Ngày soạn:
Ngày giảng:
I/ Muùc tieõu:
1.Kiến thức:
-Kể tên được một số môi trường truyền âmvà không truyền âm
-Nêu được một số thí dụ về sự truyền âm trong các môi trường khác nhau:rắn,lỏmg,khí
2.Kyõ naêng:
-Làm thí nghiệm để chứng minh âm truyền qua các môi trường nào
- Tìm ra phương án thí nghiệm để chứng minh được càng xa nguồn âm ,biên độ dao động của âm càng nhỏ → âm càng nhỏ
3. Thái độ : Yêu thích môn học,nghiêm túc trong học tập,có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế
II/ Chuaồn bũ:
- Tranh phóng to hình 13.4 - Troáng
- Quả cầu bấc
- Nguồn phát âm dùng vi mạch kèm pin
- Bình nước có thể cho lọt nguồn phát âm vào bình III/ Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1 : Bài củ
1.Hãy nêu độ to của âm phụ thuộc vào nguốn âm như thế nào?Đơn vị đo độ to của aâm
2. Đăùt vấn đề: Như SGK Hoạt động2:
Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm 1 trong SGK roài tham gia cuứng nhóm chuẩn bị thí nghiệm và tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm -HS thảo luận kết quả thí nghiệm theo câu hỏi C1,C2
Yêu cầu HS đọc thí nghiệm 2 SGK,boỏ trớ thớ nghieọm nhử hỡnh 13.2
Bạn B đứng không nghe tiếng gõ của bạn A,bạn C áp tai xuống bàn nghe thấy tiếng gõ
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3.
-Yêu cầu HS đọc mục 3 SGK
?Thớ nghieọm caàn duùng cuù gỡ
?Tiến hành thí nghiệm như thế nào
I/ Môi trường truyền âm:
Thớ nghieọm 1.
Sự truyền âm trong chất khí : C1. Quả cầu 2 dao động và lệch khỏi vị trí ban đầu → âm đã được không khí truyền đi từ mặt trống 1 đến mặt trống2
C2.Quả cầu bấc thứ 2 có biên độ dao động nhỏ hơn so với quả cầu bấc thứ nhất
+Kết luận: Độ to của âm càng giảm khi càng xa nguồn âm 2.Sự truyền âm trong chất rắn : C3.Aâm truyền đến tai bạn c qua môi trường rắn
3. Sự truyền âm trong chất lỏng : C4.Aâm truyền đến tai qua những môi trường khí,rắn,lỏng.
?Aâm truyền đến tai qua những môi trường nào
?Aâm có truyền đến tai qua môi trường chất lỏng không
-HS tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm,quan sát và lắng tai nghe âm phát ra
?Trong chân không ,âm có thể truyền qua được không
-GV treo tranh hình 13.4,giới thiệu dụng cụ thí nghiệm và cách tiến hành thí nghiệm
-GV thông báo thêm :Tại sao âm truyền qua môi trường vật chất như khí ,rắn,lỏng mà không truyền qua môi trường chân không?Để giải đáp thắc mắc này chúng ta sẽ tiếp tục nghiên cứu ở những lớp sau +GV: Có một hiện tượng ở trong nhà ta nghe được âm đài phát thanh truyền từ loa công cộng đến tai ta sau âm phát ra từ đài phát thanh ở trong nhà ,mặc dù là cùng một chương trình.Vậy tại sao lại có hiện tượng đó?Aâm truyền có cần thời gian không?
-Yêu cầu HS đọc mục 5-SGK và trả lời câu hỏi:
?Aâm truyền nhanh nhưng có cần thời gian không
?Trong môi trường vật chất nào âm truyeàn nhanh nhaát
?Tại sao ở trong nhà ta nghe tiếng
4.Aâm có truyền được trong chân khoâng hay khoâng:
C5. Môi trường chân không không truyeàn aâm
+Kết luận:
-Aâm có thể truyền qua những môi trường như rắn,lỏng,khí và không theồ truyeàn qua chaõn khoõng
-Ở các vị trí càng xa nguồn âm thì âm nghe càng nhỏ
5. Vận tốc truyền âm:
-Aõm truyeàn duứ nhanh nhửng vaón cần thời gian
-Theùp truyeàn aâm nhanh nhaát ,khoâng khí truyeàn aâm keùm nhaát -Gỗ là vật rắn truyền âm nhanh,tốt hôn khoâng khí
-Vì quãng đường từ loa công cộng đến tai dài hơn nên thời gian truyền âm đến tai dài hơn
II/ Vận dụng-Củng cố –Hướng dẫn
đài trước loa công cộng
Hoạt động 3
Yêu cầu thảo luận trả lời câu hỏi C7 đến C10
về nhà
1.Vận dụng:
C7.Truyền qua môi trường không khí
C8.Khi đi câu cá,người trên bờ phải đi nhẹ để cá không nghe thấy tiếng động → Cá không bơi
C9.Gỗ là vật rắn truyền âm thanh nhanh ,toát hôn khoâng khí
C10.Các nhà du hành vũ trụ không thể nói chuyện bình thường được vì giữa họ bị ngăn cách bởi chân không bên ngoài bộ áo,mũ giáp bảo vệ
2.Cuûng coá:
-Môi trường nào truyền âm?Môi trường nào không truyền âm?
-Môi trường nào truyền âm tốt nhaát?
3.Hướng dẫn về nhà:
-Học phần ghi nhớ
-Làm bài tập 13.1 đến 13,5 -Đọc phần có thể em chưa biết.
Duyệt ngày: