1. Kiến thức
- Củng cố cách viết chữ viết hoa N ( Ng ); viết đúng mẫu , đều nét, nối chữ đúng quy định thông qua bài tập ứng dụng
+ Viết tên riêng Nguyễn Văn Trỗi bằng cỡ chữ nhỏ + Viết câu ứng dụng: “ Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước thì thương nhau cùng” bằng cỡ chữ nhỏ 2. Kĩ năng: Có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
3. Thái độ: Ham thích môn học.
II. Đồ dùng
- Mẫu chữ viết hoa: Ng, Nguyễn Văn Trỗi; câu ca dao trong dòng kẻ - Vở tập viết
III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: 5’
- GV kiểm tra bài về nhà của HS.
- Dưới lớp nhận xét bài trên bảng.
- GV nhận xét B. Bài mới: 30’
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Hướng dẫn viết bài a. Luyện viết chữ hoa
- 2 HS lên bảng viết: Nhà Rồng.
- HS lắng nghe.
- HS tìm các chữ hoa có trong bài: Ng, Nh, V, T
- GV viết mẫu + nhắc lại cách viết từng chữ.
- HS tập viết các chữ hoa trên bảng con (2 lần)
- GV nhận xét, uốn nắn.
b. HS viết từ ứng dụng.
- GV giới thiệu từ ứng dụng.
- GV giải thích: Nguyễn Văn Trỗi sinh năm 1940 mất năm 1964 là anh hùng liệt sĩ, hi sinh trong thời kì kháng chiến chống Mĩ.
H. Nêu độ cao của các con chữ và khoảng cách giữa các chữ?
- HS luyện viết trên bảng con c. HS viết câu ứng dụng.
- GV giới thiệu câu ứng dụng.
- GV giúp HS hiểu ý nghĩa câu tục ngữ:
Câu tục ngữ khuyên chúng tà là người trong một nước cần phải biết gắn bó, yêu thương nhau.
- HS tập viết trên bảng con các chữ : Nhiễu, Người
d. Hướng dẫn viết vào vở tập viết - GV nêu yêu cầu viết bài vào vở - GV theo dõi uốn nắn
e. Nhận xét bài viết - GV chấm khoảng 5 bài
- Nhận xét chung bài viết để lớp rút kinh nghiệm.
C. Củng cố dặn dò: 3’
- Nhận xét chung bài viết.
- GV nhận xét giờ học.
- HS tìm các chữ hoa có trong bài:
Ng, Nh, V, T
- HS chú ý lắng nghe.
- HS viết bảng con
- HS đọc từ ứng dụng: Nguyễn Văn Trỗi.
- HS viết câu ứng dụng.
- HS lắng nghe.
+ Viết chữ Ng: 2 dòng cỡ nhỏ
+ Viết tên Nguyễn Văn Trỗi: 2 dòng cỡ nhỏ
+ Viết câu tục ngữ: 2 lần - HS viết bảng con.
- HS viết bài vào vở.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
--- Ngày soạn: 23/01/2018
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 26 tháng 01 năm 2018 Buổi sáng
THỰC HÀNH TOÁN (T2) I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Ôn tập cách xác định được trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
2. Kĩ năng: Rèn học sinh có tính tự giác, kiên trì trong học Toán.
3. Thái độ: GD HS ý thức tự giác học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy – học
- Vở thực hành Toán – Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ: 3’
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nhận xét.
B. Bài mới: 30’
Bài 1: >, <, = ?
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Học sinh đọc đề và làm bài vào vở.
- Xác định trung điểm của một đoạn thẳng cho trước.
- Vẽ đoạn thẳng AB.
A 8cm B - HS đo độ dài của đoạn thẳng đó.
- Xác định trung điểm M của đoạn thẳng AB.
- Nhận xét chữa bài.
+ Muốn xác định trung điểm của đoạn thẳng AB em làm thế nào?
+ Em có nhận xét gì về độ dài đoạn thẳng AM và độ dài đoạn thẳng AB?
1
2 - Giới thiệu: Độ dài đoạn thẳng AM bằng 2
1
độ dài đoạn thẳng AB viết là AM = AB (AM = 4cm).
- GV nhận xét bổ sung.
Bài 2: Viết các số
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS, mỗi em lấy 1 tờ giấy hình chữ nhật rồi gấp tờ giấy như hình vẽ trong SGK, đánh dấu trung điểm của 2 đường gấp.
- Nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò: 3’
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh làm bài.
- HS thực hiện trên bảng đo và đưa ra kết quả: AB = 8cm.
- Cả lớp xác định trung điểm M.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
+ Chia độ dài đoạn AB thành hai phần bằng nhau (mỗi phần 4cm )
- Độ dài đoạn thẳng AM bằng 2
1
độ dài đoạn thẳng AB.
- Lớp bổ sung.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Thực hiện gấp và xác định trung điểm.
- Có thể gấp đoạn EG trùng với đoạn AB để đánh dấu trung điểm của đoạn AE và đoạn BG.
- HS lắng nghe.
--- Buổi chiều
TOÁN
Tiết 100: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 000 I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết cộng các số trong phạm vi 10 000 ( bao gồm đặt tính và tính đúng).
- Biết giải toán có lời văn (có phép cộng các số trong phạm vi 10 000.) 2. Kĩ năng: Vận dụng vào làm tốt các bài tập thực hành.
3. Thái độ: Ham thích môn học.
II. Đồ dùng
- Vở BT, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: 5’
- 2 HS lên bảng làm bài - GV - HS nhận xét B. Bài mới: 30’
1. Giới thiệu bài:.
- GV nêu mục tiêu tiết học 2. Dạy bài mới
2.1 Hướng dẫn HS thực hiện phép cộng 3526 + 2759:
- GV nêu phép cộng 3526 + 2759 = ? - HS đọc phép tính.
H. Nhận xét đặc điểm của các số hạng?
- Yêu cầu HS tự nêu cách thực hiện.
- Hướng dẫn HS rút ra quy tắc:
+ Muốn cộng hai số có đến bốn chữ số ta làm như thế nào?
- 1 số HS nhắc lại cách cộng các số trong phạm vi 10 000
2.2 Thực hành Bài 1: Tính
- Đọc yêu cầu đề bài.
- Bài tập yêu cầu gì?
- GV nhận xét.
H. Nêu cách cộng 8425 +618?
- GV: Củng cố cộng lần lượt từ phải sang trái, lưu ý cộng có nhớ.
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
- Đọc yêu cầu đề bài.
- Xác định yêu cầu bài tập.
- 4 HS lên bảng làm bài - Chữa bài:
+ Nhận xét Đ - S?
+ Nêu những điểm cần chú ý khi đặt tính và tính?
+ HS đổi chéo vở kiểm tra.
- GV: Cộng các số có bốn chữ số. Lưu ý:
Đặt tính thẳng cột Bài 3: Bài toán - Đọc yêu cầu đề bài.
Đặt tính rồi tính
573 + 85 357 + 426
- HS lắng nghe.
3526 + 2759 = ?
3526
+ 2759
6285
- Cộng lần lượt từ phải qua trái, lưu ý cộng có nhớ. - HS đọc yêu cầu đề bài. - 4 HS lên bảng làm bài tập - HS nêu. - HS đọc yêu cầu bài. - HS làm bài vào vở, 4 HS lên bảng. a, 2634 5716
+ 4848 + 1749
7482 7465
b,1825 707
+ 455 + 5857
2280 6564 - HS đọc yêu cầu.
- Xác định yêu cầu bài tập.
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
- 1 HS lên bảng làm bài - GV nhận xét.
H. Tìm số cây 2 đội trồng được bao nhiêu cây, em làm ntn?
- Kiểm tra bài HS
- GV: Củng cố cách giải bài toán có lời văn liên quan đến cộng số có bốn chữ số.
Bài 4: Nêu tên trung điểm mỗi cạnh của hình chữ nhật ABCD
- Đọc yêu cầu đề bài.
- Xác định yêu cầu.
- HS nêu kết quả miệng.
- GV nhận xét.
+ Điểm ntn được gọi là trung điểm của đoạn thẳng?
- GV: Cách xác định trung điểm của cạnh hình chữ nhật cho trước.
C. Củng cố dặn dò: 3’
- Nêu lại cách đặt tính và tính các số trong phạm vi 10 000?
- GV nhận xét giờ học.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng.
Tóm tắt
Đội 1 |---| ? cây Đội 2 |---|
Bài giải
Cả hai đội trồng được số cây là:
3680 + 4220 = 7900 ( cây) Đáp số: 7900 cây - HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài nêu kết quả miệng.
- HS trả lời.
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
---
CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)