Bài 2: 8’. Viết số thập phân thích
A. Kiểm tra bài cũ. 5’
- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài Cái gì quý nhất.
+ Theo em vì sao người lao động là quý nhất?
- Gv nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1’.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm tiểu bài:
a) Luyện đọc : 12’
- Gọi HS đọc toàn bài - GV chia đoạn: 3 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu đến nổi cơn dông + Đoạn 2: Tiếp theo đến thân cây đước + Đoạn 3: Phần còn lại.
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 1: Kết hợp sửa phát âm.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc câu dài, câu khó.
- Yêu cầu HS đọc thầm chú giải - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ (chú giải)
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 3:Tiếp tục sửa sai (nếu còn)
- Yêu cầu HS đọc theo nhóm bàn.
- GV đọc mẫu toàn bài b) Tìm hiểu bài: 10’
- HS đọc đoạn 1 và cho biết:
+ Mưa ở Cà Mau có gì khác thường?
+ Em hình dung cơn mưa “hối hả” là mưa như thế nào?
- 3HS đọc nối tiếp.
+ Không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị.Vì vậy người lao động là quý nhất.
- 1 HS đọc.
- HS chú ý lắng nghe.
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn. Kết hợp sửa từ khó: phập phều, quây quần, lưu truyền…
- Tinh thần thượng võ được nung đúc/
và lưu truyền...
- 3 HS đọc.
- 3 HS đọc.
- 2 HS cùng bàn đọc cho nhau nghe, sửa phát âm cho nhau (nếu sai)
- HS chú ý lắng nghe.
1. Mưa Cà Mau.
+ Mưa ở Cà Mau là mưa rông rất đột ngột, rất dữ dội nhưng chóng tạnh.
+ Là cơn mưa rất nhanh, ào đến như con người hối hả làm một việc gì đó khi bị muộn giờ.
+ Em đặt tên cho đoạn văn này.
- HS đọc đoạn 2 và cho biết:
+ Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao?
+ Người Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào?
+ Em hãy đặt tên cho đoạn 2.
- HS đọc đoạn 3 và cho biết:
+ Người dân Cà Mau có tính cách như thế nào?
+ Em hiểu “sấu cản mũi thuyền” “hổ rình xem hát” nghĩa là thế nào?
+ Qua bài văn em cảm nhận được điều gì về thiên nhiên và con người cà Mau?
+ Em hãy đặt tên cho đoạn 3.
+ Em hãy nêu nội dung chính của bài - GV ghi nội dung chính của bài lên bảng.
c) Đọc diễn cảm: 10’
- Gọi HS đọc nối tiếp các đoạn, HS dưới lớp theo dõi tìm giọng đọc hay.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1
- Gọi HS đọc đoạn 1
- HS tự đặt tên
2. Đất, cây cối và nhà cửa ở Cà Mau.
+ Mọc thành chòm, thành rặng, rễ dài, cắm sâu vào lòng đất để chống chọi được với thời tiết khắc nghiệt. Cây bình bát, cây bần quây quần thành chòm, thành rặng. Đước mọc san sát.
+ Nhà cửa dựng dọc những bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì, từ nhà nọ sang nhà kia phải leo trên cầu bằng thân cây đước.
- HS tự đặt tên
3. Tính cách người Cà Mau.
+ Thông minh, giàu nghị lực, có tinh thần thượng võ, thích kể và thích nghe những chuyện kì lạ về sức mạnh và trí thông minh của con người.
+“Sấu cản mũi thuyền”: cá sấu rất nhiều ở sông.
“Hổ rình xem hát”: trên cạn hổ lúc nào cũng rình rập. Nói như vậy để thấy được thiên nhiên ở đây rất khắc nghiệt.
+ Thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách của người Cà Mau.
- HS tự đặt tên
¿ Ý chính: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách của người Cà Mau.
- 2, 3 HS nêu lại.
- Đ1: Giọng đọc nhanh, nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ sự khác thường của mưa ở Cà Mau.
- Đ2: Nhấn giọng ở những từ ngữ miêu
tả đất, cây cối và nhà cửa ở Cà Mau.
- Đ3: Nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả tính cách con người Cà Mau.
- 1 HS đọc.
- Gọi HS tìm từ nhấn giọng - Gọi HS đọc mẫu.
- Gọi HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố, dặn dò: 3’
MT: Qua bài văn em cảm nhận được điều gì về thiên nhiên và con người Cà Mau?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà đọc lại các bài tập đọc và các bài học thuộc lòng các bài thơ để chuẩn bị ôn tập.
+ Từ nhấn giọng: sớm nắng chiều mưa, nắng đó, đổ ngay xuống, hối hả, phũ....
- HS chú ý lắng nghe.
- 3- 5 HS đọc.
- HS chú ý lắng nghe.
+ Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách của người Cà Mau.
---
Ngày soạn: 04/11/2019
Ngày giảng: Thứ năm ngày 07 tháng 11 năm 2019 Tập làm văn
Tiết 17: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết cách thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản, gẫn gũi với lứa tuổi HS.
2. Kĩ năng: Biết đưa ra những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể khi thuyết trình, tranh luận.
3. Thái độ: Có thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người khác khi tranh luận, diễn đạt lời nói ngắn gọn, rõ ràng, rành mạch.
BVMT: GV kết hợp liên hệ về sự cần thiết và ảnh hưởng của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người qua Bài tập.
QTE: HS có quyền được tham gia ý kiến, thuyết trình tranh luận II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG
- Thực hiện sự tự tin (nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin).
- Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tôn trọng người cùng tranh luận).
- Hợp tác (hợp tác luyện tập thuyết trình, tranh luận).
II. CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: 3’
- Gọi 3 HS đọc phần mở bài, kết bài cho bài văn tả cảnh.
- Gv nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1’.
2.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: 10’
- 3 HS đọc bài làm.
- Gọi HS đọc yêu cầu + Bài có mấy yêu cầu?
- Yêu cầu HS đọc phân vai bài Cái gì quý nhất?
- HS thảo luận theo cặp để trả lời các câu hỏi.
+ Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề gì?
+ Ý kiến của mỗi bạn như thế nào?
+ Mỗi bạn đưa ra lý lẽ gì để bảo vệ ý kiến của mình?
+ Thầy giáo muốn thuyết phục ba bạn công nhận điều gì?
+ Thầy đã lập luận như thế nào?
+ Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận như thế nào?
+ Qua câu chuyện của các bạn em thấy khi muốm tham gia tranh luận và thuyết phục người khác đồng ý với mình về một vấn đề gì đó em phải có
- 1 HS đọc
+ Có hai yêu cầu:
Đọc bài Cái gì quý nhất?
Nêu nhận xét
- 5 HS phân vai (người dẫn chuyện, Hùng, Quý, Nam, thầy giáo)
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận, trả lời câu hỏi:
+ Vấn đề tranh luận: Trên đời này, cái gì quý nhất?
+ Hùng cho rằng quý nhất là lúa gạo, Quý cho rằng quý nhất là vàng. Nam cho rằng quý nhất là thì giờ.
+ Bạn Hùng cho rằng chẳng có ai không ăn mà lại sống được, lúa gạo nuôi sống con người nên nó quý nhất.
+ Bạn Quý lại nói rằng vàng bạc có thể mua được lúa gạo nên vàng bạc là quý nhất.
+ Bạn Nam thì dẫn chứng thầy giáo thường bảo thì giờ quý hơn vàng bạc, vậy thì giờ là cái quý nhất.
+ Thầy giáo muốn 3 bạn công nhận rằng: Người lao động mới là quý nhất.
+ Thầy nói rằng lúa gạo, vàng bạc, thì giờ đều rất quý nhưng chưa phải là quý nhất. Không có người lao động thì không có ai làm ra vàng bạc, lúa gạo và thì giờ cũng trôi qua vô ích.
+ Thầy giáo rất tôn trọng người đang tranh luận (là học trò của mình) và lập luận rất có tình, có lý.
+ Có tình: Công nhận ý kiến của ba bạn là lúa gạo, vàng bạc, thì giờ đều quý.
+ Có lý: Thầy giáo nêu câu hỏi: “ Ai làm ra lúa gạo, vàng bạc, ai biết dùng thì giờ?” rồi ôn tồn giảng giải để thuyết phục HS “ Người lao động là quý nhất”.
- HS tiếp nối nhau nêu ý kiến của mình
+ Phải hiểu biết về vấn đề.
+ Phải có ý kiến riêng.
những điều kiện gì?