Khảo nghiệm chế phẩm phân bón lá cho cải xanh trồng ngoài đồng

Một phần của tài liệu Tạo phân bón lá từ phụ phế phẩm cá tra và vỏ dứa (Trang 65 - 74)

Dịch thủy phân từ phụ phẩm cá Tra chưa phối trộn và dịch thủy phân sau khi được phối thành chế phẩm phân bón lá được sử dụng cho cải xanh trồng ngoài đồng kết quả thu được, được trình bày ở bảng 3.10, 3.11 và 3.12.

Bảng 3.10. Ảnh hưởng của chế phẩm phân bón lá đến chiều cao cây rau cải.

Công thức

Chiều cao cây (cm) ở các giai đoạn Sau trồng 10 ngày

(cm)

Sau trồng 18 ngày (cm)

Sau trồng 26 ngày (cm)

Phun nước (ĐC) 5,700 d 12,730 e 22,443 e

Dịch thủy phân 5% 6,803 c 15,460 d 27,297 d

Dịch thủy phân

10% 6,817 c 18,067 c 28,500 c

Chế phẩm 5% 7,143 b 18,460 b 29,217 b

Chế phẩm 10% 7,533 a 19,907 a 30,623 a

Phân bón lá Grow

6-6-6 7,523 a 19,913 a 30,583 a

CV (%) 1, 520 1,127 0,599

Ghi chú: Các giá trị trung bình trong cùng một cột có cùng ký tự không khác biệt có nghĩa ở mức xác xuất p < 0,05.

Qua theo dõi chiều cao cây ở các thời kỳ được trình bày ở bảng 3.10 cho thấy sau trồng 10 ngày ở các công thức có sự chênh lệch ít, nhưng sau trồng 18 và 26 ngày chiều cao cây đã cao hơn rõ rệt khoảng từ 3 - 8cm so với phun bằng nước.

Như vậy, với công thức sử dụng chế phẩm có liều lượng 10% đạt hiệu quả cao nhất 19,907cm (sau trồng 18 ngày) và 30,623cm (sau trồng 26 ngày) nhưng không có sự khác biệt so với tưới bằng phân bón lá Grow 6-6-6.

a. Phun nước (ĐC) b. Dịch thủy phân 5% c. Dịch thủy phân 10%

d. Chế phẩm 5% e. Chế phẩm 10% f. Phân bón lá Grow 6-6-6 Hình 3.7. Chiều cao cây rau cải sau 10 ngày.

a. Phun nước (ĐC) b. Dịch thủy phân 5% c. Dịch thủy phân 10%

d. Chế phẩm 5% e. Chế phẩm 10% f. Phân bón lá Grow 6-6-6 Hình 3.8. Chiều cao cây rau cải sau 18 ngày.

a. Phun nước (ĐC) b. Dịch thủy phân 5% c. Dịch thủy phân 10%

d. Chế phẩm 5% e. Chế phẩm 10% f. Phân bón lá Grow 6-6-6 Hình 3.9. Chiều cao cây rau cải sau 26 ngày.

Bảng 3.11. Ảnh hưởng của chế phẩm phân bón lá đến số lá cây rau cải.

Công thức

Số lá/cây ở các giai đoạn Sau trồng 10

ngày (lá)

Sau trồng 18 ngày (lá)

Sau trồng 26 ngày (lá)

Phun nước (ĐC) 4,867 c 5,867 c 7,233 c

Dịch thủy phân 5% 5,500 b 7,300 b 8,267 b

Dịch thủy phân

10% 5,800 a 7,600 ab 9,000 a

Chế phẩm 5% 5,733 a 7,600 ab 9,000 a

Chế phẩm 10% 5,767 a 7,800 a 9,100 a

Phân bón lá Grow

6-6-6 5,733 a 7,867 a 9,133 a

CV (%) 2,117 2,467 2,009

Ghi chú: Các giá trị trung bình trong cùng một cột có cùng ký tự không khác biệt có nghĩa ở mức xác xuất p < 0,05.

Số lá của rau cải qua các giai đoạn có sự chênh lệch ít khi sử dụng các loại chế phẩm phân bón lá khác nhau sau trồng 10 ngày. Nhưng kết quả ở bảng 3.11 cho thấy sau trồng 18 và 26 đã có sự khác biệt rõ rệt. Việc phun bổ sung dịch thủy phân và chế phẩm đều cho số lá trên cây cao hơn đối chứng phun nước, đối chứng, dịch thủy phân 5% ít hơn từ 1 – 3 lá so với các công thức khác. So sánh giữa các công thức thì phun dịch thủy phân 10% và chế phẩm 5, 10% đều cho số lá/cây không sai khác so với loại phân bón lá sử dụng trên thị trường.

a. Kết quả thu hoạch của cải xanh ở từng công thức

b. So sánh cải xanh khi phun bằng c. So sánh cải xanh khi phun bằng chế nước và phân bón lá Grow 6-6-6 phẩm 10% và phân bón lá Grow 6-6-6

d. So sánh cải xanh khi phun bằng e. So sánh cải xanh khi phun bằng nước và chế phẩm 5% nước và chế phẩm 10%

f. So sánh cải xanh khi phun bằng h. So sánh cải xanh khi phun bằng nước và dịch thủy phân 5% nước và dịch thủy phân 10%

Hình 3.10. So sánh kết quả thu hoạch của cải xanh

Bảng 3.12. Ảnh hưởng của chế phẩm phân bón lá đến trọng lượng và năng suất cây cải.

Công thức Khối lƣợng trung bình (g/cây)

Năng suất lý thuyết (kg/m2)

Năng suất thực thu (kg/m2)

Phun nước (ĐC) 35,783 d 2,147 d 1,593 d

Dịch thủy phân 5% 50,267 c 3,016 c 2,390 c

Dịch thủy phân

10% 64,950 b 3,887 b 2,897 b

Chế phẩm 5% 65,333 b 3,947 b 2,957 b

Chế phẩm 10% 82,883 a 4,973 a 4,013 a

Phân bón lá Grow

6-6-6 83,133 a 4,988 a 4,067 a

CV (%) 1,676 1,687 5,054

Ghi chú: Các giá trị trung bình trong cùng một cột có cùng ký tự không khác biệt có nghĩa ở mức xác xuất p < 0,05.

Kết quả bảng 3.12 cho thấy, việc phun bổ sung dịch thủy phân hoặc chế phẩm đều là tăng trọng lượng cây cải cũng như năng suất lý thuyết và năng suất thực thu so với phun bằng nước lã. Phun dịch thủy phân 10% cho năng suất tương đương với phun chế phẩm 5% và thấp hơn so với phun phân bón lá thương phẩm. Tuy nhiên, nếu phun chế phẩm 10% thì năng suất tương đương với phun phân bón lá thương phẩm đang bán trên thị trường.

Hình 3.11. Khối lượng trung bình của cải.

Hình 3.12. Năng suất lý thuyết của cải.

35,783

50,267

64,95 65,333

82,883 83,133

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90

Phun nước (ĐC)

Dịch thủy phân 5%

Dịch thủy phân 10%

Chế phẩm

5%

Chế phẩm

10%

Phân bón lá Grow

6-6-6

Khối lượng trung bình (g/cây)

2,147

3,016

3,887 3,947

4,973 4,988

0 1 2 3 4 5 6

Phun nước (ĐC)

Dịch thủy phân 5%

Dịch thủy phân 10%

Chế phẩm

5%

Chế phẩm

10%

Phân bón lá Grow 6-

6-6

Năng suất lý thuyết (kg/m2) (g/cây)

(Phân bón)

Năng suất lý thuyết

(kg/m2) (Kg/m2)

(Phân bón)

Hình 3.13. Năng suất thực thu của cải.

Một phần của tài liệu Tạo phân bón lá từ phụ phế phẩm cá tra và vỏ dứa (Trang 65 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)