1. Kiến thức: Nêu được một số quy định đảm bảo an toàn khi đi xe đạp.
2. Kĩ năng: Nêu được hậu quả nếu đi xe đạp không đúng nơi quy định.
3. Thái độ: Cần có ý thức giữ an toàn khi tham gia giao thông.
II. Đồ dùng dạy học
- Các tranh trong SGK ( 61, 62). Máy tính, máy tính bảng.
- Tranh, ảnh về 1 số ngành công nghiệp, thương mại.
III. Các KNS được GD
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát tìm kiếm thông tin về các tình huống chấp hành đúng qui định khi đi xe đạp.
- Kĩ năng kiên định thực hiện đúng quy định khi tham gia giao thông
- Kĩ năng làm chủ bản thân: Ứng phó với những tình huống không an toàn khi đi xe đạp.
IV. Các hoạt động dạy và học
A. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Phong cảnh, nhà cửa, hoạt động sinh sống chủ yếu của người dân ở đô thị khác với ở nông thôn ntn?
- GV nhận xét, tuyên dương B. Bài mới: 25’
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Dạy bài mới
* Hoạt động 1: Khởi động
- Hằng ngày em đến trường bằng phương tiện nào?
- GV: Hằng ngày các em đến trường bằng nhiều phương tiện khác nhau, đi như thế
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- Hằng ngày em đến trường bằng xe máy ( bố mẹ đèo đi), đi bộ, ...
- HS lắng nghe.
nào để đảm bảo ATGT, đi như thế nào sai luật tìm hiểu phần tiếp theo.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi
- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi (3 phút).
- Ai đi đúng? Ai đi sai luật giao thông? Vì sao?
- Khi đi xe đạp chúng ta nên đi ntn là đúng luật giao thông?
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả - Cả lớp – GV nhận xét, tuyên dương
- GV: Khi đi xe đạp cần đi bên phải đường dành cho người đi xe đạp, không đi vào đường ngược chiều, không chở hàng cồng kềnh.
* Áp dụng PHTM
- GV cho HS dùng máy tính bảng kết nối Internet tìm hiểu các quy định đảm bảo an toàn giao thông. Hình ảnh đi xe đạp an toàn, không an toàn.
* Hoạt động 3: Trò chơi: “ Đèn xanh, đèn đỏ”
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi.
- HS đứng tại chỗ, vòng tay trước ngực, bàn tay nắm hờ, tay trái dưới tay phải.
- GV hô: Đèn xanh hoặc đèn đỏ thì HS Làm theo các hiệu lệnh của GV
- Trò chơi được lặp đi, lặp lại nhiều lần và nhanh, ai làm sai sẽ bị phạt.
- GV tổng kết trò chơi.
C. Củng cố - dặn dò: 5’
- HS đọc phần bóng đèn toả sáng.
- GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau
- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
- H1: + Người đi xe máy đi đúng luật vì lúc ấy là đèn xanh.
+ Người đi xe đạp và em bé là đi sai luật.
- H2: Ngươi đi xe đạp là đi sai luật vì họ đi vào đường 1 chiều.
- H3: Người đi xe đạp phía trước sai vì họ đi bên trái.
- H4: Đi xe đạp trên vỉa hè dành cho người đi bộ là sai.
- H5: Đi xe đạp chở hàng cồng kềnh, vướng vào người khác dễ gây tai nạn.
- H6: Các bạn đi đúng luật vì các bạn đi bên phải đường
- H7: Các bạn đi sai luật, chở 3 người còn cười đùa, bỏ 2 tay khi đi xe đạp.
- HS lắng nghe.
- HS sử dụng máy tính bảng tra cứu quy định đảm bảo an toàn giao thông trên mạng Internet.
- HS lắng nghe.
- Đèn xanh: Cả lớp quay tròn 2 tay.
- Đèn đỏ: Cả lớp dừng quay và để ở vị trí chuẩn bị.
- HS lắng nghe.
- 3 – 5 HS đọc.
- Lắng nghe.
--- Ngày soạn: 28/12/2020
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 31 tháng 01 năm 2020 Buổi sáng
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHỦ ĐỀ: Uống nước nhớ nguồn I. Mục tiêu
1.Kiến thức: Giúp học sinh:
- Hiểu ý nghĩa ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam và ngày Quốc phòng toàn dân 22/12.
- Nắm được một số hiểu biết về ngành quân đội.
- Học sinh hiểu ý nghĩa câu tục ngữ : Uống nước nhớ nguồn.
- Biết giữ gìn và phát huy truyền thống dân tộc.
2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh :
- Kĩ năng thể hiện những công việc thể hiện tinh thần Uống nước nhớ nguồn.
- Kĩ năng tự tin, làm chủ bản thân trước tập thể.
3.Thái độ: Giáo dục cho học sinh:
- Niềm tự hào về dân tộc.
- Biết yêu quý, kính trọng các cô chú bộ đội.
II. Đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên: máy tính, máy chiếu, loa, hình ảnh, vi deo.
2. Học sinh: Bảng tham gia trò chơi Rung chuông vàng.
III. Các hoạt động dạy học.
I. Khởi động:
- Mời cả lớp vận động và hát bài: “ Chú bộ đội.”
- Sau khi thể hiện bài hát này con có cảm nhận gì ?
GV kết luận: Các chú bộ đội đang ngày đêm vất vả, gian khổ để canh giữ bầu trời quê hương. Nên không chỉ các cháu thiếu nhi mà toàn thể nhân dân VN đều yêu quý, biết ơn các chú.
II.Tiến trình:
1.Giới thiếu chủ điểm:
-Trong tháng 12 này có ngày lễ nào lớn của
-Hs hát
- Cảm nhận thấy giai điệu của bài hát vui tươi, nhí nhảnh. Thể hiện tình yêu
thương của các bạn nhỏ với các chú bộ đội.
- HS lắng nghe
- Ngày 22/12 là ngày kỉ niệm thành lập
đất nước?
- Ngày 22/12 hàng năm là một ngày đặc biệt của đất nước dành để kỉ niệm và tri ân những người đã và đang công tác trong ngành quân đội.
Hôm nay lớp ta sẽ tổ chức một tiết sinh hoạt lớp theo chủ điểm : tìm hiểu về Quân đội nhân dân VN với truyền thống Uống nước nhớ nguồn.
- Tiết SH chủ điểm hôm nay gồm 3 phần chính :
+ Đánh giá các hoạt động trong tuần 16 + Xây dựng kế hoạch của tuần 17.
+ Tổ chức sinh hoạt chủ điểm: “ Uống nước nhớ nguồn.”
2. Đánh giá kết quả tuần 16:
- Gọi lớp trưởng lên điều hành - GV lên nhận xét, đánh giá chung.
- Rút kinh nghiệm với những lỗi vi phạm của học sinh trong tuần
- Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh.
3. Xây dựng kế hoạch tuần 17
- Mời ý kiến xây dựng kế hoạch của lớp phó học tập, lớp phó văn thể.
- GV chốt và đưa ra kế hoạch tuần 17.
4. Tổ chức sinh hoạt chủ điểm : Uống nước nhớ nguồn
- GV phổ biến luật chơi, cách chơi trò chơi Rung chuông vàng cho học sinh.
- GV tổ chức cho hs chơi.
Câu 1: Ngày kỉ niệm thành lập quân đội nhân dân Việt Nam là ngày nào ?
Câu 2:
Ai nơi hải đảo biên cương
Diệt thù, giữ nước coi thường khó khăn?
quân đội nhân dân Việt Nam.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Hs lắng nghe
- Lớp trưởng điều hành các tổ trưởng báo cáo
-Lớp trưởng điều hành.
- Lớp phó học tập và lớp phó văn thể đưa ra ý kiến
- Hs khác có ý kiến bổ sung.
- Lớp trưởng đọc kế hoạch tuần 17
-HS lắng nghe.
- Ngày 22/12
- Chú bộ đội hải quân
Câu 3: Hoa gì vừa mới nêu tên Nhớ chú bộ đội ngày đêm diệt thù?
Câu 4: Lá cờ của quân đội Việt Nam có dòng chữ gì ?
Câu 5: Bài hát Quốc ca của nước ta bắt đầu bằng câu nào?
Câu 6: Những ai làm nhiệm vụ canh giữ, bảo vệ biên giới của tổ quốc ?
Câu 7: Những ai làm nhiệm vụ bảo vệ bầu trời của tổ quốc?
Câu 8: Ngày 22/12 còn được chọn làm ngày hội nào của đất nước ?
GV: Nhận xét và tuyên dương, khen thưởng hs xuất sắc được Rung chuông vàng.
? Ngày 22/12 có những ý nghĩa nào ?
? Con hiểu câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn “ có nghĩa như thế nào?
- Gv khẳng định là câu tục ngữ mang nghĩa rộng.
? Con đã làm được những việc gì thể hiện Uống nước nhớ nguồn ?
- GV kết luận, khen học sinh. Đó là những việc làm phù hợp lứa tuổi.
- Khen hs có những tiết mục thể hiện tài năng.
5.Tổng kết:
-GV cho hs xem video về chú bộ đội.
?Qua video vừa rồi, con học tập được điều
- Hoa súng - Quyết thắng
- Đoàn quân Việt Nam đi….
- Bộ đội biên phòng
- Bộ đội phòng không, không quân - Ngày hội quốc phòng toàn dân
- Là ngày kỉ niệm thành lập QĐND Việt Nam và ngày hội Quốc phòng toàn dân - Biết ơn tổ tiên, các thế hệ cha ông đi trước đã hi sinh xương máu, mang lại độc lập, tự do cho chúng ta.
- Biết ơn ông bà, cha mẹ, thầy cô đã có công sinh thành, nuôi dưỡng và giáo dục chúng ta thành người con ngoan trò giỏi.
- Biết ơn những người đã giúp đỡ ta trong cuộc sống lúc khó khăn.
- Chăm sóc vườn hoa, quét dọn vệ sinh, thắp hương trong khu Đài tưởng niệm của UBND phường nhân ngày 22/12, 27/7
- Các bạn tham gia tiết mục văn nghệ bài Chiến sĩ tí hon.
-HS trả lời.
- Hs theo dõi.
- Tác phong, trang phục gọn gàng, ngăn
gì ở các chú bộ đội ?
- Gv nhận xét, tuyên dương, giáo dục học sinh.
- Nhận xét tiết sinh hoạt, dặn dò học sinh.
nắp.
- Hs lắng nghe.
---
TỰ NHIÊN XÃ HỘI