1. Kiến thức:
- Kể tên những công việc cần làm để giữ sạch sân, vườn, khu vệ sinh và chuồng gia súc.
- Nêu ích lợi của việc giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở.
2. Kĩ năng: Thực hiện giữ vệ sinh sân, vườn, khu vệ sinh.
3. Thái độ: Có ý thức cẩn thận, gọn gàng ngăn nắp.
* QTE:
+ Quyền được sống trong môi trường trong lành.
+ Bổn phận tham gia bảo vệ môi trường, giữ gìn vệ sinh môi trường.
II. Các kĩ năng sống cơ bản
- Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì đẻ giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở.
- Kĩ năng tư duy phê phán: Phê phán những hành vi làm ảnh hưởng đến môi trường.
- Kĩ năng hợp tác: Hợp tác với mọi người tham gia làm vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở. Có trách nhiệm thực hiện giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở.
- Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở đặc biệt những nhà sỗng ven biển, trên biển, đảo là góp phần bảo vệ biển, đảo quê hương
III. Đồ dùng
1. Giáo viên: Tranh vẽ trang 28, 29.
2. Học sinh: Sách TN&XH, Vở BT.
IV. Các hoạt động dạy học A. Bài cũ: (5p)
- Em kể những đồ dùng trong gia đình theo mẫu.
- GV nhận xét.
B. Bài mới: (30p)
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm - Trực quan: Hình 1, 2, 3, 4, 5/ tr 28, 29 - Mọi người trong từng hình đang làm gì để môi trường xung quanh nhà ở luôn sạch sẽ?
- Những hình nào cho thấy mọi người trong nhà đều tham gia làm vệ sinh xung quanh nhà ở?
- Giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở có lợi gì?
- Nhận xét, kết luận (SGV/ tr 49)
* Hoạt động 2: Đóng vai - Liên hệ thực tế:
- Ở nhà các em đã làm gì để giữ môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ?
- Ở xóm em có tổ chức làm vệ sinh ngõ xóm không?
- Tình trạng vệ sinh trong xóm em như thế nào?
- GV kết luận
- 3 HS kể
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS quan sát.
- Làm việc theo từng cặp - Đại diện các cặp nêu.
- Bạn khác góp ý bổ sung.
- 3 em nhắc lại.
+ Phát quang bụi rậm + Cọ rửa nhà vệ sinh.
+ Khơi cống rãnh - Vài em nhắc lại.
- HS trả lời câu hỏi.
- Phát quang sân sạch sẽ.
- Quét đường, khơi thông cống rãnh, dọn vệ sinh trong khu.
- Vệ sinh trong xóm sạch sẽ, có ý thức giữ vệ sinh chung.
- GV đưa ra tình huống, cho HS thảo luận
“Bạn Hà vừa quét rác xong, bác hàng xóm lại vứt rác ngay trước cửa nhà. Bạn góp ý kiến thì bác ấy nói: “Bác vứt rác ra cửa nhà Bác chớ có vứt ra cửa nhà cháu đâu”. Nếu em là bạn Hà thì em sẽ nói hoặc làm gì khi đó?
- GV nhận xét.
C. Củng cố: (3p) - Giáo dục tư tưởng.
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe
- Các nhóm nghe tình huống. Thảo luận nhóm.
- Thảo luận đưa ra cách giải quyết.
- Cử các bạn đóng vai.
- HS lắng nghe
--- HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Sách Bác Hồ: Bài 4 : Cây bụt mọc I.MỤC TIÊU
- Cảm nhận được tình yêu cây xanh, môi trường sống của Bác Hồ
- Thực hành, vận dụng bài học về tình yêu cây xanh, môi trường trong cuộc sống của học sinh
II.CHUẨN BỊ:
- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG
1.KT bài cũ: Bác nhường chiếc lò sưởi cho đồng chí bảo vệ
+ Quan tâm đến người khác nhất là những người đang gặp khó khăn, chúng ta nhận được điều gì?
- HS trả lời - Nhận xét 2.Bài mới:
a.
Giới thiệu bài : Cây bụt mọc b.Các hoạt động:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Đọc hiểu
- GV đọc đoạn văn “Cây bụt mọc”
( Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 2/ tr14)
- HS lắng nghe
+ Vì sao Bác dặt tên cây thông này là cây bụt mọc?
+ Khi phát hiện ra cây bụt mọc bị mối xông đến quá nửa, anh em phục vụ định làm gì?
+ Bác Hồ đã nói gì và bày cách gì để cứu cây? Kết quả ra sao?
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
+ Các em hãy trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng - GV hướng dẫn HS trả lời cá nhân
+Mỗi khi đến nơi nào có nhiều cây xanh, em cảm thấy không khí thế nào?
+ Em đã bao giờ tự tay trồng một cây xanh ở đâu chưa?
+ Em đã làm gì để bảo vệ cây xanh ở nhà, ở trường hay trên đường em đi học?
- GV cho HS thảo luận nhóm 2:
+ Cùng nhau trao đổi cách chăm sóc và bảo vệ cây xanh ở nhà, ở trường và trên đường em đi học
3. Củng cố, dặn dò:
+ Em đã làm gì để bảo vệ cây xanh ở nhà, ở trường hay trên đường em đi học?
Nhận xét tiết học
- HS trả lời cá nhân
- HS chia 4 nhóm, thảo luận câu hỏi, ghi vào bảng nhóm
-Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung
- HS trả lời cá nhân - Lớp nhận xét
- HS thảo luận câu hỏi Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung
- Lắng nghe - HS trả lời ---
Buổi chiều:
Toán
Tiết 65: 15, 16, 17, 18 TRỪ ĐI MỘT SỐ I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Ôn lại các bảng trừ đã học
2. Kỹ năng: Biết cách thực hiện các phép trừ để lập các bảng trừ: 15,16,17,18 trừ đi một số.
3. Thái độ: HS phát triển tư duy
II. Đồ dùng
- Giáo viên: Giáo án - Học sinh: SGK, VBT III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ (5p)
- Học sinh lên đọc bảng công thức 12, 13, 14 trừ đi một số.
- Giáo viên nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài (1p) Trực tiếp 2. Dạy bài mới
2.1 HĐ1: HD lập bảng công thức trừ (12p) - Giáo viên hướng dẫn học sinh thao tác trên que tính lần lượt tìm ra kết quả của phép trừ trong bảng 15 trừ đi một số.
- Giáo viên viết lên bảng: 15 – 6 = 9.
- Giáo viên hướng dẫn tương tự để có các phép tính 16 –7, 17 – 8, 18 – 9.
- Cho học sinh tự lập bảng trừ 15, 16, 17, 18.
- Học sinh tự học thuộc bảng công thức trừ
2.2 HĐ2: Thực hành (17p) Bài 1: Đặt tính, rồi tính - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu học sinh làm VBT - Nhận xét
Bài 2: Nối phép tính với kết quả đúng
- Học sinh thực hiện.
- HS lắng nghe
- Học sinh thao tác trên que tính để tìm kết quả bằng 9.
- Tự lập bảng trừ.
15- 9 = 6 15- 7 = 8 15- 8 = 7 15- 9 = 6 16- 7 = 9
16- 8 = 8 16- 9 = 7 17- 8 = 9 17- 9 = 8 18- 9 = 9 - Học sinh tự học thuộc.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vở bài tập, 6 HS lên bảng 15
- 9 6
15 - 7 8
16 - 9 7
16 - 7 9
17 - 8 9
18 - 9 9
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Cho học sinh lên thi làm nhanh.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
Bài 3: Tô màu vào hình - Gọi HS đọc yêu cầu bài - GV treo kết quả
- GV nhận xét, đánh giá C. Củng cố - Dặn dò (5p).
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh về nhà học bài và làm bài.
- HS nêu yêu cầu
- Các nhóm học sinh lên bảng thi làm nhanh.
- Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng.
- HS nêu yêu cầu - HS tự làm bài
- Đứng tại chỗ nêu kết quả
- HS lắng nghe
--- TẬP LÀM VĂN