Kết quả thử nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng GIS và phương pháp phân tíichs đa chỉ tiêu trong đánh giá tính hợp lý về phân bố không gian của đất phi nông nghiệp trong phương án quy hoạch sử dụng đất huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng (Trang 52 - 79)

HUYỆN V NH BẢO THÀNH PHỐ HẢI PH NG

3.3. Kết quả thử nghiệm

3.3.1. Chuẩn bị dữ liệu đầu vào a) C uẩn bị dữ l ệu

Để đánh giá tính hợp lý về phân bố không gian của một số đối tƣợng quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Ph ng, tác giả đã thu thập một số tài liệu có liên quan nhƣ:

- Các nguồn tài liệu bản đồ:

+ Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2015 tỷ lệ 1:25.000 huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Ph ng;

+ Bản đồ quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 tỷ lệ 1:25.000 huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Ph ng;

+ Bản đồ địa hình huyện Vĩnh Bảo thành lập năm 2015 tỷ lệ 1:25.000 của khu vực huyện.

- Các tài liệu về báo cáo, thuyết minh:

+ Báo cáo thuyết minh tổng hợp Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020;

kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2015 – 2019 huyện Vĩnh Bảo;

+ Báo cáo thuyết minh điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Bảo năm 2018.

b) C uẩn óa dữ l ệu

Muốn kết quả đánh giá tính hợp lý cho đối tƣợng quy hoạch có độ tin cậy cao thì đ i hỏi nguồn dữ liệu đầu vào phải chính xác. Do vậy, công tác chuẩn hóa dữ liệu đóng vai tr quan trọng trong quy trình tính toán. Dữ liệu đầu vào đa dạng và có thể đƣợc thu thập từ nhiều nguồn khác nhau vì vậy cần phải đƣợc thống nhất trong cơ sở dữ liệu của ArcGIS. Cụ thể là dữ liệu về hiện trạng sử dụng đất và quy hoạch sử dụng đất huyện Vĩnh Bảo là dữ liệu bản đồ số và đƣợc thu thập ở định dạng *.dgn (Microstation ; dữ liệu điểm độ cao huyện Vĩnh Bảo nằm ở định dạng *.dwg (AutoCAD . Các dữ liệu này đƣợc chuyển sang phần mềm ArcGIS để phục vụ cho việc xử lý và phân tích.

Nhiệm vụ đầu tiên của công việc chuẩn hóa dữ liệu là chuẩn hóa hệ tọa độ. Việc thiết lập hệ tọa độ đƣợc dựa theo Thông tƣ số 27 2018 TT-BTNMT ngày 14 12 2018 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất. Đối với bản đồ cấp huyện, cơ sở toán học đƣợc thành lập trong hệ tọa độ VN-2000, múi chiếu 3o, kinh tuyến trục theo từng tỉnh thành phố (đối với Hải Ph ng là 105o45’ . Các loại hình sử dụng đất theo quy hoạch cũng nhƣ thông tin về hiện trạng sử dụng đất đƣợc quản lý theo từng lớp (Level trong phần mềm Microstation. Trên cơ sở đó, luận văn sẽ tiến hành bóc tách các lớp dữ liệu cần thiết để thuận tiện cho việc quản lý cũng nhƣ phân tích trong phần mềm ArcGIS. Một trong những công việc tiếp theo khi chuẩn hóa dữ liệu không gian chính là thiết lập các quy tắc về topology cho lớp thửa đất. Do vậy, khi chuyển sang định dạng chuẩn của ArcGIS cần phải thiết lập topology cho tất cả các lớp đầu vào để đảm bảo việc phân tích đánh giá đƣợc thực hiện chính xác. Việc tìm lỗi topology đƣợc thực hiện bằng công cụ Topology trong ArcCatalog.

Hìn 3.2. Lỗ topolo y của lớp dữ l ệu quy oạc sử d n đất đến năm 2020 (lỗ được đán dấu bằn m u đỏ)

Có nhiều quy tắc sửa lỗi topology trong ArcGIS, tuy nhiên có hai loại lỗi thường gặp là lỗi chồng đè (Must not overlap và lỗi khoảng trống (Must not have gaps . Đây là những loại lỗi hay xảy ra thường xuyên do công việc biên vẽ nhƣ chẳng hạn lỗi tạo khoảng trống nhỏ là do khi biên vẽ đối tƣợng bản đồ, sự di chuyển hoặc bắt điểm (snap không chính xác khiến tạo ra các lỗi nhỏ mà mắt thường không nhìn hoặc để ý thấy được. Những lỗi này sẽ đƣợc khắc phục tự động bằng việc tạo một đối tƣợng mới tại v ng trống đó bằng công cụ cụ Eliminate để hợp những đối tƣợng có diện tích nhỏ này vào đối tƣợng lớn bên cạnh nó.

Hìn 3.3. Các bước sửa lỗ Must not ave aps

Những lỗi tạo khoảng trống lớn thì không thể d ng công cụ Eliminate mà phải chỉnh sửa bằng tay để lấy lại giá trị thuộc tính cho thửa đó. Đó là những lỗi hi hữu và thường do sai sót và sơ xuất trong quá trình số hóa.

Những lỗi overlay thường được chỉnh sửa bằng công cụ Clip hoặc Modify và Merge hoặc xóa đối tƣợng. Sau khi dữ liệu các lớp đầu vào đã đƣợc chỉnh sửa topology, lúc này chúng có thể sử dụng để đánh giá, phân tích.

3.3.2. Đánh giá tính hợp lý về phân bố không gian của đất cụm công nghiệp 3.3.2.1. Xác địn trọn số c o các c ỉ t u đán á quy oạc đất c m côn n ệp

Trọng số cho các nhóm chỉ tiêu, cho từng chỉ tiêu đƣợc tính toán dựa trên những căn cứ pháp lý, cơ sở khoa học về việc đánh giá và lựa chọn địa điểm xây dựng cụm công nghiệp và tổng hợp các tài liệu, nghiên cứu đặc

điểm khu vực huyện Vĩnh Bảo cũng nhƣ tham khảo ý kiến chuyên gia, tác giả đãđưa ra các chỉ tiêu đánh giá tính hợp lý về vị trí không gian của phương án quy hoạch đất cụm công nghiệp vàđƣợc thể hiện thông qua ma trận so sánh mức độ quan trọng của các chỉ tiêu nhƣ trong bảng 3.2.

Bản 3.2. Các c ỉ t u đán á vị trí quy oạc đất c m côn n ệp

Nhóm Chỉ tiêu Giới hạn

I Kinh tế (Giảm thiểu

chi phí xây dựng và hoạt động

1. Khoảng cách tới trạm cung cấp điện, nước.

Giảm thiểu chi phí xây dựng mạng lưới cấp điện, nước cho khu công nghiệp  càng gần càng tốt.

2. Hiện trạng sử dụng đất (thể hiện sự phân bố của các loại hình sử dụng đất tại một thời điểm nhất định của khu vực.

Ví dụ đất trồng lúa, đất ở đô thị, đất trụ sở cơ quan,...)

Giảm chi phí đền b , giải phóng mặt bằng cho xây dựng  Ƣu tiên đất chƣa sử dụng, đất nông nghiệp hiệu quả kinh tế thấp.

3. Khoảng cách đến khu, cụm công nghiệp đã có.

Tận dụng các dịch vụ hỗ trợ sản xuất và các dịch vụ sinh hoạt đi kèm từ khu, cụm công nghiệp cũ.

4. Khoảng cách tới đường giao thông chính (cao tốc, quốc lộ, tỉnh lộ .

Thuận tiện đi lại, chuyên chở vật liệu xây dựng, hàng hóa,...

5. Độ dốc của địa hình

Địa hình càng dốc thì chi phí về san lấp sẽ nhiều hơn => Lựa chọn khu vực có độ dốc vừa phải

6. Khoảng cách đến khu dân cƣ đô thị.

Đảm bảo môi trường sống cho khu dân cƣ đô thị và thuận tiện để cung cấp các dịch vụ và lao động cho khu công nghiệp.

Nhóm Chỉ tiêu Giới hạn II

Xã hội (Đảm bảo ổn định xã

hội

7. Khoảng cách đến dân cƣ nông thôn.

Đảm bảo môi trường sống cho điểm dân cƣ nông thôn.

8. Khoảng cách đến các điểm dịch vụ (chợ, khu mua sắm, trường học .

Thuận tiện cho người lao động.

9. Chấp thuận của cộng đồng.

Tăng tối đa sự chấp thuận của cộng đồng.

10. Chấp thuận của chính quyền.

Tăng tối đa sự chấp thuận của chính quyền.

III Môi trường (Giảm thiểu tác động tới môi trường

11. Khoảng cách đến nguồn nước mặt.

Tạo khoảng cách an toàn về môi trường đến mặt nước đồng thời thuận tiện để lấy nước cho sản xuất và ph ng cháy chữa cháy.

12. Khoảng cách đến bãi rác.

Tăng tối đa khoảng cách đến bãi rác nhưng không quá xa để ảnh hưởng đến việc vận chuyển chất thải.

13. Khoảng cách đến khu di tích lịch sử, văn hóa.

Tăng tối đa khoảng cách đến khu di tích lịch sử, văn hóa.

Các lớp chỉ tiêu này sẽ đƣợc bóc tách từ trong cơ sở dữ liệu. Các lớp dữ liệu và mô tả đƣợc thể hiện ở bảng 3.3.

Sau khi có đƣợc các tiêu chí cho việc đánh giá tính hợp lý của phương án quy hoạch đất cụm công nghiệp,tác giả xây dựng ma trận mức độ ưu tiên của 3 nhóm kinh tế, xã hội và môi trường dựa trên việc tham khảo ý kiến chuyên gia. Sau đó sẽ tiến hành chuẩn hóa ma trận, tính trọng số của các nhóm.

Bảng 3.3. Các lớp dữ liệu đầu vào

(lấy theo thời điểm cuối kỳ quy hoạch - năm 2020)

STT Tên lớp Mô tả Định dạng

1 HTSDD Thể hiện hiện trạng mục đích sử dụng

đất trên địa bàn Polygon

2 Diem_do_cao Điểm độ cao tại khu vực nghiên cứu Point 3 MDSD_QH Thể hiện phương án quy hoạch sử dụng

đất của các loại đất cần đánh giá Polygon

4 Giao_thong_thuong

Thể hiện các tuyến đường giao thông thường (không phải là đường giao thông chính, xem dòng dưới

Polygon

5 Giaothong_chinh Thể hiện các tuyến đường giao thông

chính (cao tốc, quốc lộ, tỉnh lộ Polygon

6 Mat_nuoc Sông, hồ chính, kênh, rạch Polygon

7 Dan_cu_DT Khu dân cƣ đô thị Polygon

8 Dan_cu_NT Khu dân cƣ nông thôn Polygon

9 Khu_cum_CN_cu Khu, cụm công nghiệp đã có Polygon

10 Bai_rac Bãi rác Polygon

11 Diem_di_tich Các điểm di tích Polygon

12 Diem_dich_vu Các điểm dịch vụ như chợ, trường học,

khu mua sắm Polygon

15 Tram_dien Trạm biến thế Polygon

Bản 3.4. Trọn số các n óm c ỉ t u đán á quy oạc đất c m côn n ệp

Kinh tế Xã hội Môi trường Trọng số

Kinh tế 1 1 2 0,411

Xã hội 1 1 1 0,328

Môi trường 1/2 1 1 0,261

CR= 0,0478 < 0,1 Thỏa mãn

Trong bước này cần chú ý đến tính nhất quán của dữ liệu thông qua chỉ số CR (Consistency Ratio . Nếu CR < 0,1 là chấp nhận được. Tương tự sẽ tính toán cho các nhóm chỉ tiêu c n lại.

Bản 3.5. Trọn số của các c ỉ t u tron n óm k n tế đán á quy oạc đất c m côn n ệp

Trạm điện HTSDĐ KCN cũ GT chính Độ dốc Trọng số

Trạm điện 1 1/3 1 1/5 2 0,110

HTSDĐ 3 1 2 1/2 3 0,249

KCN đã có

1 1/2 1 1/3 2 0,130

GT chính 5 2 3 1 5 0,438

Độ dốc 1/2 1/3 1/2 1/5 1 0.072

CR= 0,0204 < 0,1 Thỏa mãn

Bản 3.6. Trọn số của các c ỉ t u tron n óm xã ộ đán á quy oạc đất c m côn n ệp

DCĐT DCNT Điểm DV Cộng đồng Chính quyền Trọng

Dân cƣ ĐT 1 2 1 1/2 1/3 0,143 số

Dân cƣ NT 1/2 1 1 1/2 1/3 0,108

Điểm DV 1 1 1 1/3 1/3 0,113

Cộng đồng 2 2 3 1 1/2 0,251

Chính quyền equyequyền quyền

3 3 3 2 1 0,386

CR= 0,0244 < 0,1 Thỏa mãn

Bảng 3.7. Trọn số của các c ỉ t u tron n óm mô trườn đán á quy oạc đất c m côn n ệp

Mặt nước Bãi rác Di tích Trọng

Mặt nước 1 2 5 0,581 số

Bãi rác 1/2 1 3 0,309

Di tích 1/5 1/3 1 0,110

CR= 0,0043 < 0,1  Thỏa mãn

Kết quả so sánh mức độ ƣu tiên và tính toán trọng số cho các chỉ tiêu theo từng nhóm và chung cuộc của đất cụm công nghiệp đƣợc thể hiện trong bảng 3.8.

Bản 3.8. Trọn số c un của các c ỉ t u đán á quy oạc đất c m côn n ệp

STT Nhóm Chỉ tiêu Trọng số của nhóm

Trọng số trong nhóm

Trọng số chung 1

Kinh tế

Trạm đ ện

0,411

0,11 0,045

2 HTSDĐ 0,249 0,102

3 KCN đã có 0,13 0,053

4 GT chính 0,438 0,180

5 Độ dốc 0,072 0,030

6

Xã hội

Dân cư ĐT

0,328

0,143 0,047

7 Dân cư NT 0,108 0,035

8 Đ ểm DV 0,113 0,037

9 Cộn đồn 0,251 0,082

10 C ín quyền 0,386 0,127

11

Môi trường

Mặt nước

0,261

0,581 0,152

12 Bãi rác 0,309 0,081

13 Di tích 0,11 0,029

Tổng 1,000 3 1,000

3.3.2.2. P ân loạ v tín đ ểm các lớp đầu v o đán á tín ợp lý về vị trí k ôn an của quy oạc đất c m côn n ệp

Việc phân loại và tính điểm các lớp đầu vào của từng loại đất sẽ khác nhau. Dựa trên bộ chỉ tiêu đã xác định ở bước trên thì bước này sẽ tiến hành phân khoảng chỉ tiêu và tính điểm cho đất cụm công nghiệp. Kết quả thu đƣợc là bộ raster giá trị điểm đầu vào của đất cụm công nghiệp.

Riêng đối với chỉ tiêu khoảng cách đến bãi rác, luận văn đã tách thành 2 lớp là: khoảng cách đến bãi rác lớn (quy mô diện tích bãi rác lớn hơn 1,0 ha và khoảng cách bãi rác nhỏ (c n gọi là các điểm tập kết rác, quy mô diện tích nhỏ hơn 1,0 ha . Sau khi phân loại và tính điểm cho 2 lớp này, sẽ sử dụng công cụ Cell Statistics để tạo ra một lớp raster là điểm số nhỏ nhất của 2 lớp trên.

Bản 3.9. P ân k oản các c ỉ t u đán á quy oạc đất c m côn n ệp

STT Tên chỉ tiêu Giá trị Điểm

1

Khoảng cách đến trạm cung cấp điện

0 - 200 m 4

200 - 600 m 3

600 - 1500 m 2

> 1500 m 1

2 Hiện trạng sử dụng đất

Đất chƣa sử dụng 4

Đất lâm nghiệp 3

Đất nông nghiệp 2

Đất phi nông nghiệp 1

Tôn giáo, anh ninh, quốc phòng,

sông, hồ chính 0

3

Khoảng cách đến cơ sở, khu, cụm công nghiệp đã có

0 - 200 m 4

200 - 500 m 3

500 - 2000 m 2

> 2000 m 1

4

Khoảng cách đến đường giao thông chính

0 - 100 m 4

100 - 300 m 3

300 - 1000 2

> 1000 m 1

5 Địa hình (độ dốc

0 – 3o 4

3o – 5o 3

5o – 8o 2

8o – 15o 1

> 15o 0

6

Khoảng cách đến khu dân cƣ đô thị

0 - 200 m 0

200 - 500 m 1

500 - 1000 m 2

1000 - 2000 m 3

2000 - 3000 m 4

> 3000 m 3

7

Khoảng cách đến điểm dân cƣ nông thôn

0 - 50 m 0

50 - 100 m 1

100 - 300 m 2

300 - 1000 m 3

1000 - 2000 m 4

> 2000 m 3

8 Khoảng cách đến các điểm dịch vụ

0 - 300 m 4

300 - 1000 m 3

1000 - 2000 m 2

> 2000 m 1

9 Khoảng cách đến nguồn nước mặt

0 - 50 m 0

50 - 100 m 1

100 - 300 m 2

300 - 1000 m 3

> 1000 m 4

10 Khoảng cách đến bãi rác lớn

0 - 300 m 0

300 - 500 m 1

500 - 1000 m 2

1000 - 2000 m 3

> 2000 m 4

11 Khoảng cách đến bãi rác nhỏ

0 – 100 m 0

100 – 300 m 1

300 – 500 m 2

500 – 1000 m 3

> 1000 m 4

12 Khoảng cách đến di tích lịch sử, văn hóa

0 - 50 m 0

50 - 100 m 1

100 - 300 m 2

300 - 500 m 3

> 500 m 4

Trạm điện Hiện trạng sử dụng đất Khu cụm công nghiệp cũ

Giao thông chính Dân cƣ đô thị Dân cƣ nông thôn

Điểm dịch vụ Mặt nước Bãi rác

0 điểm

1 điểm

2 điểm

3 điểm

4 điểm

Điểm di tích, văn hóa Độ dốc Thang điểm

Hình 3.4. Raster á trị của các lớp đầu vào đán á quy oạc đất c m côn n ệp

3.3.2.3. Tạo raster á trị ợp lý của đất c m côn n ệp

Raster giá trị hợp lý của đất cụm công nghiệp là raster đƣợc tổng hợp từ các raster điểm của các lớp đầu vào đánh giá quy hoạch đất cụm công nghiệp đã tạo ra ở bước trước. Mỗi lớp đầu vào (chỉ tiêu đánh giá có một mức ảnh hưởng đã được tính toán bằng AHP ở trên, do đó khi cộng tổng các giá trị của các raster đầu vào cần phải nhân với trọng số tương ứng của chúng. Sử dụng công cụ Raster Calculator để tính giá trị hợp lý.

Hình 3.5. Bản tín Raster á trị ợp lý của đất c m côn n ệp Kết quả cho chúng ta một raster tổng hợp của đất cụm công nghiệp các giá trị cần đánh giá đã tính đến mức độ quan trọng của chúng (hình 3.6 .

Hình 3.6. Raster á trị ợp lý của đất c m côn n ệp (màu càng đậm tín ợp lý c n cao)

3.3.2.4. Tính đ ểm c o p ươn án quy oạc đất c m côn n ệp

Khi đánh giá phương án quy hoạch sử dụng đất cụm công nghiệp có thể sử dụng công cụ Zonal Statistic as Table để tính điểm. Điểm của mỗi một thửa đất quy hoạch là giá trị điểm trung bình của thửa đất đó. Sau khi đƣợc tính điểm mỗi một thửa đất sẽ có một giá trị trung bình riêng khác nhau, giá trị này chính là giá trị hợp lý về vị trí không gian của các thửa đất đó. Luận văn đã thực hiện tính điểm hợp lý về vị trí không gian của đất cụm công nghiệp.

Bản 3.10. á trị ợp lý của các vị trí quy oạc đất c m côn n ệp STT Tên công trình Vị trí quy hoạch Giá trị hợp lý

1 Quy hoạch Cụm công nghiệp Giang

Biên – Dũng Tiến Xã Giang Biên 1,849

2 Mở rộng Cụm công nghiệp Tân Liên Xã Tân Liên 1,779 3 Quy hoạch Cụm công nghiệp Cầu Nghìn Xã Hƣng Nhân 1,865 3.3.2.5. Đán á tín ợp lý về vị trí k ôn an của quy oạc đất c m côn n ệp

Theo phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, huyện Vĩnh Bảo sẽ hình thành thêm 2 cụm công nghiệp mới đó là cụm công nghiệp Giang Biên – Dũng Tiến (quy mô 400 ha tại xã Giang Biên – Dũng Tiến, cụm công nghiệp Cầu Nghìn (quy mô 49,37 ha và một cụm công nghiệp mở rộng là cụm công nghiệp Tân Liên (quy mô 138,9 ha . Kết quả tính toán giá trị hợp lý của các vị trí quy hoạch đƣợc thể hiện qua biểu đồ hình 3.7.

1.849 1.779 1.865

0 1 2 3 4

Cụm CN Giang Biên Cụm CN Tân Liên Cụm CN Cầu Nghìn

Giá trị hợp lý

Hìn 3.7. B ểu đồ t ể ện á trị ợp lý của 3 vị trí quy oạc c m côn n ệp Từ kết quả phân tích đã cho thấy rằng cả 3 vị trí quy hoạch cụm công nghiệp đều chỉ đạt điểm thấp hơn 2,0 (ngƣỡng điểm giá trị hợp lý cao nhất là 4, giá trị thấp nhất là 0 . Các khu cụm công nghiệp này đều quy hoạch trên đất nông nghiệp, tập trung tại các khu vực thị trấn cũng nhƣ các xã phát triển của huyện Vĩnh Bảo. Các vị trí quy hoạch đều nằm trên những con đường huyết mạch của huyện (như tuyến đường quốc lộ 10, quốc lộ 37 nên rất thuận lợi cho lưu thông hàng hóa; địa hình bằng phẳng; gần các khu dân cư đô thị hoặc khu dân cƣ nông thôn rất thuận lợi cho việc tuyển dụng lao động cũng nhƣ sử dụng các tiện ích đi kèm,... Tuy nhiên bên cạnh mặt thuận lợi nhƣ đã kể trên, các vị trí quy hoạch này đa phần có vị trí tương đối gần với các khu dân cư có thể gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng tới đời sống sinh hoạt của người dân. Cụ thể nhƣ cụm công nghiệp Giang Biên – Dũng Tiến hay c n gọi là khu công nghiệp Giang Biên 2. Mặc d có quy mô xây dựng lớn nhất trong số các vị trí quy hoạch cụm công nghiệp (400 ha nhƣng cụm công nghiệp này lại được bố trí nằm sát khu dân cư và nằm nằm khá gần với một số trường học và đình ch a của thôn Thắng, xã Giang Biên. Nếu nhƣ cụm công nghiệp này đi vào hoạt động sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ cho người dân nơi đây. Như vậy vị trí quy hoạch này chƣa thật sự hợp lý.

Cụm CN Giang Biên – Dũng Tiến Cụm công nghiệp Cầu Nghìn

Cụm công nghiệp Tân Liên

Hìn 3.8. Vị trí quy oạc các c m côn n ệp tạ uyện Vĩn Bảo Tương tự như vậy, cụm công nghiệp Tân Liên do nằm tiếp giáp với khu dân cư nông thôn, kênh mương lớn tại thị trấn Vĩnh Bảo nên cũng tiềm ẩn nhiều tác động tiêu cực đến môi trường và sức khỏe người dân. Thực tế khảo sát cho thấy, đây là cụm công nghiệp nằm trong quy hoạch mở rộng về phía nam của cụm công nghiệp đã có. Trong quá trình hoạt động, cụm công nghiệp này đã gây không ít ảnh hưởng đến cuộc sống người dân xung quanh. Cụm công nghiệp này thường xả thải trực tiếp ra sông Chanh Dương – con sông cung cấp nguồn nước tưới tiêu và sinh hoạt chính của người dân địa phương.

Do vậy, phần đông người dân địa phương không muốn cụm công nghiệp này đƣợc quy hoạch mở rộng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng GIS và phương pháp phân tíichs đa chỉ tiêu trong đánh giá tính hợp lý về phân bố không gian của đất phi nông nghiệp trong phương án quy hoạch sử dụng đất huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng (Trang 52 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)