Hoạt động 2: Tình hình kinh tế, văn hoá Chăm Pa từ thế kỷ II -> thế kỷ X

Một phần của tài liệu Sử 6 phát triển năng lực soạn theo 4 bước (Trang 135 - 138)

CHƯƠNG III: THỜI KỲ BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LÂP

D. Nhà Tùy muốn bắt giữ Lý Phật Tử để lập lại chế độ cai trị như cũ

2. Hoạt động 2: Tình hình kinh tế, văn hoá Chăm Pa từ thế kỷ II -> thế kỷ X

- Mục tiêu: - Hs hiểu được sự chuyển biến về kinh tế văn hóa Chăm Pa từ thế kỷ II ->

thế kỷ X

- Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, nhóm.

- Phương tiện + Ti vi.

+ Máy vi tính.

- Thời gian: 18 phút - Tổ chức hoạt động

Hoạt động của giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- HS đọc mục 2. Thảo luận nhóm

+ Quan sát hình SGK, trình bày được diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán.

? Nêu những biểu hiện cụ thể về đời sống kinh tế của nhân dân Chăm Pa?

? Em có nhận xét gì về trình độ phát triển kinh tế của Chăm Pa từ thế kỷ II -> X?

? Nêu những thành tựu văn hoá của người Chăm Pa ? - Về chữ viết?

- Về tôn giáo?

- Về tín ngưỡng?

- Cho HS quan sát, miêu tả hình 52, 53.

? Em có nhận xét gì về nghệ thuật kiến trúc người Chăm qua 2 bức tranh?

- Gv cho xem 1 số tranh ảnh , giới thiệu: Người Chăm sáng tạo ra 1 nền nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc độc

2 Tình hình kinh tế, văn hoá Chăm Pa từ thế kỷ II -> thế kỷ X

* Kinh tế:

- Trồng trọt: Nguồn sống chủ yếu là nông nghiệp lúa nước, ngoài ra trồng cây ăn quả, cây công nghiệp.

- Khai thác rừng, đánh cá, làm đồ gốm.

- Trao đổi buôn bán với nước ngoài.

=> Nhân dân Chăm Pa đã đạt trình độ phát triển kinh tế

đáo, mang đậm tcảm và tâm hồn người Chăm.

? Em biết gì về khu thánh địa Mĩ Sơn?

? Người Chăm và người Việt có mối quan hệ ntn?

? Em có nx gì về văn hóa Chăm pa từ tk II-> TK X?

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ các nhóm làm việc những bằng hệ thống câu hỏi gợi mở (các câu hỏi này có thể gợi ý trong phần trình bày của các nhóm)

Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Đại diện nhóm trình bày, hs khác nx, bổ sung và xác định địa bàn của nước Chăm Pa trên lược đồ: nước Cham-pa cổ nằm trong quận Nhật Nam của Giao châu – từ Hoành Sơn (nam Hà Tĩnh) đến Quảng Nam.

- Các nhóm trình bày, phản biện.

Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả.

GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.

- Gv bổ sung: Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam) là tổ hợp bao gồm nhiều đền đài Chăm Pa với cấu trúc rất độc đáo, trong 1 thung lũng đường kính khoảng 2km, bao quanh bởi đồi núi. Đây được coi là một trong những trung tâm đền đài chính của Ấn Độ Giáo tại ĐNA và là di sản duy nhất của thể loại này tại VN. Đc UNESCO công nhận là di sản văn hóa TG – 1999. Có thể khẳng định rằng, văn hóa Cham-pa chịu ảnh hưởng lớn của văn hóa Ấn Độ (vh Hinđu) , từ tôn giáo đến kiến trúc.

Kiến trúc Hinđu tiêu biểu với những chùa tháp có đỉnh, chóp, và thánh thần ở trên đỉnh tháp cai quản dân chúng.

- Gv giảng, liên hệ với đời sống XH hiện nay: Đất nước Chăm Pa cổ là 1 bộ phận của đất nước VN ngày nay, cư dân Chăm Pa là 1 bộ phận của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, tạo nên màu sắc văn hóa đa dạng, độc đáo cho nền vh Việt.

tương đương với các vùng xung quanh -> Kinh tế phát triển về mọi mặt.

* Văn hoá:

- Từ thế kỷ IV người Chăm Pa đã có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ Ấn Độ.

- Tôn giáo: Theo đạo bà La Môn và đạo phật.

- Tín ngưỡng: Có tục hoả táng người chết, ở nhà sàn và ăn trầu cau.

- Kiến trúc: Có nền kiến trúc đặc sắc, độc đáo như tháp Chăm, đền, tượng thánh địa Mĩ Sơn.

- Người Chăm và người Việt có mối quan hệ chặt chẽ, lâu đời.

=> VH phát triển , khá độc đáo.

3.3. Hoạt động luyện tập

- Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở các hoạt động của bài.

- Thời gian: 5 phút

- Phương thức tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.

GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng trả lời trên bảng con (trắc nghiệm).

Câu 1: Người Chăm sống ở đâu?

A. Sa Huỳnh B. Giao Châu C. Hoàng Sơn

D. Huyện Tượng Lâm, Quận Nhật Nam

Câu 2: Nhân dân Tượng Lâm nổi dậy chống nhà Hán thời gian nào?

A. Năm 200-215 B. Năm 402 C. Năm 192-193 D. Năm 195

Câu 3: Nét nổi bật của quốc gia Lâm Ấp đó là:

A. Lực lượng quân sự khá mạnh B. Lãnh thổ rộng lớn

C. Đông dân D. Vua anh minh

Câu 4: Sau khi mở rộng lãnh thổ từ Hoàng Sơn đến Phan Rang, quốc gia Lâm Ấp đổi tên thành:

A. Nam Việt B. Vạn Xuân C. Đại Việt D. Chăm Pa

Câu 5: Kinh đô nước Chăm Pa đóng ở đâu?

A. Bạch Hạc (Phú Thọ)

B. Sin-ha-pu-ra ( Trà Kiệu - Quảng Nam) C. Cổ Loa (Đông Ânh)

D. (Phong Khê - Đông Anh - Hà Nội)

3.4. Hoạt động tìm tòi mở rộng, vận dụng

- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập. HS kể chuyện, nhận xét …

- Phương thức tiến hành: Câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới.

- Em cần làm gì để giữ gìn nền văn hóa Chăm pa nói riêng và nền vh của dân tộc nói chung?

- Thời gian: 5 phút.

- Dự kiến sản phẩm: HS kể chuyện - GV giao nhiệm vụ cho HS

- Học kĩ nội dung bài và tìm hiểu thêm về thánh địa Mĩ Sơn.

- Ôn lại những nội dung đã học chuẩn bị cho tiết : Làm bài tập lịch sử.

Gv kí hợp đồng với học sinh với nội dung

1- Lập bảng niên biểu về cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng và khởi nghĩa Mai Thúc Loan Theo mẫu( nhóm 1,2 KN: Mai Thúc Loan; Nhóm 3,4 KN Phùng Hưng)

Thời gian DiÔn biÕn Kết quả Ý nghĩa 2- Thuyết trình về diễn biến của 2 cuộc khởi nghĩa.

Một phần của tài liệu Sử 6 phát triển năng lực soạn theo 4 bước (Trang 135 - 138)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(168 trang)
w