I. 3.1. môi tr-ờng doanh nghiệp
Các doanh nghiệp hoạt động trong thị tr-ờng, nó có mối quan hệ với các đơn vị kinh tế khác, với Nhà n-ớc, thị tr-ờng quốc tế và ng-ời lao
động. Các nhân tố này có ảnh h-ởng đén sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Ng-ời ta gọi đó là các môi tr-ờng hoạt động các doanh nghiệp. Có thể chia môi tr-ờng hoạt động các doanh nghiệp thành môi tr-ờng bên ngoài và môi tr-ờng bên trong.
- Môi tr-ờng bên ngoài: bao gồm môi tr-ờng vĩ mô và môi tr-ờng tác nghiệp của ngành.
+ Môi tr-ờng vĩ mô bao gồm các yếu tố nằm bên ngoài tổ chức, định hình và có ảnh h-ởng đến các môi tr-ờng tác nghiệp của ngành cũng nh- hoàn cảnh nội bộ của các tổ chức. Nó tạo ra các cơ hội, các thuận lợi cũng nh- tạo ra các thách thức, các khó khăn, các nguy cơ và các rủi ro cho mọi ngành và mọi doanh nghiệp. Môi tr-ờng vĩ mô bao gồm các yếu tố nh-: tài nguyên và nhân khẩu lao động; kinh tế; văn hoá xã hội; chính trị và pháp luật; các yếu tố kỹ thuật và công nghệ; các yếu tố về sinh thái; quốc tế.
+ Môi tr-ờng tác nghiệp của ngành bao gồm các yếu tố và lực l-ợng can thiệp nằm bên ngoài tổ chức. Nó cũng định hình và tạo nên mối t-ơng quan kinh doanh giữa các tổ chức, ảnh h-ởng đến khả năng thành công của mỗi một loại sản phẩm và dịch vụ của ngành. Môi tr-ờng ngành bao gồm:
các đối thủ cạnh tranh hiện tại, các đối thủ tiềm ẩn mới xuất hiện, hàng thay thế, các nhà cung cấp, khách hàng.
- Môi tr-ờng bên trong: bao gồm các yếu tố nội tại của chính tổ chức
đó, chúng đ-ợc hình thành trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và chịu sự kiểm soát của tổ chức. Môi tr-ờng bên trong gồm nguồn nhân lực, marketing, tài chính, kỹ thuật và công nghệ, sản xuất, nề nếp quản lý...
I. 3.2. các yếu tố ảnh h-ởng tới công tác quản lý lao động.
+Yếu tố công nghệ: Sự phát triển của kỹ thuật và công nghệ theo các giai đoạn: Thủ công - Cơ khí - Tự động hoá - Điện tử tin học - Rô bốt hoá. Điều này làm ảnh h-ởng đến con ng-ời và nguồn nhân lực của các doanh nghiệp: nghề nghiệp thay đổi, công việc thay đổi, trình độ và tài năng của ng-ời lao động cũng phải tiến kịp với sự tiến hoá đó. Điều đó làm cho nhà quản lý doanh nghiệp phải biết lựa chọn và thích ứng với sự tiến hoá vè công nghệ, nếu không muốn bị lạc hậu với xã hội ngày càng nhiều phát triển.
+Yếu tố sự đa dạng về lao động: đó là sự khác nhau về dân tộc, tôn giáo, trình độ văn hoá, tài năng, tuổi tác ...
+Yếu tố về kinh tế: đó là sự tác động của qui luật cạnh tranh khắc nghiệt khiến cho mỗi doanh nghiệp phải phấn đấu để đ-a ra đ-ợc các sản phẩm có chất l-ợng, giá bán hợp lý phù hợp với thị hiếu ng-ời tiêu dùng.
Vì vậy các doanh nghiệp cần giảm bớt l-ợng lao động không cần thiết, thu hút lực l-ợng lao động có tay nghề cao đồng thời thực hiện tối thiểu hoá
chi phí tiền l-ơng trong một đơn vị sản phẩm.
+Yếu tố pháp luật và thể chế: phải tôn trọng hệ thống luật pháp của mỗi quốc gia và tôn trọng các qui định về quyền của ng-ời lao động, các chế độ làm việc, nghỉ ngơi...
+Yếu tố bên trong: các yếu tố này xuất hiện ở bên trong các doanh nghiệp, có thể kể ra một số yếu tố nh-:
- Nhu cầu của các chủ doanh nghiệp: trong mỗi ngành, các chủ doanh nghiệp đều mong muốn phần lợi ích cá nhân là không ngừng tăng lên nh-ng họ phải thống nhất và cam kết một sự nhất trí với nhau về việc quản lý nhân lực và về quyền lợi của ng-ời lao động nh- tiền l-ơng tối thiểu, khen th-ởng...
- Nhu cầu của ng-ời lao động: Ng-ời lao động luôn mong muốn
đ-ợc doanh nghiệp đáp ứng về các nhu cầu ngày càng tăng về việc làm,
điều kiện lao động, l-ơng và các khoản đãi ngộ, thăng tiến cũng nh- chất l-ợng cuộc sống...
- Văn hoá của doanh nghiệp: Văn hoá doanh nghiệp là sản phẩm của toàn bộ các khía cạnh nh-: phong cách của ng-ời lãnh đạo, mối quan hệ giữa lãnh đạo với nhân viên, ý chí quyết tâm của ban lãnh đạo cùng với sự thành đạt hay sự thất bại của họ cũng nh- của doanh nghiệp, sự động viên và niềm tin của nhân viên... Nó thể hiện về những quá khứ và hiện tại của doanh nghiệp, góp phần tạo nên truyền thống văn hoá của doanh nghiệp.
Điều này đòi hỏi các nhà quản lý phải biết lựa chọn và điều chỉnh theo h-ớng tích cực của văn hoá doanh nghiệp.
+Yếu tố nghề nghiệp: Ng-ời làm công tác quản lý lao động cần phải có các kiến thức, kỹ năng, năng lực và những phẩm chất cần thiết nhất
định cũng nh- phải có đạo đức nghề nghiệp. Đó là một thách thức lớn về nghề nghiệp, chuyên môn, đòi hỏi ng-ời làm công tác quản lý trong lĩnh vực này phải có đ-ợc.