IV.2 Khảo sát tốc độ ăn mòn
IV.2.2 Khảo sát tốc độ ăn mòn khi cắt mẫu
Sau thời điểm 6 tháng, kết quả đo tốc độ ăn mòn của từng đoạn cốt thép
đ-ợc trình bày trong phụ lục số IV.4 và trên đồ thị hình IV.8.
a. Đối với mẫu L3: tốc độ ăn mòn tại vị trí (2)-vị trí lân cận là lớn nhất, lớn gấp 2 lần so với vị trí (1). Tại vị trí (2) tốc độ ăn mòn của 02 thanh thép là 8,24μm/năm và 7,94μm/năm, kết quả đó cũng khẳng định rằng tại vị trí lân cận sau khi sửa chữa ăn mòn BTCT thì đã xảy ra hiện t-ợng ăn mòn cục bộ tại vùng lân cận khi có sự chênh lệch về điện thế giữa 2 vùng. Tại 02 vị trí (3) và (4) tốc
độ ăn mòn rất thấp, tốc độ ăn mòn lớn tại vị trí (3) của thanh thép 1 là
Luận văn thạc sĩ Vũ Thế Ph-ơng
1,22μm/năm. Kết quả chứng minh rằng sau khi sửa chữa (làm sạch gỉ thép) và thay thế bằng bê tông sạch M30 do đó cốt thép đ-ợc bảo vệ ăn mòn d-ới sự tác
động của ion clorua nên quá trình ăn mòn xảy ra không đáng kể. Sau khi đo xong chúng tôi tiến hành phá mẫu để quan sát bề mặt thanh thép tại các đoạn.
0 2 4 6 8 10
0 10 20 30 40
Chiều dài mẫu (cm)
Tốc độ ăn mòn (micromét/năm)
Thanh thÐp (01) Thanh thÐp (02)
0 2 4 6 8 10
0 10 20 30 40
Chiều dài mẫu (cm)
Tốc độ ăn mòn(micromét/năm)
Thanh thÐp (01) Thanh thÐp (02)
MÉu L3 MÉu L3-A
Hình IV.8 - Sự thay đổi tốc độ ăn mòn cốt thép theo từng đoạn
Hình IV.9a - Đoạn 1
(1) (2) (3) (4) (1) (2) (3) (4)
Luận văn thạc sĩ Vũ Thế Ph-ơng
Hình IV.9b - Đoạn 2
Hình IV.9c - Đoạn 3 & 4
Luận văn thạc sĩ Vũ Thế Ph-ơng
Hình IV.9d - Đoạn 2 & 3
Hình IV.9 - Bề mặt cốt thép của mẫu L3 tại vị trí khác nhau Quan sát bề mặt mẫu thép sau khi phá (hình IV.9) chúng ta có thể thấy:
- Tại vị trí (1) cốt thép đã bị gỉ đều trên bề mặt, có điểm đã bị ăn mòn nặng (phần gỉ đen)
- Tại vị trí (2)-vị trí lân cận cốt thép đã bị gỉ nặng (giảm tiết diện), phần gỉ
đã tiết nhiều ra bề mặt bê tông.
- Tại vị trí (3) và (4) bề mặt cốt thép bị gỉ không đáng kể chỉ xuất hiện mấy chấm vàng, duy chỉ có phần đầu của vị trí 3 tiếp giáp với vị trí (2) cốt thép bị gỉ nặng hơn.
b. Đối với mẫu L3-A: tốc độ ăn mòn tại vị trí (2)-vị trí lân cận lớn hơn không
đáng kể so với vị trí (1). Tại vị trí (2) tốc độ ăn mòn của 02 thanh thép là 3,11μm/năm và 3,21μm/năm, cho thấy tại vị trí lân cận cốt thép cũng có xu h-ớng xảy ra hiện t-ợng ăn mòn cục bộ nh-ng quá trình ăn mòn này diễn ra rất chậm so với mẫu L3 không đ-ợc gắn anốt hy sinh. Điều đó chứng tỏ tác dụng của anốt hy sinh trong việc kìm hãm sự tạo thành pin ăn mòn cốt thép ở vùng lân cận sửa chữa. Tại 02 vị trí (3) và (4) tốc độ ăn mòn rất thấp, tốc độ ăn mòn lớn
Luận văn thạc sĩ Vũ Thế Ph-ơng
nhất tại vị trí (4) của thanh thép 1 là 1,24μm/năm, nghĩa là cốt thép vẫn đ-ợc thụ
động tốt. Sau khi đo xong chúng tôi cũng tiến hành phá mẫu để quan sát bề mặt thanh thép tại các đoạn, ảnh chụp bề mặt cốt thép đ-ợc thể hiện trên hình IV.10.
Hình IV.10a - Đoạn 1
Hình IV.10b - Đoạn 2
Luận văn thạc sĩ Vũ Thế Ph-ơng
Hình IV.10c - Đoạn 3
Hình IV.10d - Đoạn 4
Hình IV.10 - Bề mặt cốt thép của mẫu L3-A tại vị trí khác nhau
Luận văn thạc sĩ Vũ Thế Ph-ơng
Quan sát bề mặt mẫu thép sau khi phá chúng ta có thể thấy:
- Tại vị trí (1) cốt thép đã bị gỉ nhẹ, xuất hiện chấm gỉ vàng trên bề mặt - Tại vị trí (2)-vị trí lân cận cốt thép đã bị gỉ nặng hơn so với vị trí (1), hình
ảnh đó chứng tỏ rằng ở vị trí (2) tốc độ ăn mòn cốt thép luôn có xu h-ớng tăng hơn so với vị trí (1). Tuy nhiên do cốt thép đ-ợc bảo vệ bằng anốt hy sinh nên mức độ tăng bị kìm hãm trong suốt thời gian thí nghiệm 6 tháng.
- Tại vị trí (3) và (4) bề mặt cốt thép cốt thép còn tốt.