BÀI 28. TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG (TIẾP)
IV- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT
A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
- Kể tên 1 số cơ quan hành chính ở tỉnh (thành phố) em ?
- Các cơ quan đó làm nhiệm vụ gì ? B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Hoạt động 1: (8 phút) - GV thu phiếu điều tra của HS.
- GV cho HS nêu lại.
- Tên tỉnh (thành phố) em đang ở là gì ? - Tỉnh (thành phố) có cơ quan hành chính nào ? nằm ở đâu ? làm gì ?
- GV nhận xét, chốt lại.
*GDMTBĐ: Biết một số vùng biển đảo và tiềm năng phát triển của các vùng đó.
3. Hoạt động 2: (8 phút)
- GV cho HS điền vào phiếu điều tra.
- GV cho HS về tự đi tham quan 1 cơ quan hành chính rồi điền vào phiếu.
+ Cơ quan có nhiệm vụ gì?Kể tên sản phẩm nếu có.
+ Kể tên 1 số hoạt động ở đó.
+ Vẽ để tả lại quang cảnh ở đó.
4. Hoạt động 3: (9 phút)
- GV cho HS tự giới thiệu về trường mình cho khách biết.
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ (3 phút) - Nhận xét giờ học.
- 2 HS trả lời.
- 2 HS trả lời.
- HS nghe.
- HS nộp phiếu điều tra.
- Tỉnh Quảng Ninh.
- 1 HS nêu lại Ví dụ UBND tỉnh nằm ở Cột 8 TP Hạ Long, nhiệm vụ giải quyết việc chung.
- HS nhận phiếu.
- HS giới thiệu trường mình, các bạn khác nhận xét.
- Nhắc HS về hoàn thành phiếu điều tra thực tế, giờ sau kiểm tra.
Nói tên nơi mình đang sống
...
Soạn : 4 / 12 / 2020
78 4 38
19 4
36 2
Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2020
TOÁN
CHIA SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ (TIẾP) I- Mục tiêu:
+ KT: Giúp HS biết cách chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số (có dư ở các lượt chia).
+ KN: Rèn kỹ năng thực hành trong làm tính và giải toán, vẽ hình tứ giác có 2 góc vuông.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.
* HSKT: Luyện đọc và viết các số từ 0 đến 20 II. Đồ dùng
- Bảng phụ
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT
A- Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
Lấy ví dụ về phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số và thực hiện.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: (1 phút) Nêu mục tiêu giờ dạy.
2- Hướng dẫn phép chia 78 : 4 (7phút)
- GV cho HS đặt tính và thực hiện.
- GV cùng HS chữa.
- Nhận xét với 2 phép chia trước.
- Em có nhận xét gì sau mỗi lần chia?
- GV cho HS lấy ví dụ và thực hiện.
- GV cùng HS chữa.
3- Thực hành: (25 phút)
* Bài tập 1 (78): Tính - GV cho HS làm bài.
- GV cùng HS chữa bài, nêu cách thực hiện.
* Bài tập 2 (78): Đặt tính rồi tính - GV cho HS làm bài.
- 2 HS lên bảng.
- HS nghe.
- HS đặt tính thực hiện nháp.
- 1 HS lên bảng.
- 1 HS nêu lại cách chia.
- 2 HS trả lời.
- Mỗi lần chia đều có dư.
- HS tự làm.
* 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi.
- Lớp làm VBT, 3 HS lên bảng.
* 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi.
- Lớp làm VBT, 3 HS lên bảng.
* 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi.
- HS giải vở, 1 HS chữa bài bảng phụ 34 : 6 = 5 tổ thừa 4 bạn.
Vậy phải cần 1 tổ nữa.
Tất cả 5 + 1 = 6 tổ.
* 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi.
- 1 HS.
- HS làm vở - 1 HS trả lời.
* 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi.
Luyện đọc và viết các số từ 0 đến 20
- GV cho HS đổi vở kiểm tra chéo, báo cáo.
* Bài tập 3 (78):
- GV cho HS thảo luận nhóm để tìm cách giải và cách trình bày bài giải.
- HD giải vở.
- GV cùng HS chữa.
* Bài tập 3: Vẽ hình tam giác có 1 góc vuông.
- GV cho HS nêu lại yêu cầu.
- GV cho HS vẽ vở - GV cùng HS chữa.
- Khi vẽ ta dùng dụng cụ nào vẽ cho đúng ?
* Bài tập 4 (71-SGK):
- GV nêu yêu cầu, cho HS quan sát hình mẫu.
- GV cho HS lấy 8 hình tam giác ở bộ đồ dùng học toán để xếp.
- GV cho HS nêu cách xếp.
- GV cùng HS chữa bài, nhận xét.
C- Củng cố dặn dò: (1 phút) - Nhận xét giờ học
- HS làm việc theo cặp.
- Đại diện một cặp lên xếp.
- 2 HS nêu lại.
...
CHÍNH TẢ (nghe – viết) NHỚ VIỆT BẮC I- Mục tiêu
+ KT: HS viết đúng, sạch, đẹp khổ thơ 1 (10 dòng đầu) của bài thơ Nhớ Việt Bắc.
+ KN: Rèn kỹ năng viết đúng 1 số từ ngữ khó viết, làm đúng bài tập chính tả phân biệt cặp vần dễ lẫn (au/âu), âm đầu (l/n), âm giữa vần (i/iê).
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức hăng hái tham gia trong học tập.
* HSKT: chép 4 dòng thơ II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT
A- Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
- GV đọc cho HS lên bảng viết: thứ bảy, dày dép, dạy học, no nê, lo lắng.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: (1 phút) Nêu mục đích, yêu cầu.
2- Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả.(24 phút)
a) HD HS chuẩn bị:
- GV đọc lần 1.
- Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc ?
- Bài chính tả có mấy câu thơ ?.
- Đây là bài thơ gì ?
- Nêu cách trình bày thể thơ ?.
- Những chữ nào được viết hoa ?.
- HD viết từ khó :rừng xanh, nắng, thắt lưng, ngày xuân, nở, chuốt, trăng rọi,...
- GV cho HS đọc lại trước lớp.
b) GV đọc cho HS viết.
c) GV thu chấm, chữa bài.
3- Hướng dẫn làm bài tập: (7 phút)
* Bài tập 1 (71): Điền vào chỗ trống au hoặc âu
- GV cho HS làm vở bài tập.
- Gv mời 2 tốp HS (mỗi tốp 3 em) tiếp nối nhau thi làm bài trên BP. Mỗi em viết một dòng, sau đó chuyển phấn cho bạn viết dòng sau. HS cuối cùng đọc lại kết quả làm bài của cả nhóm.
- GV cùng HS chữa bài, chốt lại LG đúng.
hoa mẫu đơn – mưa mau hạt lá trầu - đàn trâu sáu điểm – quả sấu
* Bài tập 2a (71): Điền vào chỗ trống (l hoặc n)
- GV cho HS làm bài.
- GV cùng HS chữa bài.
- GV cho HS đọc lại câu tục ngữ.
C- Củng cố dặn dò: (1 phút) - GV nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng.
- HS nghe.
- HS nghe, HS đọc lại.
- 1 HS trả lời.
- 5 câu là 10 dòng thơ.
- 1 HS: Lục bát.
- 1 HS trả lời.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết BC.
- 1 số HS đọc.
- HS viết bài.
*1 HS đọc đầu bài, lớp theo dõi.
- HS làm bài CN.
- 2 tốp HS thi tiếp sức làm ở bảng phụ.
- Năm HS đọc lại kết quả.
- HS sửa bài theo LG đúng.
*1 HS đọc đầu bài, lớp theo dõi.
- HS làm vở bài tập, 3 HS lên bảng.
2 HS đọc lại.
- Về học thuộc bài thơ và câu tục ngữ ở bài tập 3.
- Nghe đọc
- Viết 1 từ khó
- Chép 4 dòng thơ
...
TẬP LÀM VĂN
NGHE - KỂ: TÔI CŨNG NHƯ BÁC - GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG I- MỤC TIÊU
+ KT: Nghe và kể lại đúng câu chuyện vui: Tôi cũng như bác; Giới thiệu về tổ em và hoạt động của tổ em với đoàn khách đến thăm lớp.
+ KN: Nghe và kể đúng, tự nhiên; giới thiệu về tổ mình với khách mạnh dạn, tự tin.
+ TĐ: Giáo dục HS yêu mến nhau, đoàn kết.
* HSKT: giới thiệu về tổ của mình bằng một vài câu đơn giản.
*QTE: Quyền được tham gia giới thiệu về tổ và hoạt động của tổ.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- ƯDCNTT
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT
A- KIỂM TRA BÀI CŨ: (4phút) GV cho HS đọc lại bức thư gửi bạn.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: (1 phút)
2- Hướng dẫn làm bài tập: (30 phút)
* Bài tập 2: Hãy giới thiệu về tổ em và hoạt động của tổ em trong tháng vừa qua với một đoàn khách đến thăm lớp.
- GV cho HS đọc phần gợi ý phông chiếu
- GV cho HS khá giới thiệu mẫu.
- GV cùng HS nhận xét cách xưng hô, nói năng đúng nghi thức chưa?
- GV cho HS làm việc nhóm đôi.
- GV cho HS nói trước lớp.
- GV cùng HS nhận xét.
C- Dặn dò: (1 phút) - Nhận xét giờ học.
- 3 HS đọc.
- HS nghe.
* 1 HS đọc đầu bài, lớp theo dõi.
- 2 HS đọc gợi ý.
- 2 HS giới thiệu.
- HS hoạt động nhóm đôi.
- HS giới thiệu trước lớp.
Giới thiệu lại về tổ mình.
- Theo dõi
- Nghe gợi ý
- Nói 1- 2 câu theo gợi ý.
...
ĐẠO ĐỨC
QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (Tiết 1) I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng tháng xóm giềng.
2. Kĩ năng: Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
3. Hành vi: Biết ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
* Lưu ý: Không yêu cầu học sinh tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó sưu tầm về tình làng, nghĩa xóm; có thể cho học sinh kể về một số việc đã biết liên quan đến
”tình làng, nghĩa xóm”.
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến của hàng xóm, thể hiện sự cảm thông với hàng xóm. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm trong những việc vừa sức.
- Các phương pháp: Thảo luận. Trình bày 1 phút. Đóng vai.