Ngày soạn:
Ngày giảng:
I/ Muùc tieõu:
1.Kiến thức:
-Mô tả và giải thích được một số hiện tượng liên quan đến tiếng vang -Nhận biết được một số vật phản xạ âm tốt và một số vật phản xạ âm kém
-Kể tên một số ứng dụng phản xạ âm 2.Kyõ naêng:
-Kể tên một số ứng dụng phản xạ âm
3. Thái độ : Yêu thích môn học,nghiêm túc trong học tập,có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế
II/ Chuaồn bũ:
- Tranh phóng to hình 14.1 III/ Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1 : Bài củ
1.Hãy cho biết môi trường nào truyền được âm?môi trường nào truyền âm tốt?Lấy ví dụ minh họa
2. Đăùt vấn đề: Như SGK Hoạt động2:
Yêu cầu HS tự đọc mục 1
SGK,thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi C1,C2,C3 và phần kết luận
?Em đã nghe thấy tiếng vọng lại lời nói của mình ở đâu
?Trong nhà của mình em có nghe rõ tiếng vang không
Tiếng vang có khi nào?
HS thảo luận và trả lời câu C2
I / Phản xạ âm-Tiếng vang
-Nghe được tiếng vang khi âm dội lại đến tai chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai một khoảng thời gian ít nhất là 1/15s
-Aâm dội lại khi gặp vật chắn gọi là âm phản xạ
C1. Nghe tiếng vang ở giếng,ngõ hẹp dài,tiếng vang trong phòng rộng,tiếng vang ở vùng núi. . . .. . Vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm phản xạ
C2. Trong phòng kín khoảng cách nhỏ,thời gian âm phát ra nghe được cách âm dội lại nhỏ hơn 1/15s → âm phát ra trùng với âm phản xạ
aâm to
Ngoài trời âm phát ra không gặp chướng ngại vật nên không phản xạ lại được,tai chỉ nghe được âm
Yêu cầu HS trả lời câu C3
HS thảo luận trả lời phần kết luận -Gọi 2 em đọc phần kết luận
Hoạt động 3
Yêu cầu HS đọc mục 2 SGK
GV thông báo kết quả thí nghiệm
?Qua hình veõ em thaáy aâm truyeàn như thế nào
?Vật như thế nào phản xạ âm tốt?
Vật như thế nào phản xạ âm kém?
Yêu cầu HS vận dụng để trả lời câu hỏi C4.
Hoạt động 4:
? Nếu tiếng vang kéo dài thì tiếng
phát ra nên âm nhỏ hơn C3.
a.Trong cả hai phòng đều có âm phản xạ,khi nói to trong phòng nhỏ,mặc dù vẫn có âm phản xạ từ tường phòng đến tai nhưng không nghe thấy tiếng vang vì âm phản xạ từ tường phòng và âm nói ra đến tai gần như cùng một lúc b.Khoảng cách giữa người nói và bức tường để nghe rõ tiếng vang là:
S= 340m/s.1/15s = 22,6m
+Kết luận: Có tiếng vang khi ta nghe thấy âm phản xạ cách với âm phát ra một khoảng thời gian ít nhất là 1/15s
II/ Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém:
+Tiến hành thí nghiệm với mặt phản xạ là tấm kính ,tấm bìa thấy được hiện tượng :
-Mặt gương :âm nghe rõ hơn -Tấm bìa :âm nghe không rõ
+ Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt ( hấp thụ âm keùm )
+ Những vật mềm,xốp có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém
C4. Vật phản xạ âm tốt là: Mặt gương,mặt đá hoa, tấm kim loại,tường gạch
Vật phản xạ âm kém: miếng xốp,áo len,ghế nệm mút,cao su
nói,tiếng hát nghe có rõ không
GV: âm đi từ mặt nước xuống đáy biển chỉ có 0,5s
Hoạt động 5:
xoáp
III/ Vận dụng:
-Tiếng vang kéo dài → tiếng vang của âm trước lẫn với âm phát ra sau làm âm đến tai nghe không rõ
C5. Làm tường sần sùi,treo rèm nhung để hấp thụ âm tốt hơn nên giảm tiếng vang ,âm nghe được rõ hôn
C6. Mỗi khi khó nghe người ta thường là như vậy để hướng âm phản xạ từ tay đến tai ta giúp ta nghe được âm rõ hơn
C7. s = v.t = 1500 m/s. 0,5s = 750 m
C8. Caâu a,b,d
Củng cố- Hướng dẫn về nhà : + Cuûng coá:
?Khi nào thì có âm phản xạ
?Tiếng vang là gì
?Có phải cứ có âm phản xạ là có tieáng vang khoâng
?Vật nào phản xạ âm tốt,vật nào phản xạ âm kém
-Đọc phần có thể em chưa biết + Hướng dẫn về nhà:
-Học phần ghi nhớ
-Làm bài tập 14.1 đến 14.6 -Đọc trước bài mới
Duyệt ngày:
Nguyeãn Thò An