Hoạt động tìm tòi và mở rộng

Một phần của tài liệu Âm nhạc 8 phát triển năng lực theo công văn 5512 (Trang 38 - 46)

H. Em hãy kể tên một vài bài hát nói về tuổi học trò? (Màu mực tím, Tuổi đời mênh mông,...)

IV. PHỤ LỤC VÀ ĐIỀU CHỈNH

...

...

...

...

...

...

...

Bài 3 - Tiết 9 - Học hát: Bài Tuổi hồng.

Nhạc và lời: Trương Quang Lục I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức, kĩ năng:

a. Kiến thức

˗ HS biết:

 Vài nét về nhạc sĩ Trương Quang Lục - Tác giả của bài Tuổi hồng.

 Hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách hát liền tiếng và nẩy tiếng.

 Biết thêm một bài hát hay của tuổi học trò do nhạc sĩ Trương Quang Lục sáng tác. Biết một số thông tin về nhạc sĩ Trương quang Lục và các ca khúc quen thuộc của ông viết cho thiếu nhi: Xỉa cá mè, Trái đất này là của chúng em.

˗ HS hiểu được cách hát liền tiếng, hát nẩy.

˗ HS vận dụng: Hát bài hát với sắc thái tươi vui, hát liền tiếng và hát nẩy tiếng.

b. Kĩ năng

˗ Thực hành hát bài hát với tính chất sôi nổi, vui tươi mô tả bước chân của các em trên đường đến trường, niềm vui của tuổi thơ với những ước mơ tươi đẹp.

˗ Thực hành hát theo các hình thức tốp ca, song ca, đơn ca.

2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.

a. Phẩm chất

- Yêu gia đình, quê hương, đất nước b. Năng lực chung

- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề.

c. Năng lực chuyên biệt - Hiểu biết âm nhạc.

- Thực hành âm nhạc.

- Sáng tạo âm nhạc.

II.CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- SGK, hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng.

- Nhạc cụ; băng hát mẫu và bảng phụ bài hát Tuổi hồng.

- Máy chiếu.

2. Học sinh:

- Tìm hiểu về bài hát trước khi lên lên lớp.

- Cảm nhận bước đầu về nội dung bài hát.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Hoạt động khởi động (5p):

˗ GV cho h/s hát bài hát: Trái đất này là của chúng em.

Giới thiệu bài: Tuổi học trò luôn là chủ đề hay cho nhiều nhạc sĩ sáng tác, có nhạc sĩ gọi đây là tuổi Mực tím, Tuổi ô mai, còn nhạc sĩ Trương Quang Lục gọi tuổi này với một cái tên thật tươi đẹp: Tuổi hồng

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới (30p):

Hoạt động của giáo viên HĐ của HS Nội dung 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Gv yêu cầu HS quan sát bản nhạc, thảo luận theo cặp đôi:

2. Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS quan sát, hợp

1. Giới thiệu bài hát.

a. Tác giả:

- SN 25/3/1933 tại Sơn Mỹ, Sơn Tịnh,

+ Nhịp?

+ Kí hiệu âm nhạc có trong bài hát?

+ Cách chia đoạn, chia câu?

=> GV chốt kiến thức, yêu cầu HS đánh dấu câu vào bản nhạc.

- Cho HS nghe hát mẫu bài hát Tuổi hồng

- Gv đàn mẫu âm cho HS luyện thanh (Hướng dẫn HS cách lấy hơi và cách mở khẩu hình)

*Tập hát từng câu theo lối móc xích.

- GV đàn và hát mẫu câu hát 2 lần - Bắt nhịp cho HS hát (Lưu ý: sửa sai kịp thời cho HS - nếu có)

- Tiến hành dạy hát, ghép từng câu theo lối móc xích.

- Cho HS hát kết hợp gõ phách.

- Kiểm tra việc nắm bắt lời ca, giai điệu ở một số cá nhân HS trong lớp.

- GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động nhẹ nhàng tại chỗ thể hiện sắc thái vui nhộn, dí dỏm, hài hước.

- Hoàn thiện cả bài hát theo đàn có dạo đầu và dạo giữa.

4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, việc thực hiện nhiệm vụ học tập của cá nhân, nhóm HS.

tác theo cặp đôi, hoàn thành nhiệm vụ được giao

- Đại diện 1 nhóm trình bày, nhóm còn lại nhận xét, bổ sung (Nếu có) - HS đánh dấu câu vào bản nhạc

- HS lắng nghe, cảm nhận giai điệu bài hát.

- HS luyện thanh theo hướng dẫn của GV

- Học hát từng câu theo lối móc xích theo sự hướng dẫn của GV

- Rèn kĩ năng hát kết hợp gõ đệm.

- Cá nhân, nhóm HS thực hiện bài hát.

- Rèn kĩ năng hát kết hợp vận động tại chỗ.

3. Báo cáo kết quả và thảo luận

- HS hát hoàn thiện cả bài hát theo đàn có dạo đầu và dạo giữa, hát đúng với sắc thái bài hát

Quảng Ngãi.

- Tác phẩm: Màu mực tím, Tuổi mười lăm, Vàm cỏ đông...

- Ông là hội viên Hội nhạc sĩ âm nhạc VN, hội viên hội nhà báo VN.

b. Tác phẩm:

- Nhịp 4/4 - Kí hiệu:

+ Dấu: quay lại, nối, luyến, lặng đơn, đen.

+ Khung thay đổi số 1, số 2.

- Chia đoạn, câu: 2 đoạn, 8 câu.

2. Học hát

-> Qua nội dung này hình thành cho HS năng lực hoạt động âm nhạc, hiểu biết âm nhạc

C. Hoạt động luyện tập (7-10p):

- GV tổ chức cho HS luyện tập bài hát theo nhóm.

+ Nhóm 1: Hát kết hợp gõ đệm theo phách.

+ Nhóm 2: Hát theo cách hát lĩnh xướng, hòa giọng.

+ Nhóm 3: Hát kết hợp đánh nhịp.

=> HS hợp tác nhóm, thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của GV.

- Giáo viên tiến hành kiểm tra HS trình diễn theo các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.

- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá chéo phần trình bày của bạn, nhóm bạn.

- GV nhận xét chung, đánh giá điểm cho mỗi nhóm.

D. Hoạt động vận dụng (4p):

˗ Phát biểu cảm nhận về bài hát Tuổi hồng.

E. Hoạt động tìm tòi và mở rộng:

H. Em hãy kể tên một vài bài hát nói về tuổi học trò? (Màu mực tím, Tuổi đời mênh mông,...)

IV. PHỤ LỤC VÀ ĐIỀU CHỈNH

...

...

...

...

...

...

...

Tiết 11 - Ôn tập bài hát: Tuổi hồng.

- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 3.

- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát Bóng cây Kơ-nia.

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức, kĩ năng:

a. Kiến thức:

- HS biết:

 Hát thuộc và biểu diễn bài Tuổi hồng.

 HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 3.

- HS hiểu: sơ lược về tiểu sử của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát Bóng cây kơ-nia.

- HS vận dụng: làm một số bài tập.

b. Kĩ năng:

- HS tiếp tục rèn luyện kĩ năng hát và biểu diễn tốp ca có hát lĩnh xướng, kĩ năng tập đọc nhạc.

- Hình thành cho HS kĩ năng nhận biết tác phẩm mang chất liệu dân ca Tây Nguyên qua bài hát Bóng cây Kơ-nia của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu.

2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.

a. Phẩm chất

- Yêu gia đình, quê hương, đất nước.

- Chăm học.

b. Năng lực chung

- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề.

c. Năng lực chuyên biệt - Hiểu biết âm nhạc.

- Thực hành âm nhạc.

- Sáng tạo âm nhạc.

II.CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Soạn bài, SGK, Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN.

- Nhạc cụ, bảng phụ bài TĐN số 3, ảnh nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và 1 số bài hát của ông.

- Máy chiếu.

2. Học sinh:

- Tìm hiểu bài trước khi lên lớp.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Hoạt động khởi động (5p):

Hs1: Thế nào là giọng song song, giọng La thứ hòa thanh có đặc điểm gì?

Hs2: Hãy ghép các ý ở cột Avà B để được các cặp giọng song song?

1.Giọng Son trưởngA. Giọng La thứ

2. Gong Đô trưởng.B. Giọng Rê thứ

3. Giọng Pha trưởngC. Giọng Mi thứ

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới (30p):

Hoạt động giáo viên Hoạt động của HS Nội dung HĐ 1. Ôn tập bài hát Tuổi hồng

1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Cho HS nghe lại giai điệu bài hát

- Hướng dẫn HS luyện thanh.

- Chỉ huy cho HS đứng hát kết hợp vận động

- Chú ý kĩ thuật hát nẩy, hát liền tiếng và thể hiện đúng sắc thái từng đoạn.

- Hướng dẫn HS cách hát đối đáp và lĩnh xướng như sau:

* Hát lời 1

+ Lĩnh xướng 1: Vui sao....tương lai

+ Lĩnh xướng 2: Tuổi hồng...rực lên

+ Cả lớp hát hoà giọng: La la…tuổi hồng ơi

* Hát lời 2

+ N1: Yêu sao...chim bay.

+ N2: Tuổi hồng……dịu êm.

+ Cả lớp hát hoà giọng: La la…tuổi hồng ơi.

* Kết (tất cả hát nhắc lại 1 lần) Đẹp mùa hoa tuổi hồng ơi.

- GV chỉ huy cho HS đứng hát kết hợp vận động và thể hiện sắc thái.

*Chia lớp thành 4 nhóm (mỗi

2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Luyện thanh.

- Hát theo chỉ huy.

- Tập biểu diễn theo nhóm.

I. Ôn tập bài hát: Tuổi hồng

Nhạc và lời:T.Q.Lục.

nhóm từ 8 đễn 10 bạn) thi biểu diễn bài hát Tuổi hồng + Có thể đặt tên cho các nhóm như sau: Sơn ca, Vàng anh, Hoạ mi, Chích choè), + Thành lập ra một BGK 3 em chẩm điểm (BGK không thuộc thành viên ở 4 đội) + Đội nào có lối trình diễn ấn tượng nhất, hát đúng nhạc và thuộc lời ca sẽ giành điểm cao từ BGK, đội nhất sẽ nhận được phần qua từ GV.

4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, việc thực hiện nhiệm vụ học tập của các đội.

HĐ 2. Ôn tập TĐN số 3 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn h/s ôn tập H : Bài TĐN số 3 được tác giả viết ở giọng thứ hoà thanh, điều đó căn cứ vào yếu tố nào?

- Hướng dẫn HS đọc Gam La thứ hoà thanh

- Hướng dẫn HS đọc nhạc kết hợp gõ phách kiểm tra việc đọc nhạc của HS theo nhóm nhỏ và cá nhân.

3. Báo cáo kết quả và thảo luận

- HS biểu diễn theo nhóm.

- HS nhận xét cách trình diễn của các nhóm.

2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thực hiện ôn tập theo hướng dẫn của gv.

- HS đọc gam la thứ hoà thanh.

3. Báo cáo kết quả và thảo luận

- HS đọc TĐN kết

II. Ôn tập TĐN số 3:

Hãy hót, chú chim nhỏ hay hót (Nhạc Ba Lan)

4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét phần hoạt động của HS.

-> Qua nội dung này hình thành cho HS năng lực hoạt động âm nhạc.

HĐ 3. Tìm hiểu về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát Bóng cây Kơ-nia

1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Cho HS xem ảnh nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu

- Gv cho h/s HĐ nhóm (5p):

+ Em biết gì về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu? Kể tên một số ca khúc tiêu biểu của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu mà em biết?

+ Cảm nhận của em về những ca khúc do nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu sáng tác?

- Cho HS nghe trích đoạn ngắn 2 bài hát của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu: Những ánh sao đêm, Cuộc đời vẫn đẹp sao.

+ Bài hát Bóng cây Kơ-nia ra đời vào thời gian nào? (1971) - Cho HS nghe bài hát Bóng cây Kơ-nia

+ Em hãy phát biểu cảm nhận của mình sau khi được nghe bài hát?

(Gợi tả hình ảnh cô gái và bà mẹ già ngày ngày lên nương rẫy, nhìn bóng cây Kơ-nia nhớ người thân đi xa. Nhưng đồng thời cũng chính là tâm trạng, nỗi lòng của người dân miền

hợp gõ phách.

- HS nhận xét cách đọc của bạn

2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Xem ảnh nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu.

- HS thảo luận, thống nhất ý kiến.

III. Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát Bóng cây kơ-nia

1. Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu.

- Bút danh: Huy Quang - SN: 11/ 11/ 1924 tại Đà Nẵng - Những ca khúc nổi bật:

Cuộc đời vẫn đẹp sao, Những ánh sao đêm, Thuyền và biển, Bóng cây Kơ-nia…

- Nhạc sĩ được nhà nước phong tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.

2. Bài hát Bóng cây Kơ- nia.

- Sáng tác năm 1971

Nam hướng ra miền Bắc chờ đợi người thân trở về giải phóng quê hương…)

- Cho HS nghe lại bài hát Bóng cây Kơ-nia.

4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, việc thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.

- GV chốt kiến thức.

-> Qua nội dung này hình thành cho HS năng lực hiểu biết, cảm thụ âm nhạc.

3. Báo cáo kết quả và thảo luận

- Nhận biết, trình bày được vài nét về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu, biết tên các sáng tác tiêu biểu của ông.

- HS báo cáo kết quả làm việc.

- HS nhận xét kết quả của bạn.

Một phần của tài liệu Âm nhạc 8 phát triển năng lực theo công văn 5512 (Trang 38 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w