Một số yếu tố liên quan đến thực hành phòng chống bệnh răng miệng cho trẻ

Một phần của tài liệu Kiến thức, thực hành phòng chống bệnh răng miệng cho trẻ của cha mẹ có con học tại trường tiểu học Võ Thị Sáu thành phố Hòa Bình năm 2019 và một số yếu tố liên quan. (Trang 42 - 48)

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phòng chống bệnh răng miệng cho trẻ của phụ huynh học sinh

3.3.2 Một số yếu tố liên quan đến thực hành phòng chống bệnh răng miệng cho trẻ

Bảng 3.38. Mối liên quan giữa nhóm tuổi và thực hành phòng bệnh răng miệng cho trẻ của phụ huynh học sinh (n=260)

Nhóm tuổi

TH chưa đạt SL (%)

TH đạt SL (%)

OR

(CI95%) p

Trên 35

tuổi 26 (41,9) 36 (58,1) 1 1

Dưới 30

tuổi 14 (29,2) 34 (70,8) 1,7 (0,7 –

3,8) 0,1

30 – 35

tuổi 50 (33,3) 100 (66,7) 1,4 (0,7 –

2,6) 0,2

Nghiên cứu không xác định được mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa yếu tố tuổi với việc thực hành phòng bệnh răng miệng cho trẻ của đối tượng nghiên cứu (p>0,05).

Bảng 3.39. Mối liên quan giữa giới tính và thực hành phòng bệnh răng miệng cho trẻ của phụ huynh học sinh (n=260)

Giới tính

TH chưa đạt SL (%)

TH đạt SL (%)

OR

(CI95%) p

Nam

37 (46,3) 43 (53,7)

2,0 (1,2 –

3,5) <0,001 Nữ

53 (29,4) 127 (70,6)

Kết quả chỉ ra có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa giới tính với việc thực hành phòng chống bệnh răng miệng cho trẻ của đối tượng nghiên cứu (p<0,001). Theo đó, phụ huynh là nam giới có khả năng có thực hành chưa đạt cao gấp 2 lần nhóm phụ huynh là nữ giới.

Bảng 3.40. Mối liên quan giữa dân tộc và thực hành phòng bệnh răng miệng cho trẻ của phụ huynh học sinh (n=260)

Dân tộc

TH chưa đạt SL (%)

TH đạt SL (%)

OR

(CI95%) p

Khác

39 (39,8) 59 (60,2)

1,4 (0,8 –

2,4) 0,1

Kinh

51 (31,5) 111 (68,5)

Nghiên cứu không chỉ ra được mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa yếu tố dân tộc với việc thực hành phòng bệnh răng miệng cho

trẻ của đối tượng nghiên cứu (p>0,05).

Bảng 3.41. Mối liên quan giữa nghề nghiệp và thực hành phòng bệnh răng miệng cho trẻ của phụ huynh học sinh (n=260)

Nghề nghiệp

TH chưa đạt SL (%)

TH đạt SL (%)

OR

(CI95%) p

Công nhân

29 (42,6) 39 (57,4) 1 1

Cán bộ viên

chức 24 (32,4) 50 (67,6) 1,5 (0,7 –

3,0) 0,2

Kinh doanh

21 (38,2) 34 (61,8) 1,2 (0,5 –

2,4) 0,6

Khác

16 (25,4) 47 (74,6) 2,1 (1,1 –

4,5) 0,03 Kết quả phân tích nêu tại bảng trên cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa nghề nghiệp với việc thực hành phòng chống bệnh răng miệng cho trẻ của đối tượng nghiên cứu (p=0,03). Theo đó, nhóm phụ huynh có nghề nghiệp là công nhân có khả năng có thực hành chưa đạt cao gấp 2,1 lần nhóm đối tượng làm một số nghề khác.

Bảng 3.42. Mối liên quan giữa học vấn và kiến thức phòng bệnh răng miệng cho trẻ của phụ huynh học sinh (n=260) Trình độ học

vấn

TH chưa đạt SL (%)

TH đạt SL (%)

OR

(CI95%) p

≤ THPT 16 (47,1) 18 (52,9) 1 1

THPT 48 (34,3) 92 (65,7) 1,7 (0,8 –

3,6) 0,16

TC/CĐ/ĐH 26 (30,2) 60 (69,8) 2,0 (0,9 –

4,6) 0,08

Nghiên cứu không xác định được mối liên quan giữa yếu tố trình độ học vấn và thực hành phòng bệnh răng miệng cho trẻ của đối tượng nghiên cứu (p>0,05).

Bảng 3.43. Mối liên quan giữa thu nhập và thực hành phòng bệnh răng miệng cho trẻ của phụ huynh học sinh (n=260)

Thu nhập

TH chưa đạt SL (%)

TH đạt SL (%)

OR (CI95%) p

Dưới 3 triệu 29 (40,3) 43 (59,7) 1 1

Từ 3 – 5 triệu 53 (32,9) 108 (67,1)

1,37 (0,7 –

2,4) 0,2

Trên 5 triệu

8 (29,6) 19 (70,4) 1,6 (0,6 –

4,0) 0,3

Không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa yếu tố thu nhập bình quân với việc thực hành phòng bệnh răng miệng cho trẻ của đối tượng nghiên cứu (p>0,05).

Bảng 3.44. Mối liên quan giữa số con và thực hành phòng bệnh răng miệng cho trẻ của phụ huynh học sinh (n=260)

Số con

TH chưa đạt SL (%)

TH đạt SL (%)

OR

(CI95%) p

1 con 25 (32,9) 51 (67,1)

0,89

(0,5 - 1,5) 0,7 2 con trở

lên 65 (35,3) 119 (64,7)

Nghiên cứu không xác định được mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa yếu tố số con đã sinh với việc thực hành phòng bệnh răng miệng cho trẻ của đối tượng nghiên cứu (p>0,05).

Bảng 3.45. Mối liên quan giữa kiến thức và thực hành phòng bệnh răng miệng cho trẻ của phụ huynh học sinh (n=260) Kiến thức TH chưa

đạt TH đạt OR

(CI95%) p

Chưa đạt 47 (43,1) 62 (56,9) 1,7

(1,1 - 3,0) 0,02 Đạt 43 (40,9) 102 (59,1)

Bảng 3.55 cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa kiến thức và thực hành phòng chống bệnh răng miệng cho trẻ của đối tượng nghiên cứu (p =0,02). Theo đó, nhóm đối tượng chưa đạt kiến thức có khả năng thực hành chưa đạt cao gấp 1,7 lần nhóm đối tượng có kiến thức đạt.

Bảng 3.46. Mô hình phân tích đa biến một số yếu tố liên quan đến thực hành phòng bệnh răng miệng cho trẻ của đối tượng

nghiên cứu (n=260)

Biến độc lập

Thực hành phòng bệnh răng miệng cho trẻ

OR 95% CI

Giới tính

Nam Nữ

- 2,4***

- (1,3 – 3,5) Nghề nghiệp

Công nhân Cán bộ viên chức Kinh doanh Khác

- 1,4 1,1 1,89

- (0,7 – 3,2) (0,5 – 2,9) (0,9 – 6,4) Kiến thức phòng

bệnh

Kiến thức chưa đạt Kiến thức đạt

- 2,1*

- (1,2 – 4,1)

*p <0,05; ***p <0,001 Trong phân tích mô hình đa biến, yếu tố nghề nghiệp đã không còn xuất hiện mối liên quan có ý nghĩa thống kê với thực hành phòng bệnh răng miệng của đối tượng nghiên cứu. Hai yếu tố giới tính và kiến thức phòng bệnh răng miệng cho trẻ vẫn cho thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê với thực hành phòng bệnh răng miệng cho trẻ của đối tượng nghiên cứu (p<0,05).

Một phần của tài liệu Kiến thức, thực hành phòng chống bệnh răng miệng cho trẻ của cha mẹ có con học tại trường tiểu học Võ Thị Sáu thành phố Hòa Bình năm 2019 và một số yếu tố liên quan. (Trang 42 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)