Hoạt động luyện tập (5-7p)

Một phần của tài liệu Âm nhạc 8 phát triển năng lực theo công văn 5512 (Trang 56 - 61)

- Gọi một số cá nhân HS đọc nhạc, hát lời ca.

- Gõ tiết tấu của một câu bất kì trong bài TĐN, yêu cầu HS nhận biết và gõ lại tiết tấu câu đó.

D. Hoạt động vận dụng (5p):

- GV Cho HS chơi trò luyện tai nghe: GV đàn bất kỳ một số câu nhạc ngắn trong bài TĐN số 4.

H. Đó là câu nhạc nào? Em hãy đọc câu nhạc đó?

H. Một giọng trưởng và một giọng thứ có cùng âm chủ nhưng khác hóa biểu, là giọng gì ?

H. Một giọng trưởng và một giọng thứ có cùng hóa biểu nhưng khác âm chủ, là giọng gì ?

GV Đàn: HS hát với tình cảm vui khỏe kết hợp gõ phách bài hát “Hò ba lí”.

E. Hoạt động tìm tòi và mở rộng:

H. Muốn biết thứ tự xuất hiện các dấu thăng, ta tính đi lên hay đi xuống quãng mấy?

HS: Lấy dấu thăng ngoài cùng tính đi lên quãng 5.

H. Muốn biết thứ tự xuất hiện các dấu giáng, ta tính đi xuống hay đi lên quãng mấy?

HS: Lấy dấu giáng ngoài cùng tính đi xuống quãng 5.

GV: Cho HS hoạt động 4 nhóm (ghi đáp án vào phiếu học tập - GV thu bảng phụ treo lên bảng)

GV: Ngoài ra còn có nhiều giọng cùng tên khác, các em tự sưu tầm- tìm hiểu thêm và tìm hóa biểu có các dấu thăng, hóa biểu có các dấu giáng trong các bài hát và bài TĐN.

IV. PHỤ LỤC VÀ ĐIỀU CHỈNH

...

...

...

...

...

...

Tiết 14 - Ôn tập bài hát: Hò ba lí.

- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4.

- Âm nhạc thường thức: Một số nhạc cụ dân tộc I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức, kĩ năng:

a. Kiến thức:

- HS biết:

 Hát thuộc và biểu diễn bài Hò ba lí.

 HS đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 4.

 HS biết được về một số nhạc cụ dân tộc.

- HS hiểu được một số nét sinh hoạt văn hoá âm nhạc của các dân tộc qua tìm hiểu các nhạc cụ dân tộc từ đó hình thành cho các em lòng yêu thích các nhạc cụ dân tộc và có ý thức bảo tồn các nhạc cụ dân tộc.

- HS vận dụng làm 1 số bài tập.

b. Kĩ năng:

- HS tiếp tục rèn luyện kĩ năng hát và biểu diễn tốp ca có hát “xô” và hát

“xướng”, kĩ năng tập đọc nhạc.

- Hình thành cho HS kĩ năng nhận biết hình dáng, âm thanh của một số nhạc cụ dân tộc.

2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.

a. Phẩm chất

- Yêu gia đình, quê hương, đất nước b. Năng lực chung

- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề.

c. Năng lực chuyên biệt - Hiểu biết âm nhạc.

- Thực hành âm nhạc.

- Sáng tạo âm nhạc.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Soạn bài, sgk, Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT, KN.

- Nhạc cụ; hình ảnh các nhạc cụ dân tộc: cồng, chiêng, đàn t’rưng, đàn đá.

- Máy chiếu.

2. Học sinh:

- Phách, biểu diễn tốt bài hát Hò ba lí.

- Đọc và ghép lời ca bài TĐN số 4 thuần thục.

- Tìm hiểu trước phần âm nhạc thường thức.

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Hoạt động khởi động (5p):

- GV bắt nhịp cho h/s hát 1 bài hát khởi động.

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới (30p):

HĐ của GV HĐ của HS Nội dung

HĐ 1. Ôn tập bài hát Hò ba lí (8p)

1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Hướng dẫn HS luyện thanh đơn giản (1phút)

- GV chỉ huy cho HS đứng hát thể hiện đúng sắc thái của bài hát.

- Chia lớp thành 2 nhóm, hướng dẫn HS tập hát Xướng với phần đệm của đàn Organ.

2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Luyện thanh.

- Hát theo chỉ huy.

- Tập biểu diễn theo nhóm.

1. Ôn tập bài hát: Hò ba .

Dân ca Quảng Nam

- Gọi HS lên trước lớp biểu diễn theo nhóm hoặc cá nhân.

4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, việc thực hiện nhiệm vụ học tập của các đội.

HĐ 2. Ôn tập bài TĐN số 4 (8p)

1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV hướng dẫn h/s ôn tập.

- Đàn giai điệu một số câu nhạc bất kì trong bài TĐN, yêu cầu HS nghe, nhận biết và đọc nhạc câu đó.

- Đàn giai điệu bài TĐN.

- Hướng dân HS đọc gam Đô 7 âm.

- Yêu cầu HS đọc nhạc, hát lời ca hoàn chỉnh bài TĐN.

- Hướng dẫn HS gõ tiết tấu toàn bộ bài TĐN.

- Yêu cầu HS đọc nhạc, hát lời ca kết hợp gõ tiết tấu.

- Chia lớp làm 2 nhóm:

* Nhóm A: TĐN+ gõ phách

* Nhóm B: Hát lời ca + gõ tiết tấu.

- Kiểm tra một số cá nhân HS

3. Báo cáo kết quả và thảo luận

- HS tập hát Xướng và Xô.

- HS biểu diễn

- HS nhận xét cách trình bày của nhóm bạn

2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS ôn tập theo hướng dẫn của gv.

- HS nghe và tập nhận biết câu nhạc.

- Đọc gam Đô 7 âm.

- TĐN hoàn chỉnh - Tập gõ tiết tấu bài TĐN.

2. Ôn tập Tập đọc nhạc:

TĐN số 4.

Chim hót đầu xuân.

(Trích)

N&L: Ng. Đình Tấn.

đọc nhạc, hát lời ca hoàn chỉnh.

4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét phần hoạt động của HS.

-> Qua nội dung này hình thành cho HS năng lực hoạt động âm nhạc.

HĐ 3. Tìm hiểu về một số nhạc cụ dân tộc.(14p)

1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Cho HS quan sát ảnh các nhạc cụ dân tộc.

- Gv cho h/s HĐ nhóm (5p):

+ N1: Trình bày một số hiểu biết thêm của em về Cồng, chiêng?

+ N2: Trình bày một vài hiểu biết của em về cấu tạo và tác dụng của loại nhạc cụ này.

+ N3: Nhận xét gì về nguồn gốc, xuất sứ của các nhạc cụ dân tộc nói trên?

4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

3. Báo cáo kết quả và thảo luận

- Tập đọc nhạc, gõ phách và tiết tấu theo nhóm.

- HS nhận xét cách trình bày của nhóm bạn.

2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát ảnh các nhạc cụ dân tộc.

- HS thảo luận, thống nhất ý kiến.

3. Báo cáo kết quả và thảo luận

- Nhận biết, trình bày được vài nét về nhạc cụ dân tộc.

- HS báo cáo kết quả làm việc.

- HS nhận xét kết quả của bạn.

3. Âm nhạc thường thức: Một số nhạc cụ dân tộc.

1. Cồng, chiêng 2. Đàn t’rưng 3. Đàn đá.

- GV nhận xét, đánh giá, việc thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.

- GV chốt kiến thức.

-> Qua nội dung này hình thành cho HS năng lực hiểu biết, cảm thụ âm nhạc.

Một phần của tài liệu Âm nhạc 8 phát triển năng lực theo công văn 5512 (Trang 56 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w