CHƯƠNG III: THỜI KỲ BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LÂP
D. Nhà Tùy muốn bắt giữ Lý Phật Tử để lập lại chế độ cai trị như cũ
2. Hoạt động 2: Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722)
- Mục tiêu: - Nắm được diễn biến khởi nghĩa Mai Thúc Loan - Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, nhóm.
- Phương tiện + Ti vi.
+ Máy vi tính.
- Thời gian: 14 phút - Tổ chức hoạt động
Hoạt động của giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- HS đọc mục 1. Thảo luận nhóm cặp đôi
- Dùng lược đồ trình bày diễn biến khởi nghĩa Mai Thúc Loan
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ các nhóm làm việc những bằng hệ thống câu hỏi gợi mở (các câu hỏi này có thể gợi ý trong phần trình bày của các nhóm)
?Vì sao Mai Thúc Loan kêu gọi mọi người khởi nghĩa?
- Gv kể chuyện
? Trình bày những nét chính về cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan?
2 Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722).
* Nguyên nhân:
Do chính sách thống trị tàn bạo của nhà Đường.
* Diễn biến:
- Năm 722 khởi nghĩa bùng nổ, nghĩa quân nhanh chóng chiếm được Hoan Châu.
- Mai Thúc Loan xây dựng
? Kết cục của cuộc kn như thế nào?
? Ý nghĩa?
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày những nét chính của cuộc khởi nghĩa trên lược đồ.
- HS nhóm khác nx, bổ sung, gv hoàn chỉnh kiến thức.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
căn cứ ở Sa Nam (Nghệ An) và xưng đế gọi là Mai Hắc Đế.
+ Mai Hắc Đế liên kết với nhân dân khắp Giao Châu và Chăm Pa tấn công thành Tống Bình và giành thắng lợi.
- Nhà Đường cử 10 vạn quân sang đàn áp .
* Kết cục: Mai Hắc Đế thua trận
* Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần đấu tranh kiên cường, bất khuất của nhân dân ta.
1. Hoạt động 1: Dưới ách đô hộ của nhà Đường nước ta có gì thay đổi?
- Mục tiêu: - Nêu được diễn biến khởi nghĩa Phùng Hưng
- Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, nhóm.
- Phương tiện + Ti vi.
+ Máy vi tính.
- Thời gian: 8 phút - Tổ chức hoạt động
Hoạt động của giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- HS đọc mục 1. Thảo luận nhóm cặp đôi
- Dùng lược đồ diễn biến khởi nghĩa Phùng Hưng Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV giới thiệu về Phùng Hưng, kể : Năm 776 vua Đường cử Cao Chính Bình sang làm đô hộ An Nam, đây là viên quan khét tiếng bạo ngược, tham lam và tàn ác, đánh thuế rất nặng nề để vơ vét tiền bạc của nhân dân ta….
? Cuộc khởi nghĩa của anh em Phùng Hưng diễn ra vào thời gian nào? Ở đâu?
?Vì sao khởi nghĩa được mọi người hưởng ứng?
(Chính sách bóc lột tàn bạo của nhà Đường; nhân dân oán hận bọn đô hộ; Phùng Hưng có uy tín với nhân dân địa phương).
? Được mọi người hưởng ứng, Phùng Hưng đã làm gì?
? Sau khi Phùng Hưng mất nhà Đường đã làm gì?
? Cuộc khởi nghĩa đem lại kết quả ntn?
- GV cho HS quan sát H 50 -> liên hệ.
3 Khởi nghĩa Phùng Hưng (trong khoảng 776- 791).
* Diễn biến:
- Khoảng năm 776 anh em Phùng Hưng đã nổi dậy khởi nghĩa ở Đường Lâm (Ba Vì
Hà Tây), được nhân dân hưởng ứng và giành quyền làm chủ vùng đất của mình.
- Sau đó Phùng Hưng kéo quân về bao vây phủ Tống Bình và đã chiếm được thành.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Các nhóm trình bày, phản biện.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
- GVKL: Dưới sự lãnh đạo của Phùng Hưng, nhân dân giành được quyền làm chủ đất nước gần 9 năm, lịch sử gọi đó là “nền tự chủ mong manh”.
- Năm 791 nhà Đường sang đàn áp, Phùng An ra hàng.
* Kết quả: giành quyền làm chủ trong 9 năm.
3.3. Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở các hoạt động của bài.
- Thời gian: 3 phút
- Phương thức tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.
GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng trả lời trên bảng con (trắc nghiệm).
Câu 1: Nước ta bị nhà Đường đô hộ năm nào?
A. 68 B. 168 C. 618 D. 806
Câu 2: Dưới thời nhà Đường, Giao Châu đổi thành A. Phủ đô hộ
B. Đông Dương Đô hộ phủ C. An Nam đô hộ phủ D. Đường phủ
Câu 3: Trụ sở phủ đô hộ nước ta dưới thời Đường đặt ở đâu:
A. Cửa sông Tô Lịch
B. Cổ Loa - Đông Anh - Hà Nội C. Việt Trì - Phú Thọ
D. Tống Bình - Hà Nội
Câu 4: Dưới thời Đường, ngoài thuế khóa, cống nạp sản vật quý hiếm, nhân dân ta còn phải cống nạp
A. Sừng tê B. Ngọc Trai C. Đồi mồi
D. Qủa vải mỗi mùa vụ đến
Câu 5: Mai Thúc Loan xưng đế dân thường gọi tên thân thuộc là:
A. Vua Mai B. Vua Hắc Đế C. Mai Hắc Đế D. Vua Đế
3.4. Hoạt động tìm tòi mở rộng, vận dụng
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập.
- Phương thức tiến hành: Câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới.
- Chính sách cai trị của nhà Đường như tế nào?.
- Vì sao nhân dân ta biết ơn Mai Thúc Loan và Phùng Hưng?
- Thời gian: 4 phút.
- Dự kiến sản phẩm: HS trả lời - GV giao nhiệm vụ cho HS
- Học kĩ nội dung bài ; sưu tầm thêm thông tin về Mai Thúc Loan v à Phùng Hưng.
- Chu n b bài : Nẩ ị ước Chăm Pa t th k II - th k X.ừ ế ỉ ế ỉ - Nước Chăm Pa ra đồi trong hoàn cảnh nào?
- Tình hình kinh tế, văn hoá Chăm Pa từ thế kỷ II -> thế kỷ X
Ngày soạn: 5 3 Ngày giảng : 13 3
Tiết 26 - Bài 24NƯỚC CHĂM PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ X I. Mục tiêu
1. Kiến thức :
- Hiểu được quá trình thành lập và phát triển của nước Chăm Pa, từ nước Lâm Ấp của huyện Tượng Lâm đến một quốc gia lớn mạnh, sau này dám tấn công cả quốc gia Đại Việt và những thành tựu nổi bật về kinh tế và văn hoá của Chăm Pa từ thế kỷ II ->X.
2. Kĩ năng :Rèn kĩ năng đỏnh giỏ, phõn tớch.
3 . Thái độ : Cần nhận thức rằng người Chăm Pa là một thành viờn của đại gia đỡnh cỏc dõn tộc Việt Nam.Tinh thần đoàn kết DT .
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
II. Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, nhóm, phân tích, tổng hợp … III. Phương tiện
- Ti vi.
- Máy vi tính.
IV. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án word và Powerpoint.
- Lược đồ Giao Châu và Chăm Pa giữa thế kỷ VI-X, sưu tầm tranh ảnh về đền tháp Chăm.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
- Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến bài học.
- Trả lời các câu hỏi trong sgk và xác định quận Nhật Nam và huyện Tượng Lâm V. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: (linh động) 3. Bài mới
3.1. Hoạt động khởi động
- Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt được đó là trình bày được tình một số thành tựu tiêu biểu của nhà nước ChămPa , đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
- Phương pháp: Trực quan, phát vấn.
- Thời gian: 3 phút.
- Tổ chức hoạt động: GV cho hs xem 1 đoạn video về các công trình kiến trúc Chăm Pa Ninh Thuận
? Em biết gì về nước Chăm Pa quavideo trên trên?
- Dự kiến sản phẩm: Hs Trình bày
- Vào thế kỷ II nhà Hán suy yếu, lợi dụng cơ hội đó vào năm 192- 193 nhân dân huyện Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên đã nổi dậy giành được độc lập. Khu Liên tự xưng là vua, đặt tên nước là Lâm Ấp. Vua Lâm Ấp hợp nhất các bộ lạc và tấn công các nước láng giềng, mở rộng lãnh thổ về phía Bắc và phía Nam. Đổi tên nước thành Chăm Pa, đóng đô ở Sin ha pu ra ( Quảng Nam).... chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay.
3.2. Hoạt động hình thành kiến thức