thời gian tốc độ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng chống ăn mòn cốt thép trong bê tông bằng anốt hy sinh trong điều kiện việt nam (Trang 51 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)